khidotxuongnui

New Member
Download Luận văn Thực trạng và biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh tại công ty dịch vụ du lịch Sao Mai

Download miễn phí Luận văn Thực trạng và biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh tại công ty dịch vụ du lịch Sao Mai





MỤC LỤC
 
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 3
KHÁI NIỆM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN 3
ĐẾN KINH DOANH DU LỊCH 3
1.1. KINH DOANH DU LỊCH - MỘT BỘ PHẬN QUAN TRỌNG CỦA KINH DOANH DỊCH VỤ 3
1.1.1 Kinh doanh và các loại hình kinh doanh 3
1.1.1.1Khái niệm kinh doanh 3
1.1.1.2 Các loại hình kinh doanh 4
1.1.2 Kinh doanh du lịch và các loại hình kinh doanh du lịch 6
1.1.2.1 Khái niệm về kinh doanh du lịch 6
1.1.2.2 Các loại hình kinh doanh du lịch 7
1.2 DỊCH VỤ - ĐỐI TƯỢNG CHỦ YẾU CỦA KINH DOANH DU LỊCH 12
1.2.1 Khái niệm về dịch vụ 12
1.2.2 Đặc điểm của hoạt động dịch vụ 13
1.2.3. Các loại hình dịch vụ 14
1.2.3.1 Phân loại theo quá trình mua bán 14
1.2.3.2 Phân loại theo tính chất 14
1.2.4. Dịch vụ du lịch và các loại dịch vụ du lịch 14
1.2.4.1. Các loại dịch vụ du lịch 14
1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DU LỊCH 15
1.3.1 Các yếu tố chủ quan 15
1.3.1.1 Cơ sở vật chất kỹ thuật 16
1.3.1.2 Đội ngũ lao động 16
1.2.3.2 Vốn kinh doanh 17
1.2.4.3 Trình độ tổ chức và quản lý 18
1.3.2 Các yếu tố khách quan 18
1.3.2.1 Chế độ và chính sách luật pháp 18
1.3.2.2 Nguồn khách 19
1.3.2.3 Giá cả hàng hoá và dịch vụ 20
1.2.2.4 Tính thời vụ của du lịch 21
1.2.2.5 Những yếu tố khác 22
CHƯƠNG II 24
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY DỊCH VỤ DU LỊCH SAO MAI 24
2.1. LƯỢC SỬ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY DỊCH VỤ DU LỊCH SAO MAI 24
2.1.1 Vài nét khái quát về công ty dịch vụ du lịch Sao Mai 24
2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty dịch vụ du lịch Sao Mai 24
2.1.3 Tổ chức bộ máy và lao động của công ty dịch vụ du lịch Sao Mai 26
2.1.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty Sao Mai 28
2.1.5 Các mảng hoạt động kinh doanh của công ty dịch vụ du lịch Sao Mai 29
2.2. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DU LỊCH CỦA CÔNG TY TRONG NHỮNG NĂM QUA 31
2.2.1. Thực trạng kinh doanh du lịch 31
2.2.2. Kết quả kinh doanh của từng bộ phận trong công ty 33
2.2.3. Đánh giá hoạt động dịch vụ của công ty 40
CHƯƠNG 3 43
MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY DỊCH VỤ DU LỊCH SAO MAI 43
3.1. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TRONG NHỮNG NĂM TỚI 43
3.2. ĐỀ XUẤT NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY DỊCH VỤ DU LỊCH SAO MAI 45
3.2.1. Hoàn thiện công tác quản lý 46
3.2.1.1 Thực hiện trao quyền quản lý cho các trưởng phòng 46
3.2.1.2 Tăng cường cán bộ quản lý ở tất cả các bộ phận 46
3.2.1.3Phân công nhiệm vụ rõ ràng hợp lý 47
3.2.2. Tăng cường khai thác mở rộng thị trường khách 47
3.2.3 Đa dạng hoá và nâng cao chất lượng sản phẩm 48
3.2.3.1 Nâng cao chất lượng phục vụ để nâng cao uy tín 48
3.2.3.2 Phát triển sản phẩm mới 49
3.2.4 Áp dụng chính sách giá linh hoạt trong kinh doanh khách sạn 50
3.2.5 Tăng cường quảng cáo khuyếch trương 51
3.2.6 Tăng cường đầu tư phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật 52
3.2.7 Đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực 53
KẾT LUẬN 55
TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 58
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

