lonely_duck0407

New Member

Download miễn phí Khóa luận Tạo động lực cho người lao động thông qua công tác khuyến khích vật chất và tinh thần tại Công ty CP Thế Giới Số Trần Anh





MỤC LỤC

 

LỜI MỞ ĐẦU 4

1. Lý do chọn đề tài. 4

2. Tổng quan tình hình nghiên cứu. 5

3. Mục tiêu nghiên cứu. 5

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 5

5. Vấn đề nghiên cứu. 6

6. Phương pháp nghiên cứu. 6

7. Kết cấu của Khoá luận. 6

CHƯƠNG I: CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC TRONG LAO ĐỘNG 7

1.1. Động lực và các yếu tố tạo động lực. 7

1.1.1. Động lực và vấn đề tạo động lực cho người lao động. 7

1.1.2. Các yếu tố tạo động lực. 8

1.1.2.1 Các yếu tố thuộc về bản thân người lao động. 8

1.1.2.2 Các yếu tố thuộc về bản thân người lao động. 9

1.2. Một số học thuyết về tạo động lực. 10

1.2.1. Các học thuyết về nhu cầu. 10

1.2.1.1. Thuyết phân cấp các nhu cầu của Abraham Maslow. 10

1.2.1.2. Học thuyết E.R.G ( Existance, Relatedness, Growth) của Clayton Alderfer. 13

1.2.1.3. Học thuyết về động cơ thúc đẩy theo nhu cầu của David Mc Clelland. 13

1.2.2. Học thuyết về sự tăng cường tích cực của B.F.Skinner. 15

1.2.3. Học thuyết về sự kỳ vọng của Victor Vroom. 15

1.2.4. Học thuyết công bằng của J.Stacy Adams. 16

1.2.5. Học thuyết hai nhân tố của Frederick Herzberg. 16

1.3. Phương hướng và biện pháp tạo động lực. 20

1.3.1. Xác định nhiệm vụ và tiêu chuẩn thực hiện công việc cho nhân viên. 20

1.3.2. Tạo điều kiện thuận lợi để người lao động hoàn thành nhiệm vụ. 20

1.3.3. Kích thích lao động. 35

1.4. Khuyến khích vật chất và tinh thần. 21

1.4.1.Khuyến khích vật chất: 21

1.4.1.1. Sử dụng tiền công ( lương ) là hình thức cơ bản để kích thích vật chất đối với người lao động. 21

1.4.1.2. Sử dụng hợp lý các hình thức tiền thưởng để khuyến khích thành tích lao động. 23

1.4.2.Khuyến khích tinh thần: 25

1.5. Sự cần thiết của vấn đề tạo đông lực cho người lao động thông qua công tác khuyến khích vật chất và tinh thần tại Công ty CP Thế Giới Số Trần Anh. 25

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG THÔNG QUA CÔNG TÁC KHUYẾN KHÍCH VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN TẠI CÔNG TY CP THẾ GIỚI SỐ TRẦN ANH 27

2.1. Quá trình hình thành, phát triển của Công ty và những đặc điểm sản xuất kinh doanh ảnh hưởng đến vấn đề tạo động lực cho người lao động. 27

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 27

2.1.2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. 29

2.1.3. Đặc điểm về sản xuất kinh doanh ảnh hưởng đến vấn đề tạo động lực. 31

2.1.3.1. Hệ thống tổ chức bộ máy quản lý của Công ty. 32

2.1.3.2. Đặc điểm công nghệ sản phẩm. 35

2.1.3.3. Đặc điểm về lao động của Công ty. 35

2.1.3.4. Các đặc điểm khác của Công ty. 38

2.2. Phân tích và đánh giá thực trạng công tác tạo động lực thông qua khuyến khích vật chất và tinh thần cho người lao động tại Công ty CP Thế Giới Số Trần Anh. 40

2.2.1. Tạo động lực nói chung 40

2.2.2. Những biện pháp, chương trình về khuyến khích vật chất và tinh thần mà Công ty đã áp dụng 41

2.2.2.1. Khuyến khích vật chất 41

2.2.2.2. Khuyến khích về mặt tinh thần 50

2.2.2.3. Nhận xét và đánh giá 52

Chương III: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VẤN ĐỀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG THÔNG QUA CÔNG TÁC KHUYẾN KHÍCH VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN TẠI CÔNG TY CP THẾ GIỚI SỐ TRẦN ANH 54

