Gti_vn

New Member

Download miễn phí Đồ án Thiết kế quy trình công nghệ gia công Đầu Chặn





mục lục
Nội dung Trang
Lời nói đầu 6
Phần I: Phân tích chi tiết gia công và xác định dạng sản xuất 7
1.1. Phân tích chi tiết gia công 7
1.1.1. Phân tích chức năng và điều kiện làm việc của chi tiết 7
1.1.2.1. Phân tích yêu cầu kỹ thuật và phương pháp gia công tinh lần cuối 7
Phần II: xác định dạng sản xuất 8
2.1. ý nghĩa 8
2.2. Sản lượng cơ khí 9
2.3. Xác định khối lượng chi tiết 9
Phần III: Chọn phôi và phương pháp chế tạo phôi 10
3.1. Chọn phôi 10
3.1.1. Phôi thép thanh 10
3.1.2. Phôi dập 10
3.1.3. Phôi rèn tự do 11
3.1.4. Phôi cán 11
3.2. Chọn phương pháp chế tạo phôi 12-14
3.2.1. Tạo hình dáng phôi 15
Phần IV: Thiết kế qui trình công nghệ gia công bản dưỡng 15
4.1. Phân tích lựa chọn chuẩn định vị 15
4.1.1. Chọn chuẩn và yêu cầu chọn chuẩn 15
4.1.2. Những lời khuyên khi chọn chuẩn 16
4.1.3. Chọn chuẩn thô 16
4.1.3.1. Yêu cầu 16
4.1.3.2. Các lời khuyên khi chọn chuẩn thô 16
4.2.2. Chuẩn tinh 17
4.2.2.1. Yêu cầu 17
4.2.2.2. Các lời khuyên khi chọn chuẩn tinh 18
4.2.2.3. Chọn chuẩn 19
4.2. Trình tự các quá trình gia công 20
4.3. Quy trình công nghệ tổng quát 20-29
Phần V: Tinh và tra lượng dư 29
5.1 .phương pháp thốnh kê kinh nghiệm 30
5.2 . Phương tháp tính toán phân tích 30
5.3 .Tính lượng dư va phân phối lượng dư cho các bề mặt 31
Phần VI: Tính và tra chế độ cắt 35
6.1. Tính chế độ cắt cho khoan 35
6.1.1. chọn máy 35
6.1.2. chon kiểu công cụ cắt 36
6.1.3. chọn hệ số mòn và tuổ bền 36
6.1.4. lượng chạy dao 37
6.1.5.Tốc độ cắt 37
6.1.6 . Số vòng quay 37
6.1.7. công suất 38
6.1.8.kiểm nghiệm 38
6.1.9.Thời gian máy 38
6.2Tra chế độ cắt cho các nghuyên công còn lại 39-42
Phần VII: Thuyết minh đồ gá 42
7.1. Công dụng và nhiệm vụ 42
7.2. Yêu cầu thiết kế 42
7.3. Giới thiệu đồ gá 42
7.4Thiết kế đồ gá 43
7.5. Yêu cầu kĩ thuật 44
Tài liệu tham khảo 50
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

áy búa nằm ngang hay máy dập đứng. Đối với các loại chi tiết đơn giản thì dập không có ba via còn chi tiết phức tạp thì sẽ có ba via (lượng ba via khoảng 0,5% ¸ 1% trọng lượng của phôi).
3.1.3. Phôi rèn tự do.
Trong sản xuất đơn chiếc và loạt nhỏ người ta thay phôi bằng phôi rèn tự do.
Ưu điểm: chính xác của phôi rèn tự do trong điều kiện sản xuất nhỏ là giá thành hạ (không phải chế tạo khuôn dập). Sau khi gia công rèn thì thép có tổ chức kim loại mịn chặt, có cơ tính cao, khả năng chịu lực tốt vốn đầu tư thấp, trang thiết bị rẻ tiền. Phôi dập, rèn nóng :có độ chính xác cao , dễ cơ khí hoá tự động hoá.
Nhược điểm: Thời gian gia công lâu, với dạng càng có gờ nên việc chế tạo khó khăn, độ chính xác phụ thuộc vào tay nghề công nhân, khó đáp ứng với dạng sản xuất hàng khối.
