socolasua_qnq07

New Member

Download miễn phí Đề tài Thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng gạo của Việt Nam sang thị trường Châu Phi





 

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI ĐỐI VỚI MẶT HÀNG GẠO XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 3

1.Lý luận chung về xuất khẩu hàng hóa: 3

1.1. Khái niệm và vai trò của xuất khẩu: 3

1.2. Các hình thức xuất khẩu: 4

1.2.1. Hình thức xuất khẩu tại chỗ: 4

1.2.2. Xuất khẩu ủy thác: 4

1.2.3. Hình thức gia công hàng xuất khẩu: 5

1.2.4. Hình thức xuất khẩu tự doanh: 7

1.2.5. Hình thức thuê thương nhân nước ngoài làm đại lý bán hàng tại nước ngoài: 7

1.2.6. Hình thức tạm nhập tái xuất khẩu: 8

1.2.7. Hình thức chuyển khẩu: 8

1.2.8. Hình thức xuất khẩu mậu biên: 9

1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu: 9

1.3.1. Các nhân tố ảnh hưởng ở trong nước: 9

1.3.2. Những ảnh hưởng từ môi trường bên ngoài: đây là những yếu tố liên quan đến những biến động , thị trường, môi trường chính sách của các nước nhập khẩu hàng hóa. 11

2. Tầm quan trọng của thị trường Châu Phi đối với mặt hàng gạo xuất khẩu của Việt Nam: 13

2.1. Đặc điểm và nhu cầu nhập khẩu mặt hàng gạo của thị trường Châu Phi: 13

2.1.1. Đặc điểm thị trường Châu Phi: 13

2.1.2. Nhu cầu nhập khẩu mặt hàng gạo của thị trường Châu Phi: 16

2.2. Vị trí của mặt hàng gạo xuất khẩu đối với Việt Nam: 17

2.3. Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng gạo của Việt Nam sang thị trường Châu Phi chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế của đất nước. 18

2.3.1. Quan hệ thương mại Việt Nam – Châu Phi: 18

2.3.2. Những vấn đề liên quan đến thời kỳ hội nhập kinh tế: 24

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI TRONG THỜI GIAN QUA 32

1. Thực trạng sản xuất và xuất khẩu gạo của Việt Nam: 32

1.1. Việt Nam có những lợi thế và hạn chế trong sản xuất và xuất khẩu gạo : 33

2. Thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam sang thị trường Châu Phi: 39

2.1. Kim ngạch xuất khẩu: 39

2.2. Chủng loại xuất khẩu: 40

2.3. Thị trường xuất khẩu: 41

2.3.1. Khu vực Tây Phi : 41

2.3.2. Khu vực Đông và Nam Phi : 42

2.3.3. Khu vực Bắc Phi: 44

2.3.4. Khu vực Trung Phi: 45

2.4. Hình thức xuất khẩu: 47

2.5. cách thanh toán: 48

3. Đánh giá kết quả xuất khẩu gạo của Việt Nam sang Châu Phi: 49

3.1. Những kết quả đạt được: 49

3.2. Những tồn tại và nguyên nhân 51

3.2.1. Những tồn tại 51

3.2.2. Nguyên nhân những tồn tại trong xuất khẩu gạo của Việt Nam sang thị trường Châu Phi 52

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG 57

CHÂU PHI 57

1. Phương hướng xuất khẩu gạo sang thị trường Châu Phi thời gian tới 57

1.1. Lựa chọn thị trường 57

1.2. Tăng cường xuất khẩu trên cơ sở hiểu biết tốt về thị trường Châu Phi 58

1.3. Đa dạng hóa hình thức và cách thâm nhập thị trường châu Phi 58

1.4. Tăng cường hoạt động hợp tác nhằm giải quyết vấn đề tài chính cho các nước tham gia 59

1.5. Đa dạng hóa các chủng loại gạo xuất khẩu vào Châu Phi với chất lượng ngày càng cao, tăng cường sức cạnh tranh của gạo Việt Nam trên thị trường này. 59

