Laurenz

New Member

Download miễn phí Tạo động lực cho người lao động thông qua công tác tổ chức tiền lương của công ty vật tư bảo vệ thực vật 1





Lời mở đầu 1

Chương I: Động lực và tạo động lực cho người lao động 3

I- Động lực và tạo động lực 3

1. Động lực 3

2. Cơ sở hành vi tạo động lực 4

2.1. Cơ sở hành vi cá nhân 4

2.2. Ra quyết định cá nhân 9

2.3. Cơ sở tạo động lực lực cá nhân người lao động 9

3. Tạo động lực cho người lao động trong doanh nghiệp 10

3.1. Quá trình của động lực 10

3.2. Tạo động lực cho người lao động trong doanh nghiệp 10

II. Các học thuyết tạo động lực 11

1. Lý thuyết công bằng của J. Stacy Adam 11

2. Lý thuyết mong đợi của Victor Vroom 13

III. Tổ chức tiền lương với tạo động lực cho người lao động 15

1. Tổ chức tiền lương trong doanh nghiệp 15

1.1. Xây dựng cơ cấu tiền lương trong doanh nghiệp 15

Tổ chức phục vụ nơi làm việc: 19

1.2. Tổ chức thực hiện tiền lương 20

Các chế độ tiền lương. Hai chế độ tiền lương là: Chế độ tiền lương cấp bậc và chế độ tiền lương chức vụ. 21

2. Tổ chức tiền lương với tạo động lực 25

Chương II: Thực trạng tạo động lực cho người lao động thông qua tổ chức tiền lương tại công ty vật tư bảo vệ thực vật 1 27

I- Công ty thuốc bảo vệ thực vật và những đặc điểm có ảnh hưởng đến tổ chức tiền lương 27

1. Công ty thuốc Bảo vệ thực vật 1 27

1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 27

1.2. Chức năng nhiệm vụ của Công ty 29

1.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong ba năm 2000 – 2002 29

2. Những đặc điểm chủ yếu ảnh hưởng tới tổ chức tiền lương 30

2.1. Cơ cấu tổ chức 30

2.2. Đặc điểm về lao động 31

2.3. Đặc điểm về hoạt động sản xuất kinh doanh 32

II. Nghiên cứu đánh giá tạo động lực qua tổ chức tiền lương ở công ty 35

1. Tổ chức tiền lương ở Công ty 35

1.1. Cơ cấu quản trị của tổ chức tiền lương 35

1.2. Các chính sách tiền lương. 35

1.3. Xây dựng và thực hiện quỹ tiền lương 37

2. Nghiên cứu điều tra đánh giá tạo động lực qua tổ chức tiền lương ở Công ty 58

2.1. Phương pháp điều tra 58

2.2. Mẫu điều tra 59

3.3. Kết luận từ điều tra 60

III. Tồn tại trong tạo động lực của tổ chức tiền lương 64

1. Những ưu điểm 64

2. Những tồn tại 64

2. Một số nguyên nhân của sự tồn tại : 65

Chương III: Một số giải pháp nhằm tạo động lực cho người lao động tại Công ty vật tư bảo vệ thực vật 1 67

I- Chiến lược của Công ty vật tư bảo vệ thực vật 1 giai đoạn 2002 - 2005 67

1. Mở rộng thị trương, đa dạng hoá sản phẩm, và các mặt hàng kinh doanh 67

2. Tiến hành đầu tư theo chiều sâu trong đó ưu tiên đầu tư hệ thống thông tin kinh doanh và cơ sở hạ tầng, kỹ thuật phục vụ sản xuất. 67

