rt_ht

New Member

Download miễn phí Đề tài Rủi ro tín dụng tại ngân hàng công thương hoàn kiếm - GiảI pháp phòng ngừa và hạn chế





 

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I:RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NHTM 3

1.1 NHTM trong nền kinh tế thị trường 3

1.1.1 KháI niệm 3

1.1.2 Vai trò, chức năng 4

1.1.2.1 Vai trò 4

1.1.2.2 Chức năng 5

1.1.3 Các nghiệp vụ chính 8

1.1.3.1 Huy động vốn 8

1.1.3.2 Cho vay 9

1.1.3.3 Bảo quản hộ tàI sản 9

1.1.3.4 Bảo lãnh 10

1.1.3.5 Mua bán, trao đổi ngoại tệ 10

1.1.3.6 Tài trợ các hoạt động của chính phủ 10

1.1.4 Rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng 10

1.1.4.1 Rủi ro tín dụng 11

1.1.4.2 Rủi ro hối đoái 11

1.1.4.3 Rủi ro thanh khoản 11

1.1.4.4 Rủi ro lãi suất 12

1.1.4.5 Rủi ro hoạt động ngoai bảng 12

1.1.4.6 Rủi ro công nghệ và hoạt động 13

1.1.4.7 Rủi ro quốc gia và các rủi ro khác 13

1.2 Tín dụng Ngân hàng 14

1.2.1 Khái niệm 14

1.2.2 Các nghiệp vụ tín dụng 14

1.2.2.1 Theo hình thức cấp TD 14

1.2.2.2 Theo thời gian 21

1.2.3 Vai trò của tín dụng Ngân hàng 22

1.2.3.1 Luân chuyển vốn 22

1.2.3.2 Tạo cơ hội kinh doanh 22

1.2.3.3 Thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế 23

1.2.3.4 Đối với bản thân NH 23

1.2.3.5 Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế 23

1.2.4 Rủi ro tín dụng ( RRTD) 24

1.2.4.1 Khái niệm 24

1.2.4.2 Phân hạng rủi ro tín dụng 25

1.2.5 Nguyên nhân RRTD 26

1.2.5.1 Nguyên nhân bất khả kháng 26

1.2.5.2 Nguyên nhân chủ quan của người vay 26

1.2.5.3 Nguyên nhân thuộc về Ngân hàng 26

1.2.6 Ảnh hưởng của RRTD đến hoạt động của NHTM 27

1.2.7 Các mô hình phân tích đánh giá RRTD 27

1.2.7.1 Mô hình định tính về RRTD 27

1.2.7.2 Mô hình định lượng về RRTD 29

1.2.8 Các chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng 30

1.2.8.1 Nợ quá hạn. 30

1.2.8.2 Các chỉ tiêu khác 31

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHCT HK TRONG THỜI GIAN QUA 33