2. Giải pháp tăng cường xuất khẩu gạo của Việt Nam sang thị trường Châu Phi 59

2.1. Nhóm giải pháp từ phía Chính phủ 59

2.1.1. Tăng cường và nâng cao hiệu quả chính sách ngoại giao kinh tế để thâm nhập sâu hơn vào thị trường Châu Phi dưới nhiều hình thức 59

2.1.2. Tạo điều kiện pháp lý thuận lợi, ổn định và vững chắc cho các doanh nghiệp Việt Nam và Châu Phi thực hiện các giao dịch xuất khẩu trên nguyên tắc tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng cùng có lợi 61

2.1.3. Mở rộng khai thác và sử dụng có hiệu quả các thị trường trung chuyển xuất khẩu gạo nhằm thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam sang Châu Phi. 64

2.1.4. Áp dụng rộng rãi hình thức “hàng đổi hàng” trong xuất khẩu gạo sang Châu Phi 64

2.1.5. Nâng cao hiệu quả hoạt động xúc tiến thương mại vào thị trường Châu Phi 65

2.1.6. Mở rộng việc áp dụng hình thức đầu tư để phát triển hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam sang Châu Phi. 66

2.1.7. Bên trong nước 68

2.2. Nhóm các biện pháp từ phía Hiệp hội 68

2.3. Nhóm giải pháp từ phía doanh nghiệp 69

2.3.1. Đẩy mạnh xuất khẩu gạo đối với các thị trường trọng điểm 70

2.3.2. Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu gạo của Việt Nam trên thị trường Châu Phi 70

KẾT LUẬN 76

 