3. Nâng cao hiệu quả của công tác quản trị nguồn nhân lực 68

II. Một số biện pháp nhằm tăng cường động lực cho người lao động thông qua công tác tổ chức tiền lương của Công ty 69

1. Hoàn thiện phân tích công việc tạo cơ sở cho các hoạt động quản trị nhân lực. 69

2. Đánh giá mức độ hoàn thành công việc 70

3. Hoàn thiện hình thức, chế độ tiền lương 72

4. Quán triệt chính sách, quy chế tiền lương đối với người lao động 72

5. Hoàn thiện công tác định mức lao động tổng hợp. 73

Phần Kết luận 76

Phụ lục 77

Danh mục tài liệu tham khảo 87

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ty trong việc đưa ra các chính sách mới phù hợp với tình hình thị trường.
2. Những đặc điểm chủ yếu ảnh hưởng tới tổ chức tiền lương
Cơ cấu tổ chức
Bộ máy quản lý của Công ty vật tư bảo vệ thực vật 1 được tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng.
Ban giám đốc:
Giám đốc : do Bộ trưởng Bộ nông nghiệp và phát triển Nông thôn bổ nhiệm. Giám đốc là người chịu trách nhiệm trước nhà nước và pháp luật về toàn bộ các hoạt động của công ty và trực tiếp điều hành trong lĩnh vực tài chính- kế toán-nhập khẩu hàng hoá.
Phó gám đốc: do Bộ trưởng bộ chủ quản bổ nhiệm. Phó giám đốc là người giúp việc cho gím đốc Công ty, phụ trách các lĩnh vực được phân công. Hiện nay, Công ty có 3 phó giám đốc:
+ Phó giám đốc phụ trách công tác thị trường, là người giúp việc cho giám đốc trong lĩnh vực thị trường và tiêu thụ sản phẩm của công ty.
+ Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật, giúp việc cho giám đốc trong lĩnh vực sản xuất, chất lượng sản phẩm của công ty.
+ Phó giám đốc phụ trách công tác tổ chức, giúp việc cho giám đốc về công tác tổ chức bộ máy, công tác cán bộ, xây dựng cơ sở vật chất, thanh tra kiểm tra trong toàn công ty.
Các phòng chức năng gồm:
-Phòng tổ chức hành chính có nhiệm vụ và chức năng:
+Quản lý nhân sự
+Xây dựng về đơn giá, tiền lương cho công ty.
+Làm các thủ tục về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho cán bộ công nhân viên.
- Phòng kế toán- tài vụ Công ty
Nhiệm vụ tổ chức và duy trì hoạt động của toàn bộ hệ thống tài chính- kế toán trong Công ty, Gồm 1 trưởng phòng, 2 phó phòng và một số nhân viên giúp viêc.
-Phòng thị trường công ty
Nhiệm vụ là xây dựng kế hoạch tiêu thụ sản phẩm và các chính sách bán hàng, tổ chức tuyên truyền và quảng bá sản phẩm của Công ty.
-Phòng kỹ thuật
Chức năng, nhiệm vụ là xây dựng chỉ đạo kế hoạch sản xuất hàng hoá trong toàn công ty trên cơ sở kế hoạch tiêu thụ do phòng thị trường xây dựng, chịu trách nhiệm trước Giám đốc về chất lượng hàng hoá, mẫu mã sản phẩm.
-Phòng kế hoạch
Chức năng và nhiệm vụ xây dựng và thực hiện công tác xuất – nhập khẩu hàng hoá theo yêu cầu hàng hoá do phòng thị trương cung cấp. Hiện nay phòng gồm 1 trưỏng phòng, 2 phó phòng và một số nhân viên giúp việc.
2.2. Đặc điểm về lao động
-Về số lượng không ngừng tăng lên để đáp ứng nhu cầu mở rộng sản xuất, năm 1993 công ty chỉ có 110 lao động đến năm 2001 đã lên tới 327 lao động với những đặc điểm chủ yếu về cơ cấu trình độ chuyên môn nhất định
-Về chất lượng lao động tất cả cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật của công ty đều có trình độ đại học hay cao đẳng.
Biểu 1: Cơ cấu và trình độ chuyên môn của người lao động tại công ty vật tư bảo vệ thực vật 1
TT
Đơn vị
Tổng số
Nam
Nữ
Trên ĐH
Đại học
Trung cấp
Công nhân viên
Ghi chú
I
Văn phòng công ty
1
Ban giám đốc
4
4
4
2
TCHC
15
9
6
4
2
9
3
Kỹ thuật
17
7
10
1
6
3
7
4
Tài vụ
9
4
5
7
2
5
Kế hoạch
6
3
3
6
6
Thị trường
9
5
4
7
2
II
Các chi nhánh
1
Thanh hoá
17
14
3
3
2
12
2
Hải phòng
69
60
9
4
6
59
3
Hưng Yên
73
55
18
14
12
47
4
Hồ Chí Minh
27
22
5
13
5
9
5
Hà Tĩnh
19
15
4
3
6
10
6
Đà Nãng
62
50
12
19
13
30
Tổng số
327
248
79
1
90
53
183