2.1 VàI nét chung về NHCTHK 33

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 33

2.1.2 Cơ cấu tổ chức 34

2.1.3 Môi trường kinh doanh 35

2.1.3.1 Khách hàng, đối thủ cạnh tranh 35

2.1.3.2 Các nghiệp vụ chính 36

2.1.4 KháI quát hoạt động kinh doanh của NH trong những năm vừa qua 36

2.1.4.1 Huy động vốn 36

2.1.4.2 Cho vay 38

2.1.4.3 Hoạt động dịch vụ 40

2.1.4.4 Các hoạt động khác 41

2.1.4.5 Thu nhập ròng 42

2.2 RRTD tại Ngân hàng công thương Hoàn Kiếm 42

2.2.1 Hoạt động tín dụng 42

2.2.1.1 Cơ cấu dư nợ TD 42

2.2.1.2 Tình hình nợ quá hạn 46

2.2.2 Các biện pháp đã được áp dụng để phòng ngừa và hạn chế RRTD 49

2.2.2.1 Thực hiện công tác thẩm định- phân tích TD 49

2.2.2.2 Giám sát các khoản vay 49

2.2.2.3 Xây dựng hệ thống các thông tin về khách hàng 50

2.2.2.4 Lập quỹ dự phòng rủi ro 50

2.3 Đánh giá công tác phòng ngừa và hạn chế RRTD tại NH 51

2.3.1 Những khó khăn trong xu thế hội nhập và thành tựu đạt được 51

2.3.2 Hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân 52

2.3.2.1 Về cán bộ tín dụng 52

2.3.2.2 Về công tác thẩm định TD 53

2.3.2.3 Về công tác đánh giá, phân loại các khoản vay 53

2.3.2.4 Về nghiệp vụ phân tán rủi ro 54

2.3.2.5 Về xử lý tài sản đảm bảo 54

CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG HOÀN KIẾM 56

3.1 Định hướng hoạt động tín dụng của NH 56

3.2 Các giải pháp 56

3.2.1 Công tác tổ chức cán bộ 56

3.2.2 Đánh giá và phân loại các khoản cho vay 58

3.2.3 Công tác phân tán rủi ro 60

3.2.4 Hoàn thiện quy trình tín dụng 61

3.3 Kiến nghị 62

3.3.1 Đối với Ngân hàng Công thương Việt Nam 62

3.3.1.1 Tạo lập môi trường có mức độ rủi ro thích hợp 62

3.3.1.2 Duy trì quá trình đo lường và quản lý rủi ro tín dụng 63

3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 63

3.3.2.1 Kết hợp kiểm tra và hỗ trợ các Ngân hàng thương mại. 63

3.3.2.2 Tăng cường biện pháp quản lý NN đối với doanh nghiệp. 64

3.3.2.3 Tăng cường hiệu quả hoạt động của trung tâm thông tin tín dụng (CIC) 65

KẾT LUẬN 66

TÀI LIỆU THAM KHẢO 67

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


gười đi vay và người cho vay, là sự cam kết thoả thuận bằng các điều khoản thi hành thể hiện trong các hợp đồng tín dụng. Sự cam kết này chính là cơ sở pháp lý cơ bản để thực hiện các nghĩa vụ của hai bên tham gia hoạt động tín dụng. Nó là cơ sở pháp lý để đảm bảo tín dụng. Bên canh đó còn có các cam kết khác bằng các hành vi hay năng lực kinh tế, thể hiện bằng các hình thức bảo đảm nợ vay, có thể bằng vật chất hay uy tín như các tài sản thế chấp, cầm cố, ký quỹ bảo lãnh.
Các khoản tín dụng giữa ngân hàng và người vay đều được xác lập theo các điều khoản của hợp đồng tín dụng, nhưng trên thực tế, tình trạng vi phạm các cam kết đó xảy ra khá phổ biến kể cả trong trường hợp người vay có đủ năng lực tài chính.. Rủi ro tín dụng là rủi ro phức tạp nhất, để đánh giá rủi ro tín dụng là việc làm rất khó khăn đối với ngân hàng. Rủi ro tín dụng có thể xảy ra với bất kỳ món tiền nào, bất cứ nơi nào, lúc nào. Vì vậy rủi ro tín dụng thường nằm ngoài khả năng bình thường của cán bộ tín dụng. Nó đòi hỏi ngân hàng phải có những giải pháp đồng bộ, hữu hiệu mới có thể ngăn ngừa bớt rủi ro.
“ Rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra những tổn thất mà ngân hàng phảI chịu do khách hàng vay không trả đúng hạn, không trả, hay không trả đầy đủ vốn và lãI”