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


g tốt nhất cho xuất khẩu), vụ hè thu và vụ ba.
Gạo ở Việt Nam gồm: Gạo nếp (dẻo, dính), và gạo tẻ. Trong đó Việt Nam xuất khẩu các loại gạo sau: gạo 5% tấm đánh bóng1 lần, gọa 5% tấm đánh bóng 2 lần, gạo 10%, 15%, 25%, và 100% tấm. Ngoài ra còn có gạo sắt, gạo đồ, gạo thơm.
Ngay từ những năm 1989, đã có những cơ chế cho hoạt động xuất khẩu gạo và cho đến nay, kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam đã lọt vào top 10 nước đứng đầu thế giới về xuất khẩu gạo.
10 quốc gia xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới 2003
1
Thái Lan
7.750.000 tấn
2
Việt Nam
4.250.000 tấn
3
Ấn Độ
4.000.000 tấn
4
Mỹ
3.400.000 tấn
5
Trung Quốc
2.250.000 tấn
6
Pakistan
1.100.000 tấn
7
Miến Điện
1.000.000 tấn
8
Uruguay
650.000 tấn
9
Ai Cập
400.000 tấn
10
Argerntina
350.000 tấn
1.1. Việt Nam có những lợi thế và hạn chế trong sản xuất và xuất khẩu gạo :
Theo Viện nghiên cứu thương mại, những hạn chế của Việt Nam trong xuất khẩu gạo đó là:
Hầu hết thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam là các nước có thu nhập thấp và trung bình, nên tiêu thụ chủ yếu loại gạo có chất lượng trung bình và thấp, không tiêu thụ được loại gạo chất lượng cao. Do vậy đã ảnh hưởng đến giá trị xuất khẩu. Diện tích sản xuất rộng lớn nhưng quy mô thấp, chủ yếu sử dụng các lao động không chuyên nghiệp, mức đầu tư vào các thiết bị sản xuất trong phạm vi hộ nông dân thấp. Mùa vụ thu hoạch và xuất khẩu của Việt Nam trái với vụ mùa chung trên thế giới. Khả năng giao dịch, đàm phán của các doanh nghiệp Việt Nam còn thấp.
Chênh lệch giữa giá gạo trong nước và giá giao tại cảng lại khá lớn do chi phí dịch vụ xuất khẩu gạo của Việt Nam cao. Điều này xuất phát từ sự yếu kém của hệ thống cơ sở hạ tầng, vận tải, bốc dỡ. Ví dụ, chi phí bốc dỡ xếp hàng và chi phí tại cảng ở Thái Lan chỉ bằng 1/2 Việt Nam, tốc độ bốc dỡ hàng của Việt Nam chậm hơn so với Thái Lan 6 lần. Mặt khác, theo kết quả điều tra của Viện công nghệ sau thu hoạch và Tổng cục Thống kê Việt Nam cho thấy, tổn thất sau thu hoạch ở Việt Nam cao, tổng tổn thất lên đến 12–15%, đồng nghĩa với giá thành bị đẩy lên 12–15%. Chính các yếu tố này đã làm giảm sức cạnh tranh của gạo Việt Nam.
Mặc dù có những hạn chế như vậy, nhưng các nhà phân tích vẫn tỏ ra rất lạc quan về tương lai gạo xuất khẩu của Việt Nam khi đưa ra các lợi thế và cơ hội:
Việt Nam đã trở thành một thế lực chủ yếu trên thị trường gạo thế giới. Sản xuất và xuất khẩu gạo là một trong những hướng ưu tiên phát triển của Chính phủ không chỉ xuất phát từ chính sách an ninh lương thực quốc gia mà còn là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam hiện nay. §iều kiện thiên nhiên thuận lợi cho sự phát triển của cây lúa, chi phí nguồn lực nội địa thấp. Xét về giá cả, chi phí sản xuất lúa ở Việt Nam thấp hơn nhiều so với Thái Lan: Chi phí lao động bằng 1/3, tỷ lệ diện tích được tưới gấp 2 lần, hệ số quay vòng đất gấp 1,33 lần, năng suất gấp 1,5 lần, các chỉ tiêu liên quan về giá đầu tư đầu vào bằng 50–80% chi phí của Thái Lan. Do vậy, chi phí sản xuất lúa gạo của Việt Nam bình quân từ 90–110 USD/tấn, trong khi đó chi phí của Thái Lan là 120–150 USD/tấn. Chính sách cơ cấu lại giống lúa đang được quan tâm và bước đầu đem lại hiệu quả, nâng cao năng suất, Việt Nam hoàn toàn có tiềm năng phát triển gạo chất lượng cao. Tăng trưởng xuất khẩu gạo chưa vượt quá ngưỡng an toàn lương thực quốc gia do mức tăng trưởng sản lượng cao. Bên cạnh các doanh nghiệp Nhà nước, nhiều doanh nghiệp tư nhân đã tham gia vào thị trường sản xuất, chế biến, xuất khẩu gạo.