3.1. Phương hướng phát triển của Công ty trong thời gian tới 54

3.1.1. Phương hướng phát triển kinh doanh. 54

3.1.2. Phương hướng về công tác lao động tiền lương tại Công ty. 56

3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao tạo động lực cho người lao động thông qua công tác khuyến khích vật chất và tinh thần tại Công ty CP Thế Giới Số Trần Anh. 57

3.2.1. Hoàn thiện các hoạt động quản trị nhân lực và tổ chức phục vụ nơi làm việc tại Công ty CP Thế Giới Số Trần Anh. 57

3.2.1.1. Hoàn thiện công tác phân tích công việc 57

3.2.1.2. Hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc 63

3.2.2. Hoàn thiện công tác khuyến khích lao động tại Công ty CP Thế Giới Số Trần Anh. 68

3.2.2.1 Cơ cấu lương và hoàn thiện cách tính lương: 68

3.2.2.2. Đối với tiền thưởng: 71

3.2.2.3. Đối với các chương trình phúc lợi và dịch vụ: 75

3.2.2.4. Cải thiện mối quan hệ giữa người với người và chăm lo đời sống cho công nhân viên: 76

3.2.3. Kiến nghị 77

3.2.3.1. Với tổ chức Công đoàn 77

3.2.3.2. Với bộ máy lao động quản lý 77

KẾT LUẬN 78

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


được khách hàng tiêu thụ thì chưa đáp ứng chỉ tiêu đã đề ra. Sự khó khăn của Công ty cũng ảnh hưởng trực tiếp đến nhân viên, tiền công, tiền lương không đủ để trang trải với cuộc sống ngày càng khó khăn này.
2.1.3.3. Đặc điểm về lao động của Công ty.
Lao động là yếu tố hàng đầu quyết định sự thành công hay thất bại của bất kỳ một doanh nghiệp nào. Nhận biết được tầm quan trọng của đội ngũ lao động trong phát triển các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, Công ty luôn chú ý bố trí sắp xếp lao động để có hiệu quả kinh doanh là cao nhất. Thực tế Công ty có khoảng hơn 260 lao động nhưng lao động được hưởng bảo hiểm chỉ có 120 người (chốt lại cuối quý II năm 2007) do đặc thù về sản xuất kinh doanh (Đặc biệt trong lĩnh vực thương mại) vì vậy họ thuê lao động thời vụ để giảm các chi phí và tăng hiệu quả cạnh tranh. Hiện nay lao động của Công ty được chia thành hai loại lao động chủ yếu là lao động gián tiếp và công nhân trực tiếp.
* Lao động gián tiếp bao gồm những người làm công tác lãnh đạo quản lý, công tác khoa học kỹ thuật, công tác chuyên môn, công tác nghiệp vụ và công tác hành chính.
Bảng 2: Thống kê chất lượng lao động gián tiếp của Công ty
(Đến 31/12/2007).
Chức danh,
nghề nghiệp
Tổng CBCNV
Trong đó
Trình độ
Nữ
Trên ĐH
ĐH

TC
Tổng số CBCNV
80
19
2
51
12
15
A> Lao động quản lý
19
1
1
14
3
1
B> CB làm công tác KHKT
30
2
1
19
6
4
C> CB làm công tác chuyên môn
8
1
2
5
1
D> CB làm công tác nghiệp vụ
16
5
11
1
4
E> CB làm công tác hành chính
7
2
1
1
5
(Nguồn trích dẫn: Phòng Tổ chức – Lao động - Tiền lương)
Qua bảng 2 ta thấy lao động gián tiếp của Công ty có trình độ Đại học chiếm tỷ lệ cao (chiếm 63,75% tổng số lao động gián tiếp của Công ty), nhưng bên cạnh đó lao động có trình độ trung cấp cũng còn nhiều (15 người, chiếm khoảng 18,75% tổng lao động gián tiếp) và trình độ cán bộ trên đại học còn rất ít, chỉ có 3 người.
Mặt khác qua bảng 2 ta thấy cơ cấu lao động gián tiếp của Công ty vẫn chưa được hợp lý: là Công ty CP Thế Giới Số vì vậy lượng lao động là cán bộ khoa học kỹ thuật phải chiếm tỷ lệ cao nhưng ở Công ty chỉ chiếm khoảng 37,5% tổng lao động gián tiếp. Cơ cấu này cũng làm ảnh hưởng lớn đến hiệu quả sử dụng lao động của Công ty, Công ty nên có biện pháp để điều chỉnh sao cho phù hợp.
* Lao động trực tiếp sản xuất bao gồm công nhân kỹ thuật, lao động phổ thông và lao động thời vụ.
Bảng 3: Thống kê chất lượng lao động trực tiếp của Công ty
(Đến 31/12/2007).
Chức danh,
nghề nghiệp
Tổng CBNV
Trong đó
Trình độ
Nữ
Trên ĐH
ĐH