giống nhau đối với mỗi loại hình du lịch khác nhau; một nước hay vùng du lịch có thể có một hay nhiều thời vụ du lịch.
Tính thời vụ ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh du lịch, gây nên nhiều khó khăn cho việc tổ chức kinh doanh của ngành du lịch. Những khó khăn đó để lại hậu quả tai hại về kinh tế, xã hội, tổ chức kỹ thuật và tâm lý. Thời vụ ngắn làm cho việc sử dụng tài nguyên, cơ sở vật chất không hết công suất, gây lãng phí lớn. Nguồn lao động không được sử dụng hết dẫn đến dịch chuyển việc làm. Với khách du lịch, nó làm hạn chế khả năng tìm chỗ nghỉ thích hợp với thời gian tự chọn theo ý muốn. Mùa vụ chính luôn xảy ra tình trạng tập trung nhiều khách trên phương tiện giao thông và điểm du lịch, làm giảm tiện nghi khi đi du lịch.
1.2.2.5 Những yếu tố khác
Biến động bất thường của thời tiết: Hoạt động du lịch chịu ảnh hưởng lớn bởi nhiều yếu tố khác nhau, đặc biệt là phụ thuộc lớn vào yếu tố thiên nhiên. Bởi vì đa số các hoạt động du lịch diễn ra ngoài trời, các yêú tố của khí hậu như nắng, gió, mưa, bão, lụt lội, lốc xoáy là những trở ngại lớn cho kinh doanh du lịch. Hoạt động du lịch không thể diễn ra trong thời tiết đó. Các yếu tố bất thường của thời tiết do vậy làm giảm hay triệt tiêu nhu cầu đi du lịch, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh. Thời tiết được ưa thích nhất trong du lịch là trời nắng và khô ráo, số giờ nắng phải không quá cao hay quá thấp, với nhiệt độ trung bình lý tưởng là từ 180C đến 240C hay từ 240C đến 270C.
Thời gian rỗi là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến cầu du lịch. Không có thời gian rỗi con người không thể đi du lịch. Ngày nay, sở dĩ hoạt động du lịch phát triển là do cách mạng khoa học kỹ thuật đã tạo nên năng suất lao động cao giảm bớt công việc nặng nhọc cho con người nhờ cơ khí hoá, khiến con người có thời gian rỗi để nghỉ ngơi hồi phục và phát triển sức lực trí tuệ tinh thần. ở Việt Nam việc áp dụng hai ngày nghỉ cuối tuần đã làm tăng thêm quỹ thời gian rỗi của đa số tầng lớp lao động Việt Nam. Điều này là một sự thuận lợi cho du lịch nội địa Việt Nam phát triển.
Đối thủ cạnh tranh là một trong ba thành tố tạo nên môi trường cạnh tranh của doanh nghiệp. Môi trường cạnh tranh còn gọi là môi trường hoạt động hay môi trường trực tiếp có tác động đến hoạt động kinh doanh du lịch. Hai yếu tố còn lại trong môi trường là khách hàng và các nhà cung cấp. Đối thủ cạnh tranh có tác động trực tiếp đến một doanh nghiệp theo hai hướng: tác động tích cực (làm doanh nghiệp đẩy mạnh sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm áp dụng theo phương pháp quản lý mới làm tăng khả năng cạnh tranh) hay tác động tiêu cực (hoạt động kinh doanh của đối thủ cạnh tranh làm cho doanh nghiệp bị mất nguồn khách, giảm mức tiêu thụ sản phẩm do phải chia sẻ thị phần, giảm doanh thu và lợi nhuận do phải bù đắp chi phí bởi những tổn thất không lường trước được từ phía đối thủ cạnh tranh gây ra. Nguyên nhân của mức độ cạnh tranh có thể là: do trên thị trường có nhiều doanh nghiệp đối thủ ngang sức ngang tài, chi phí cố định của doanh nghiệp cao và khả năng đa dạng hóa phân biệt sản phẩm lại thấp.
chương II
Thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty dịch vụ du lịch Sao Mai
2.1. Lược sử quá trình hình thành và phát triển của công ty dịch vụ du lịch Sao Mai
2.1.1 Vài nét khái quát về công ty dịch vụ du lịch Sao Mai
Công ty dịch vụ du lịch Sao Mai là doanh nghiệp trực thuộc Ban Tại chính quản trị thành uỷ Hà nội. Công ty có nhiệm vụ kinh doanh khách sạn, du lịch và các dịch vụ du lịch khác, góp phần tăng nguồn thu cho ngân sách Đảng. Công ty có trụ sở chính là khách sạn Sao Mai tại 16-18 Ngõ Thông Phong, phố Tôn Đức Thắng, Hà nội (số điện thoại 845 5827; số Fax: 823 3887). Tổng số vốn đầu tư của công ty tính đến ngày 31/12/1997 là: 10.520.731.250 đồng, trong đó: Vốn cố định 10.020.731.250 đồng; Vốn lưu động 500.000.000 đồng.
Công ty có tài khoản tiền Việt nam số: 710A-00817 tại Hội sở ngân hàng công thương Việt Nam và tài khoản ngoại tệ số: 362.111.370.418 tại ngân hàng ngoại thương Hà nội.