3.1.4. Phôi đúc:
+ Ưu điểm:
- Có thể đúc được các loại vật liệu khác nhau
- Có thể đúc được chi tiết có hình dáng kết cấu phức tạp
- Giá thành chi tiết vật đúc rẻ
- Có khả năng cơ khí hoá,tự động hoá
+ Nhược điểm :
- Tiêu tốn kim loại lớn do chảy hao nằm lại ở hệ thống rót, đậu hơi đậu ngót.
- Cơ tính vật liệu không cao, chế tạo khuôn phức tạp làm tăng giá thành chi tiết .
- Độ bóng bề mặt không cao, độ chính xác kích thước thấp.
3.1.5 Phôi cán:
+Ưu điểm: phương pháp này đơn giản rẻ tiền ,dễ chế tạo cho năng suất cao.
+Cơ tính vật liệu không cao, hình dáng phôI đơn giản không chế tạo được phôI có hình dáng phức tạp, không thích hợp với trục chịu tải.
3.2. Chọn phương pháp chế tạo phôi:
qua việc phân tích ưu nhươc điểm của từng loại phôi trên ta dùng phôi dể che tạo chi tiết là phôi rèn (rèn trong khuân dập)
3.2.1phương pháp chế tạo phôi bằng phương pháp rèn:
Phôi ban đầu để rèn:
Trứơc khi thực hiện quá trình rèn và dập kim loại , ta phải làm sạch kim loại , cắt bỏ phần thừa , chọn chế độ nhiệt và thiết bị nung nóng .
Có nhiều phương pháp làm sạch kim loại như:
Thổi bằng ngọn lửa có thể nung nóng họăc không nung nóng.
Bằng máy búa hơi hoăc bằng máy phay , đá mài
Làm sạch bằng ngọn lửa không nung nóng giá thành giảm 30%-40% so với làm sạch bằng búa hơi.
Cắt kim loại ra thành từng phần nhỏ đươc thưc hiện trên máy cưa và môt só phương pháp khác .
*RèN:
phương pháp rèn cho ta nhữngchi tiết rénco hình dáng đơn giản cùng
với những vát mép rất lớn .
khi dung các công cụ chuyên dùng ta giảm đươc các phần dư thừa .
Dùng khuân dập (cả hở và kín ta nhận đươc các chi tiết rèn tới 150 kg(chủ yếu la chi tiết nhỏ hơn 10kg) có hình dáng tương đói phức tạp không có gờ mép,lượng dư 3mmtrở lên dung sai ±11,5 và lớn hơn có thể ±1,52 ơ đây ta chọn Dp =3-1=2(mm)
ở đây ta chọn phôI rèn là cán định hình vì trọng lượng vật rèn nhỏ hơn 10.
*phương pháp rèn:
Ta chọn phương pháp rèn trong khuân kim loại(búa máy) lượng dư và dung sai về một phía đối với các chi tiết rèn trên máy búa có trọng lượng dưới 400kg thì lấy 0.6-1.2 đến 3-64 (mm) .
Ta chọn dung sai cho vật rèn dưới 10 kg la 0,6-3 chọn dung sai môt phía mặt A là Dp1 =2 (mm), mặt B Dp1 =2(mm) còn các mặt còn lại dung sai một phía là 2(mm)
3.3. Tạo hình dáng phôi :
Thực hiện việc tạo hình dáng phôi bằng cách rèn dập:
3.4. xác định lượng dư của phôi :
Căn cứ vào điều kiện làm việc, sản xuất loạt lớn hàng khối ta chọn lượng dư của phôi theo bảng 3.110 - [2]. Dựa vào kích thước dài, rộng nhất của chi tiết ta chọn:
+ Kích thước 24±0,1 lượng dư phía dưới là: 2,0±0,1 mm
+ Kích thước 24±0,1 lượng dư phía trên là: 2±0,1 mm
Þ Kích thước chiều dày phôi là: 24 + (2,0±0,1 + 2±0,1) = 26,5±0,1 mm
+ Kích thước 74 và 80 lượng dư mỗi đầu là: 2±0,1 mm
Phần Iv
thiết kế qui trình công nghệ
gia công ĐầU CHặN
4.1. phân tích lựa chọn chuẩn định vị
4.1.1. Chọn chuẩn:
- Chọn chuẩn là vấn đề rất quan trọng nó ảnh hưởng đến mức độ phức tạp của quy trình công nghệ.