Xu hướng tự do hoá thương mại và yêu cầu mở cửa thị trường cho các sản phẩm nông nghiệp sẽ tác động mạnh đến sự tăng nhập khẩu lương thực của các nước đang nhập châu á (thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam). Chính sách cắt giảm viện trợ lương thực của các nước phát triển cho các nước kém phát triển cũng làm tăng nhập khẩu lương thực theo điều kiện thương mại thông thường của các nước này, nhất là đối với các nước châu Phi. Những yêu cầu về cắt giảm trợ cấp xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp và giảm hỗ trợ trong nước sẽ làm tăng giá gạo chất lượng cao trên thị trường thế giới, nhất là giá gạo của Mỹ, Nhật. Điều này sẽ tạo điều kiện cho Việt Nam tham gia vào thị trường gạo chất lượng cao.
Thực trạng xuất khẩu gạo ở Việt Nam trong thời gian gần đây:
Hiện nay,Việt Nam đã xuất khẩu gạo đến trên 80 nước và có mặt ở cả 5 châu lục. Cụ thể, châu Á 29 nước, châu Âu 29 nước, châu Mỹ 17 nước, châu Phi 16 nước, châu Đại Dương 3 nước. Trong đó, châu Á và châu Phi là hai thị trường nhập khẩu gạo lớn nhất của Việt Nam. Một số nước nhập khẩu gạo với số lượng lớn của Việt Nam như: Năm 2002, Indonesia nhập 744 ngàn tấn, Philippines 429,7 ngàn tấn (hàng năm gạo Việt Nam chiếm 40–60% tổng lượng gạo nhập khẩu của nước này), Malaysia 185,24 ngàn tấn, Singapore 97,36 ngàn tấn, Irắc 876,37 ngàn tấn.
Dưới đây là diễn biến hoạt động xuất khẩu gạo cuả Việt Nam thời gian gần đây.
Bảng số liệu dưới cho ta thấy xuất khẩu gạo của Việt Nam qua các năm đều tăng khá, nhưng đến năm 2006, 2007 lại có dấu hiệu giảm kim ngạch: năm 2006 là 4.65 triệu tấn giảm 10,57% so với năm 2005; năm 2007 là 4,53 triệu tấn giảm 2,58% so với năm 2006.Đó là do vào thời điểm đó, các nước sản xuất lúa đang gặp khó khăn do điều kiện thời tiết, sản lượng gạo thế giới tăng chậm, chỉ khoảng 2%/năm mà nhu cầu lại tăng mạnh hơn cung, dự trữ gạo thế giới đã giảm xuống mức thấp nhất trong vòng 13 năm vào năm 2007. Sức ép đó đã khiến giá gạo tăng cao. Những dấu hiệu khan hiếm đó khiến sản lượng xuất khẩu gạo của Việt Nam giảm dần để đảm bảo an ninh lương thực quốc gia. Đến tháng 8/2007, chính phủ Việt Nam đã quyết định tạm dừng ký các hợp đồng xuất khẩu gạo, chỉ cho phép thực hiện các hợp đồng đã ký trước đó để đảm bảo đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và dự trữ quốc gia trước tình trạng căng thẳng của thị trường gạo thế giới. Mặc dù gặp nhiều khó khăn về nguồn cung do những ảnh hưởng của thiên tai và sâu bệnh, song năm 2007 vẫn được xem là năm thắng lợi trong xuất khẩu gạo của Việt Nam nhờ giá cả tăng và nhu cầu thị trường thế luôn ở mức cao.
Bảng thống kê sản lượng xuất khẩu gạo của Việt Nam qua các năm
(1995 – nay)
STT
Năm
Sản lượng XK (nghìn tấn)
1
1995
1988.0
2
1996
3003.0
3
1997
3575.0
4
1998
3730.0
5
1999
4508.3
6
2000
3476.7
7
2001
3720.7
8
2002
3236.2
9
2003
3810
10
2004
4063.1
11
2005
5200
12
2006
4650
13
2007
4530