Công ty dịch vụ du lịch Sao Mai là một trong những doanh nghiệp đầu tiên của Thành uỷ Hà nội được thành lập với nhiệm chính trị làm kinh tế xây dựng kinh tế Đảng. Qua hơn 8 năm hoạt động, công ty được đánh giá là một trong những doanh nghiệp hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao và có hướng phát triển rõ nét.
2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty dịch vụ du lịch Sao Mai
Thực hiện chỉ thị 12/CT/TW ngày 31/7/1987 của Ban bí thư trung ương Đảng về việc tăng cường công tác tài chính Đảng tiến tới từng bước tự chủ kinh tế Đảng, sau hội nghị tài chính Đảng toàn quốc tháng 1/1989 Thành uỷ Hà nội ra quyết định thành lập công ty sản xuất dịch vụ Thăng Long, để phát triển sản xuất kinh doanh xây dựng ngân sách Đảng. Sau khi ra đời để mở rộng và phát triển sản xuất kinh doanh, công ty sản xuất dịch vụ Thăng Long đã tiến hành liên doanh với công ty dịch vụ hợp tác làm phim (SECOFILM) và công ty thực phẩm Hà nội cải tạo cửa hàng thực phẩm rau quả ngõ Thông Phong phố Tôn Đức Thắng Hà nội thành khách sạn.
Khách sạn liên doanh Sao Mai ra đời theo quyết định số 3096 QĐ/UB ngày 25/6/1990 của UBND thành phố Hà nội và chính thức đi vào hoạt động từ tháng 1/1991 với ngành nghề kinh doanh: Khách sạn, ăn uống và các dịch vụ khách du lịch. Khách sạn liên doanh Sao Mai bước vào hoạt dộng mặc dù gặp nhiều khó khăn ban đầu (vốn ít, trang bị còn hạn chế, vị trí khách sạn nằm trong ngõ...) được sự quan tâm giúp đỡ của Thành uỷ Hà nội, cùng với sự nỗ lực phấn đấu của tập thể CBCNV, khách sạn liên doanh Sao Mai đã từng bước ổn định hoạt động kinh doanh và đạt kết quả đáng khích lệ: doanh số các năm được nâng cao dần một cách ổn định, đời sống CBCNV từng bước được cải thiện, khách sạn cũng từng bước được tự trang bị thêm trang thiết bị, nâng cấp khách sạn để bảo toàn vốn kinh doanh và đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của khách sạn. Sau hơn ba năm hoạt động khách san liên doanh Sao Mai đã trở thành một doanh nghiệp làm ăn hiệu quả của Thành uỷ và được khách hàng tín nhiệm.
Tháng 5/1993 thực hiện nghị định số 388/HĐBT ngày 20/11/1992 của Hội đồng Bộ trưởng, công văn số 283/CN ngày 16/1/1992 của Văn phòng Chính phủ (về vấn đề quản lý các đơn vị kinh tế Đảng và đoàn thể) và quy chế về quản lý và kinh doanh du lịch do Nhà nước ban hành. Khách sạn Sao Mai đã được UBND thành phố Hà nội ra quyết định chuyển đổi thành :"Công ty dịch vụ du lịch Sao Mai".
Đồng thời tháng 3/1993 cùng với sự thành lập Ban tài chính quản trị thành phố Hà Nội (với chức năng là đầu mối duy nhất quản lý vấn đề xây dựng ngân sách Đảng của Thành uỷ Hà nội), công ty dịch vụ du lịch Sao Mai đã được đặt trực tiếp dưới sự lãnh đạo của Ban tài chính quản trị thành uỷ Hà nội. Điều đó tạo điều kiện thuận lợi cho công ty chủ động hơn trong kinh doanh và nhận sự chỉ đạo, giúp đỡ kịp thời và hiệu quả hơn cuả Thàn...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tìm hiểu về bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu thực trạng và các giải pháp hoàn thiện tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tiêm chủng mở rộng tại huyện Tu mơ rông năm 2016 Y dược 0
N Nhờ tải giúp em Thực trạng và các yếu tố tác động đến việc làm thêm của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Luận văn thạc sĩ) - Phan Thị ThuThảo Khởi đầu 3
D Thực trạng công tác kế toán tại công ty cổ phần xây dựng và đầu tư 492 Luận văn Kinh tế 0
T Nhờ tải TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và THỰC TRẠNG NUÔI DƯỠNG NGƯỜI BỆNH tại KHOA hồi sức TÍCH cực Khởi đầu 1
D Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại FSI Luận văn Kinh tế 0
D Chính sách của việt nam với mỹ và quan hệ việt mỹ những năm đầu thế kỷ XXI, thực trạng và triển vọng Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng công tác giao đất, cho thuê đất và thu hồi đất trên địa bàn quận Hoàng Mai Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D thực trạng sử dụng thư viện của sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top