Phân hạng rủi ro tín dụng
Tín dụng it rủi ro: Khả năng thực hiện các nghĩa vụ của khách hàng là chắc chắn, bảođảm việc trả nợ như đã thoả thuận (có thể có một số khía cạnh yếu nhỏ về rủi ro).
Tín dụng rủi ro trung bình: khả năng đáp ứng các nghĩa vụ tài chính của khách hàng là vững chắc, rủi ro tín dụng trung ở mức chấp nhận được, nhưng có một khía cạnh yếu kém trên thực tế về rủi ro tín dụng, cần có sự giám sát và kiểm soát.
Tín dụng trên mức rủi ro trung bình: khả năng đáp ứng các nghĩa vụ tài chính của khách hàng ở mức maọi hiểm do những yếu kém lớn trên vài khía cạnh về rủi ro tín dụng, (các yếu kém này có dấu hiệu có khả năng sửa chữa được) mức rủi ro tiềm tàng này yêu cầu phải tăng việc giám sát để bảo đảm tình hình không xấu đi.
Tín dụng rủi ro cao: Khách hàng đang trong tình trạng xấu kéo dài, ví dụ thua lỗ trong kinh doanh, khó khăn trầm trọng về khả năng thanh toán. Ngân hàng đang cố gắng cải thiện hay từ bỏ mối quan hệ để tránh thua lỗ tiềm tàng.
Tín dụng khó đòi lãi (khê đọng một phần) khách hàng có rủi ro cao có thể bị thất thoát lãi xong có thể hy vọng lấy lại được gốc.
Tín dụng khó đòi gốc và lãi (khê đọng toàn phần). Khách hàng có rủi ro cao, có thể khả năng mất cả vốn, lãi và các khoản chi phí sau khi đã nỗ lực hết sức trong việc áp dụng các biện pháp có thể.
Nguyên nhân RRTD
Nguyên nhân bất khả kháng
Những thay đổi ở tầm vĩ mô mà ngân hàng không kiểm soát được như tỷ giá, các chính sách kinh tế...có thể gây rủi ro cho ngân hàng. Những thay đổi này luôn luôn xảy ra, tác động liên tục tới người vay, tạo thuận lợi cho người vay, nhưng cũng có người vay không đủ khả năng thích ứng với những thay đổi ở tầm vĩ mô, gây tổn thất trong kinh doanh, gián tiếp gây rủi ro tín dụng cho ngân hàng.
Nguyên nhân chủ quan của người vay
Do trình độ yếu kém của khách hàng trong việc đánh giá các vấn đề kinh doanh, yếu kém trong quản lí, chủ định lừa đảo cán bộ tín dụng...là nguyên nhân gây rủi ro tín dụng. Rất nhiều người sẵn sàng mạo hiểm vay với kì vọng thu được lợi nhuận cao. Vì vậy họ tìm mọi cách để cung cấp thông tin sai, mua chuộc cốt để được cung cấp tín dụng.
Nguyên nhân thuộc về Ngân hàng
Chất lượng cán bộ kém, không đủ trình độ đánh giá khách hàng hay đánh giá không tốt, cố tình làm sai...là một trong những nguyên nhân gây rủi ro tín dụng. Ngân hàng phải tiếp cận với nhiều ngành nghề, nhiều khu vực...vì vậy họ cần được đào tạo tốt, liên tục và toàn diện. Khi nhân viên tín dụng cho vay đối với khách hàng mà họ chưa am hiểu rõ thì luôn luôn gây rủi ro tín dụng. Không loại trừ khả năng cán bộ tín dụng tiếp tay cho khách hàng nhằm rút ruột ngân hàng, vì vậy yêu cầu về đạo đức cũng là yêu câu cần có đối với cán bộ tín dụng
ảnh hưởng của RRTD đến hoạt động của NHTM
Người vay có khả năng không hoàn trả hay lãi hay gốc hay cả gốc và lãi một cách đầy đủ, trong khi đó ngân hàng vẫn phải hoàn trả cả gốc và lãi cho người gửi tiền, khi đó xay ra rủi ro tín dụng. Mặt khác, khi công chúng biết được thông tin ngân hàng bị tổn thất lớn sẽ ồ ạt đến rút tiền gửi, kể cả đối với những khoản tiền gửi chưa đến kỳ hạn làm khả năng thanh khoản của ngân hàng bị đe doạ. Để đảm bảo khả năng chi trả, ngân hàng sẽ phải tìm mọi nguồn khác nhau như: Tăng cường huy động tiền gửi, vay của các tổ chức tín dụng khác, của ngân hàng Nhà nước,... việc này là hoàn toàn khó khăn bởi ngân hàng bị mất uy tín trong kinh doanh. Vì vậy, khó có một tổ chức, cá nhân nào lại dám mạo hiểm gửi tiền hay cho vay một ngân hàng đang có khó khăn lớn về vấn đề thanh toán. Nếu nguồn vốn huy động thêm này mà không đủ để bù đắp thì nguy cơ dẫn đến phá sản là điều không tránh khỏi.