Kết thúc năm 2007, tuy sản lượng xuất khẩu có giảm nhẹ so với năm 2006 nhưng kim ngạch lại tăng 15% , đạt mức 1,45tỷ USD. Trong năm 2007, bình quân giá gạo xuất khẩu của Việt Nam đạt 295 USD/tấn, tăng 41 USD/tấn so với năm 2006. Điều đáng nói là, lần đầu tiên, giá gạo Việt Nam xuất khẩu ngang bằng với gạo Thái Lan cùng cấp các loại. Thậm chí có thời điểm giá gạo loại 25% tấm của Việt Nam đã trúng thầu cao hơn gạo Thái Lan 8 USD/tấn. Ngay từ đầu năm 2007, Việt Nam đã trúng thầu cung cấp 14.000 tấn gạo tẻ hạt dài, với mức giá tốt sang thị trường Nhật Bản. Như vậy trong năm 2007 gạo Việt Nam đã liên tiếp trúng thầu với tổng số 28.000 tấn. Theo thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản, trong những năm gần đây, gạo Việt Nam không những đã có giá cả phù hợp, mà chất lượng cũng đã đáp ứng được những quy định khắt khe về vệ sinh an toàn thực phẩm của Nhật Bản nên đã liên tiếp trúng thầu với số lượng ngày càng lớn từ 2002 đến nay.
Do chỉ tiêu xuất khẩu giảm, việc điều hành xuất khẩu gạo năm 2007 tập trung giao dịch, ký hợp đồng và thực hiện giao hàng theo tiến độ thoả thuận đối với các hợp đồng xuất khẩu có giá tốt và có khối lượng lớn ở các thị trường truyền thống như Philippin, Inđônêxia, Cuba, Malaixia, Nhật Bản. Đồng thời, phát triển thị trường châu Phi, Trung Đông nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng về phẩm cấp gạo. Từ đầu vụ đông xuân 2006 – 2007, người nông dân chỉ bán lúa với giá 2.600 – 2.800đ/kg thì hiện nau bà con đã bán 3.600 – 3.700đ/kg và giá gạo xuất khẩu của Việt Nam vẫn tiếp tục tăng, gạo 5% tấm đạt mức 340 USD/tấn, gạo 25% tấm 320 USD/tấn vào thời điểm năm 2007.
Bước sang năm 2008, xuất khẩu gạo của Việt Nam cũng hứa hẹn nhiều triển vọng phát triển mới. Tháng 2/2008, xuất khẩu gạo cả nước đạt 328,4 ngàn tấn với trị giá trên 139 triệu USD, tăng 151% về lượng và tăng 170,3% về trị giá so với tháng trước. Như vậy, tổng lượng gạo xuất khẩu 2 tháng đầu năm 2008 đạt 459,3 ngàn tấn với trị giá gần 190,44 triệu USD, tăng 76,95% về lượng và tăng 126,91% về trị giá so với cùng kỳ năm 2007. Giá gạo xuất khẩu những tháng đầu năm 2008 cũng vẫn tiếp tục tăng, tại nên một cơn sốt thực sự. Hồi đầu tháng 2, giá gạo xuất khẩu loại 5% tấm đã đạt mức kỷ lục là 400 USD/tấn, thì tới thời điểm cuối tháng 2 đã đạt mức 460 USD/tấn. Gạo 25% tấm là 418 USD/tấn. Giá bán này sẽ được khống chế ở mức cao do chúng ta đã nắm chắc trong tay hợp đồng xuất khẩu 4 triệu tấn gạo cho năm 2008.
Trước những biến động của giá gạo xuất khẩu trong những tháng đầu năm 2008, hiệp hội Lương thực Việt Nam đã có văn bản chính thức đề nghị tất cả các thành viên tạm ngưng ký kết các hợp đồng xuất khẩu gạo trắng các loại có thời hạn ng...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm túi nhựa của công ty cổ phần nhựa opec Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Luận văn Kinh tế 0
D Một số Biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây Luận văn Kinh tế 0
D Chiến lược marketing nhằm thúc đẩy xuất khẩu gạo Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
T Thực trạng và một số giải pháp nhằm thúc đẩy sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn huyện Gia Luận văn Kinh tế 0
N Một số biện pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy xuất khẩu của Công ty XNK Cường Thịnh Luận văn Kinh tế 0
K Giải pháp thúc đẩy tiêu thụ nhãn hiệu Dutch Lady tại công ty TNHH thương mại và xuất nhập khẩu Luận văn Kinh tế 0
M Tạo động lực cho người lao động để thúc đẩy phát triển sản xuất ở Công ty bánh kẹo Hải Châu Luận văn Kinh tế 0
C Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng mây tre ở công ty XNK Hà Tây Luận văn Kinh tế 0
S Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng nông thủy sản của Việt Nam sang thị trường Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top