TC
Tổng số CBNV
180
44
1
59
90
30
A> Công nhân kỹ thuật
18
2
1
13
3
1
B> Lao động phổ thông
35
10
15
12
8
C> Lao động thời vụ
45
5
2
28
15
D> Nhân viên các phòng
82
27
29
47
6
Do đặc điểm về lĩnh vực sản xuất nên lượng lao động nữ của Công ty chiếm tỷ lệ (khoảng 24,4%) đây là yếu tố thuận lợi đối với Công ty, Công ty không phải lo nhiều các chính sách chế độ đối với phụ nữ như chế độ thai sản, con ốm.
Tất cả lao động của Công ty đều đã được qua đào tạo, với bậc thợ trung bình là bậc 3/7. Bên cạnh đó lao động bậc 1/7 cũng vẫn còn 4 người nhưng lao động bậc 7/7 thì chưa có. Công ty có đội ngũ lao động trực tiếp tương đối trẻ do đó trình độ và kinh nghiệm cũng còn những hạn chế nhất định. Số lao động thời vụ của Công ty chiếm tỷ lệ cao, bằng 25% so với lao động trực tiếp; nguyên nhân do thực hiện chế độ hạch toán độc lập nên Công ty tìm mọi cách để tối thiểu hoá chi phí vì vậy Công ty ký các hợp đồng thời vụ để giảm các chi phí về chế độ chính sách như bảo hiểm, các chế độ lễ, tết,.
Do thay đổi cơ cấu tổ chức trong Công ty nên lao động của Công ty cũng có nhiều biến động, đặc biệt đối với lao động gián tiếp. Năm 2007 khi chuyển sang Công ty Cổ phần, Công ty đã cải cách lại toàn bộ lực lượng lao động, Công ty đã thực hiện giảm biên chế cho 27 người, chủ yếu là những người giảm khả năng lao động, đây là cố gắng rất lớn nhằm phát triển Công ty. Do đó khi họ về giảm biên chế đã giảm được quỹ lương trong Công ty.
Qua thực tế trên, số lao động gián tiếp của Công ty còn chiếm tỷ lệ cao, ảnh hưởng rất lớn đến quỹ lương của Công ty. Công ty phải chi quỹ lương tương đối lớn cho lao động quản lý làm cho đơn giá tiền lương cho khối lao động trực tiếp giảm đi, tiền lương của người lao động trực tiếp thấp vì thế không khuyến khích họ làm việc.
2.1.3.4. Các đặc điểm khác của Công ty.
Chỉ thành lập cách đây hơn 6 năm nên cơ sở vật chất của Công ty cũng chưa phải đã đầy đủ các trang thiết bị. Mặt bằng cơ sở hiện nay vẫn đang là một vấn đề lớn do Công ty đang ngày càng mở rộng thị trường trong thành phố Hà Nội nói riêng và mở rộng ra các địa bàn giáp với Hà Nội nói chung nhưng để tìm kiếm được một địa điểm hội tụ được các điều kiện thuận lợi thì thật là khó.
Về đặc điểm tình hình tài chính của Công ty: mới đầu số vốn còn ít ỏi nhưng do sự mở rộng công việc kinh doanh sản phẩm nên khả năng huy động vốn ngày càng tốt hơn. Nhưng vẫn không tránh khỏi còn nhiều khó khăn trong vấn đề vay vốn nhất là từ phía ngân hàng. Tài sản thế chấp của Công ty cũng chỉ cho phép Công ty vay được số vốn nhất định.
Với tất cả những đặc điểm trên đã cho ta thấy vấn đề tạo động lực cho người lao động cũng bị ảnh hưởng mặc dù Công ty đã cố gắng rất nhiều trong mấy năm qua.
Bởi nguồn tài chính hiện nay đang tập trung vào vấn đề mở rộng hoạt động kinh doanh, trang trải các chi phí như: thuê địa điểm mở rộng kinh doanh, đầu tư công nghệ vào các mặt hàng đang được thị trường chú ý, thuê thêm công nhân viên để bổ sung vào địa điểm mới. Nhiều chi phí phát sinh dẫn đến vấn đề tạo động lực cũng khó để thực hiện hoàn tất trong giai đoạn hiện nay. Mặc dù vậy, Công ty cũng được sự ủng hộ từ phía một số công nhân viên bởi họ hiểu những khó khăn mà Công ty đang gặp phải và họ đặt lợi ích Công ty lên trên hết nên họ cũng có gắng hết sức để làm tốt công việc của mình.