-Chọn chuẩn hợp lí sẽ làm giảm sai số chuẩn do đó nâng cao độ chính xác cho chi tiết gia công.
-Viêc chọn chuẩn bao gồm chuẩn thô và chuẩn tinhnhằm đảm bảo yêu cầu sau:
+Đảm bảo quan hệ giữa các bề mặt gia công và bề mặt không gia công.
+Đảm bảo quan hệ giưa các bề mặt đã gia công với nhau
+ Đảm bảo phân phối đủ lượng dư giữa các bề mặt cần gia công.
Ngoài ra viêc chọn chuẩn cần đảm bảo các yêu cầu như , dễ gá đặt đồ gá đơn giản nâng cao năng suất và hạ giá thành sản phẩm
4.1.1.2. Yêu cầu chung:
- Đảm bảo chất lượng chi tiết trong suốt quá trình gia công.
- Đảm bảo năng suất cao, giá thành hạ.
4.1.1.3. Các lời khuyên khi chọn chuẩn:
- Chọn chuẩn phải xuất phát từ nguyên tắc 6 điểm để khống chế hết số bậc tự do cần thiết một cách hợp lý nhất, tuyệt đối tránh thiếu định vị và siêu định vị, cũng có thể sử dụng sơ đồ thừa định vị nhưng trong nhiều trường hợp tránh thừa định vị không cần thiết .
- Chọn chuẩn sao cho lực cắt, lực kẹp không làm biến dạng chi tiết gia công quá nhiều, đồng thời lực kẹp nhỏ để giảm sức lao động của công nhân.
- Chọn chuẩn sao cho kết cấu đồ gá đơn giản sử dụng thuận lợi nhất và phù hợp với từng loại hình sản xuất.
4.1.2. Chọn chuẩn thô.
4.1.2.1:Chuẩn thô
-Chuẩn thô là các bề mặt dùng làm chuẩn mà chưa qua gia công cơ lần nào.Chuẩn thô thường dùng ở nguyên công đầu.Việc chọn chuẩn thô có ý nghĩa quan trọng nó quyết định quá trình công nghệ vì nó ảnh hưởng trực tiếp tới các nguyên công sau:
1) Những yêu cầu khi chọn chuẩn thô
-phân bổ đủ lượng dư do các bề mặt sẽ gia công
-phải đảm bảo độ chính xác cần thiết về vị trí tương quan giữa các bề mặt không gia công với bề mặt gia công
2)những lời khuyên khi chọn chuẩn thô
-theo một phương nhất định của chi tiét gia công.Nếu trên chi tiết gia công có một bề mặt không gia công thì ta nên chọn bề mặt đó làm chuẩn thô.
-theo một phương kích thước nhất định của chi tiết gia công nếu trên chi tiết có 2 hay nhiều bề mặt không gia công thì ta nên chọn bề mặt nào không gia công đòi hỏi phải có độ chính xác tương quan với các bề mặt gia công ở mức độ cao nhất để làm chuẩn thô.
-Theo một phương kích thước của chi tiết gia công nếu trên chi tiết gia công có tất cả các bề mặt đều phải gia công thì ta nên chọn bề mặt phôi ứng với bề mặt gia công nào đòi hỏi bố trí lượng dư đều và nhỏ nhất để làm chuẩn thô.
-Theo một phương kích thước nhất định của chi tiết gia công nếu trên chi tiết có hai hay nhiều bề mặt có đủ điều kiện làm chuẩn thô thì ta nên chọn bề mặt nào bằng phẳng nhất,trơn chu nhất để làm chuẩn thô.
-Theo một phương kích thước nhất định của chi tiết gia công ta không nên chọn chuẩn thô quá một lần trong suốt quá trình gia công,nếu vi phạm người ta gọi là phạm chuẩn thô sẽ làm sai số về vị trí tương quan giữa các bề mặt gia công là rất lớn.Vì vậy tuyệt đối tránh phạm chuẩn thô.
+ Ưu điểm:
- Kết cấu đồ gá đơn giản, gá đặt nhanh chóng, độ cứng vững khá cao khi gá đặt.
- Lượng dư gia công đều đặn, đảm bảo độ chính xác vị trí tương quan giữa các bề mặt gia công.
+ Nhược điểm:
Khó đảm bảo độ ch
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top