(Nguồn: báo cáo lao động tại Công ty vật tư bảo vệ thực vật 1, năm 2001)
Nhìn chung, cơ cấu lao động trong công ty được phân bố tương đối hợp lý, chất lượng lao động phần nào đã đáp ứng được yêu cầu của công viêc.
2.3. Đặc điểm về hoạt động sản xuất kinh doanh
Công ty bảo vệ thực vật 1 là một công ty chuyên sản xuất và kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật, đó là những chế phẩm có nguồn gốc từ hoá chất, thực vật, vi sinh vật, động vật dùng để phòng, trừ các sinh vât gây hại như sâu bệnh, cỏ dại, chim, chuột và các nguyên nhân sinh học khác làm hại tài nguyên thực vật.
Về cơ bản, thuốc trừ sâu có tính độc hại không chỉ đối với môi trường mà còn đối sức khoẻ của con người, vì vậy, đây là một trong những mặt hàng bị nhà nước quản lý chặt chẽ từ khâu nhập khẩu đến khâu tiêu thụ. Quyết định 186/1999/QĐ/BNN-BVTV của Bộ nông nghiệp và phát triển Nông thôn ban hành vào ngày 13/12/1999 đã quy định các thủ tục thẩm đinh sản xuất, gia công, đăng ký, xuất khẩu, nhập khẩu, về buôn bán, lưu trữ, tiêu huỷ, nhãn thuốc, bao bì đóng gói, quảng cáo và sử dụng thuốc, buộc tất cả các doanh nghiệp khi tham gia vào lĩnh vực này phải tuân thủ, chịu sự quản lý từ phía nhà nước, nhằm đảm bảo quyền lợi cho các bên va đặc biệt cho ngưòi nông dân.
Theo điều 3 của nghị quyết này, mỗi tổ chức, cá nhân trong hay ngoài nước khi tiến hành sản xuất kinh doanh một loại hoạt chất hay nguyên liệu thuốc bảo vệ thực vật phải đăng ký một tên thương mại riêng, không trùng với những tên có trước, có thể thấy rằng một loại hoạt chất có rất nhiều tên thương mại khác nhau thuộc các công ty khác nhau. Điều này, đã tạo ra sự cạnh tranh gay gắt trong khâu tiêu thụ, bán hàng, khi không có sự khác biệt lớn về chất lượng thì mấu chốt tạo nên sự thành công của công ty phụ thuộc vào uy tín, vị thế của công ty, vào giá cả sản phẩm, thái độ của người bán hàng ..
Ngoài ra, thuốc trừ sâu là một sản phẩm có nhu cầu tiêu dùng mang tính thời vụ, tuổi thọ của mỗi sản phẩm ngắn, do đặc tính nhờn của thuốc đối với các sinh vật gây hại , nên luôn đòi hỏi phải có sự nghiên cứu, chuẩn bị trước các loại thuốc mới cho tương lai.
Cho đến nay Công ty đã xây dựng được mạng lưới thị trường rộng lớn, phủ khắp cả nước. Gồm có 6 chi nhánh và 7 cửa hàng trung tâm nằm ở các vùng trọng điểm sản xuất nông nghiệp và hợp tác xã. Trong công tác phát triển thị trường Công ty đã chỉ đạo đáp ứng nhu cầu sản xuất, đủ số lượng, chất lượng, chủng loại và ôn định giá cả phục vụ tốt cho sản xuât nông nghiệp. Nhờ vậy mà Công ty có thuận lợi là có một thị trường tương đối rộng lớn, tuy nhiên còn có khó khăn trong quá trình vận chuyển. Địa bàn kinh doanh là khu vực thị trường mà doanh nghiệp đã, đang và sẽ tiến hành các hoạt động xuất kinh doanh, với gần 70 triệu dân sống nhờ vào sản xuất nông nghiệp. cách kinh doanh chủ yếu của Công ty hiện nay là căn cứ vào nhu cầu thực tế của thị trường, Công ty tiến hành nhập khẩu trực tiếp nguyên liệu hay thành phẩm từ các hãng nước ngoài, tiến hành sản xuất, gia công, đóng gói… và cuối cùng là tiêu thụ tại thị trường nội địa.
Một số mặt hàng chủ yếu của công ty vật tư bảo vệ thực vật
-WFATOX 400EC :Thuốc trừ sâu của Nhât Bản
-PADAN 95SP :Thuốc trừ sâu của Nhât Bản
-BETOX 40EC :Thuốc trừ sâu của Nhât Bản
-HECO 60EC :Thuốc trừ sâu của Thuỵ Sĩ
-SUBATOX 75EC :Thuốc trừ sâu của Nhât Bản
-NEW HINOSAN 30EC : Trừ bênh đạo ôn ở lúa
-Phân bón lá YOGEN-No2
Đặc điểm về cạnh tranh
Trước đây, việc cung ứng vật tư bảo vệ thực vật chỉ do một số ít công ty thực hiện, năm 1995 chỉ có hơn 20 công ty tham gia kinh doanh trong lĩnh vực này thì đến cuối năm 2001 đã lên tới gần 200 công ty. Điều đó nói lên rằng sự cạnh tranh trong lĩnh vực này đang diễn ra hết sức gay gắt. Giá nông sản trên thị...

 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top