Điều đáng quan tâm đặt ra bây giờ là làm sao hiểu hết được những gì mà Công ty đã và đang gặp phải trong thời gian qua để có thể tìm ra hướng đi đúng đắn cho sự phát triển trong tương lai.
Thuận lợi.
- Mới chuyển sang Cổ phần tuy còn nhiều khó khăn nhưng Công ty đã ổn định về mặt tổ chức, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh doanh thương mại, dịch vụ. Mọi hoạt động của Công ty được sự lãnh đạo toàn diện và quan tâm sâu sát của Hội đồng quản trị, giám đốc, Ban thường vụ Công đoàn và các phòng ban chức năng của Công ty. Nội bộ Công ty ổn định về chính trị, có tinh thần đoàn kết nhất trí cao trong các đoàn thể quần chúng, tất cả vì sự tồn tại và phát triển của Công ty.
- Sau vài năm tổ chức lại sản xuất với mô hình mới, áp dụng phương pháp quản lý kinh tế mới Công ty đã tích luỹ được nhiều kinh nghiệm quý báu trong công tác quản lý và hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Công ty đã chú trọng đổi mới máy móc, thiết bị do vậy sản phẩm của Công ty vẫn tiếp tục khẳng định được vị thế, uy tín trên thị trường lâu năm, trên cả nước.
Khó khăn.
- Nền kinh tế thị trường với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế do vậy Công ty phải cạnh tranh quyết liệt trên thị trường trong tất cả các lĩnh vực hoạt động của mình như: cung cấp phụ tùng, phụ kiện, linh kiện, các thiết bị mạng đồng bộ. Để tồn tại và phát triển tập thể CBCNV – lao động toàn Công ty cùng một lúc vừa phải tổ chức kinh doanh, sắp xếp lại đội ngũ, nâng cao chất lượng lao động, vừa phải tìm nguồn vốn đầu tư đổi mới trang thiết bị công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh. Những khó khăn về thiếu vốn, bị chiếm vốn ảnh hưởng rất lớn đến kinh doanh thương mại, dịch vụ, đời sống công nhân lao động.
- Trên thị trường, giá cả những vật tư chính như linh kiện, phụ kiện phục vụ cho lắp đặt của Công ty tăng giá rất nhiều ảnh hưởng nghiêm trọng tới việc thực hiện các hợp đồng kinh tế với các đối tác.
- Lực lượng cán bộ kỹ thuật giỏi, công nhân tay nghề cao còn thiếu, một bộ phận chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh doanh của Công ty.
2.2. Phân tích và đánh giá thực trạng công tác tạo động lực thông qua khuyến khích vật chất và tinh thần cho người lao động tại Công ty CP Thế Giới Số Trần Anh.
2.2.1. Tạo động lực nói chung
Với các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp sản xuất nói riêng, để có hiệu quả trong sản xuất kinh doanh thì cần có những người lao động có trình độ chuyên môn, có sự nhiệt tình và sáng tạo trong công việc. Điều đó phụ thuộc rất lớn vào năng lực quản lý của nhà quản lý, họ phải có những phương pháp khuyến khích người lao động tự giác làm việc, tạo động lực lao động cho họ.
“Động lực lao động là sự tự nguyện của người lao động để tăng cường nỗ lực nhằm hướng tới việc đạt các mục tiêu của tổ chức”.
Còn gì tốt hơn khi người lao động coi công việc của công ty như công việc của nhà mình, khi đó họ sẽ cố gắng hết làm việc hết mình. Mỗi người có những mong muốn khác nhau và mức độ thỏa mãn những mong muốn đó sẽ ảnh hưởng đến năng suất, hứng thú lao động của họ. Vì vậy nhà quản lý cần tạo mọi điều kiện để người lao động cảm giác thích thú trong công việc, bằng cách cun...

 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top