Các mô hình phân tích đánh giá RRTD
Mô hình định tính về RRTD
Phân tích tín dụng
Đối với mỗi đơn xin vay, cán bộ TD cần trả lời được câu hỏi căn bản sau
Người vay có thể tín nhiệm và anh biết họ như thế nào?
Hợp đồng có được ký kết một cách đúng đắn và hợp lệ hay không?
Trong trường hợp khách hàng không trả nợ, liệu NH có thể thu hồi nợ bằng tài sản hay thu nhập của người vay một cách nhanh chóng với chi phí và rủi ro thấp?
Kiểm tra tín dụng
Ngày nay, nh sử dụng rất nhiều các quy trình khác nhau để kiểm tra tín dụng, tuy nhiên, những nguyên lý chung đang được áp dụng tại hầu hết các nh bao gồm
Tiến hành kiểm tra tất cả các loại td theo định kỳ nhất định
Xây dựng kế hoạch, chương trình, nọi dung quá trình kiểm tra một cách thận trọng và chi tiết, bảo đảm rằng, những khía cạnh quan trọng nhất của mỗi khoản TD phảI được kiểm tra
Kiểm tra thường xuyên các khoản TD lớn
Quản lý chặt chẽ các khoản td có vấn đề
Tăng cường kiểm tra tín dụng khi nền kinh tế có những biểu hiện đI xuống, hay những nghành nghề sử dụng nhiều td của nh biểu hiện những vấn đề nghiêm trọng trong phát triển
Hệ thống chỉ tiêu tài chính đánh giá khách hàng
Nhóm chỉ tiêu thanh khoản
Chỉ tiêu thanh toán tức thời= TSLĐ chuyển thành tiền tức thời/ nợ ngắn hạn
Chỉ tiêu thanh toán ngắn hạn= TSLĐ/ nợ ngắn hạn
Vốn LĐ ròng= TSLĐ - nợ ngắn hạn
Nhóm chỉ tiêu hoạt động
Vòng quay hàng tồn kho= DT hàng năm/ hàng tồn kho bình quân
Kỳ thu nợ bình quân= TS phảI thu bình quân/ doanh số bán chịu hàng ngày bình quân
Vòng quay tổng TS= DT hàng năm/tổng TS
Nhóm chỉ tiêu đòn bẩy
Dư nợ / tổng TS
Khả năng trả lãI tiền vay=( lợi nhuận trước thuế+ lãI vay)/chi phí lãI tiền vay
Nhóm chỉ tiêu khả năng sinh lời
Lợi nhuận sau thuế/DT
ROE= lợi nhuận sau thuế/ VCSH
ROA= LNST/ tổng TS
Mô hình định lượng về RRTD
Mô hình điểm số Z
Do E.I.Altman hình thành để cho điểm tín dụng đối với các công ty sản xuất của Mỹ. Đại lượng Z là thước đo tổng h

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Quản trị rủi ro trong hoạt động của các quỹ tín dụng nhân dân cơ sở trên địa bàn tĩnh Vĩnh Phúc Luận văn Kinh tế 0
D Hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi n Luận văn Kinh tế 0
B Những giải pháp nhằm góp phần hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Quốc Tế chi nhánh Thanh Xuân Luận văn Kinh tế 2
H Hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng Quân Đội chi nhánh Bắc Hải Luận văn Kinh tế 0
H Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Công thương Luận văn Kinh tế 0
G Một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Đoan Hùng – Tỉn Luận văn Kinh tế 0
M Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Chi nhánh NHNN & PTNT Nam Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
T Nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng tại NHCT Tỉnh Nam Định Luận văn Kinh tế 0
C Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh Thành Đô Luận văn Kinh tế 0
W Quản trị rủi ro tín dụng của Chi nhánh Thành Đô – Ngân hàng đầu tư và phát triểnViệt Nam Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top