ducvinh_tbvn

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Quy hoạch sử dụng đất lâm, nông nghiệp cho xã Phú Minh, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hoà Bình





MỤC LỤC

Lời nói đầu

Chương 1: Đặt vấn đề 1

Chương 2: Tổng quan vấn đề nghiên cứu 3

2.1. Trên thế giới. 3

2.1.1. Khái quát chung 3

2.1.2. Các nghiên cứu có liên quan đến phương pháp quy hoạch nông, lâm nghiệp cấp địa phương. 3

2.2. Ở Việt Nam. 4

2.2.1. Một số chính sách quan trọng của Nhà nước có liên quan đến quy hoạch nông, lâm nghiệp cấp xã 5

2.2.2. Quan điểm về quy hoạch cấp xã 6

2.2.3. Các nghiên cứu và thử nghiệm liên quan đến quy hoạch sử dụng đất lâm, nông nghiệp cấp xã 6

Chương 3: Mục tiêu, giới hạn, nội dung, phương pháp nghiên cứu 8

3.1. Mục tiêu nghiên cứu: 8

3.1.1. Mục tiêu tổng quát: 8

3.1.2. Mục tiêu cụ thể: 8

3.2. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu: 8

3.2.1. Phạm vi nghiên cứu: 8

3.2.2. Giới hạn nghiên cứu: 8

3.3. Nội dung tiến hành: 8

3.3.1. Điều tra điều kiện cơ bản của xã Phú Minh 8

3.3.2. Quy hoạch sử dụng đất lâm, nông nghiệp xã Phú Minh 9

3.3.3. Phân kỳ kế hoạch thực hiện quy hoạch sử dụng đất lâm, nông nghiệp. 9

3.4. Phương pháp nghiên cứu: 9

3.4.1. Thu thập số liệu theo phương pháp kế thừa: 9

3.4.2. Phương pháp phỏng vấn: 9

3.4.3. Phương pháp điều tra các chuyên đề: 9

3.4.4. Phương pháp tổng hợp, phân tích số liệu và đánh giá hiệu quả sau khi thực hiện kế hoạch 10

3.4.5. Phương pháp tính dân số và số hộ trong tương lai 11

3.4.6. Phương pháp phân tích thị trường lâm nông sản 11

3.5. Khung logic nghiên cứu: 12

Chương 4: Kết quả nghiên cứu 14

4.1. Điều tra điều kiện cơ bản của xã 14

4.1.1. Điều tra điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của xã Phú Minh 14

4.1.1.1. Lịch sử hình thành xã Phú Minh. 14

4.1.1.2. Điều kiện tự nhiên 15

4.1.1.3. Điều kiện kinh tế 16

4.1.1.4. Điều kiện xã hội 17

4.1.2. Tình hình sản xuất kinh doanh lâm, nông nghiệp 21

4.1.2.1. Sản xuất lâm nghiệp: 21

4.1.2.2. Sản xuất nông nghiệp: 21

4.1.2.3. Đánh giá điều kiện cơ bản của xã 23

4.1.3. Hiện trạng sử dụng đất của xã 24

4.1.3.1. Tình hình quản lý đất của xã 24

4.1.3.2. Hiện trạng sử dụng đất của xã Phú Minh 24

4.1.4. Tình hình sử dụng lâm sản, lương thực và phân tích thị trường nông lâm sản xã. 29

4.1.4.1. Tình hình sử dụng lâm sản của xã. 29

4.1.4.2. Tình hình sản xuất lương thực của xã. 32

4.1.4.3. Phân tích thị trường nông lâm sản trên địa bàn xã. 33

4.1.4.4. Phân tích các điều kiện cơ bản của xã liên quan đến quản lý và sử dụng đất lâm, nông nghiệp theo phương pháp SWOT. 34

4.1.4.5. Phương pháp phân tích 5Whys. 35

4.1.5. Dự báo nhu cầu lâm sản, lương thực, xã hội và môi trường của xã trong tương lai. 35

4.2. Quy hoạch sử dụng đất lâm, nông nghiệp xã Phú Minh. 36

4.2.1. Xác định phương hướng, mục tiêu quy hoạch sử dụng đất lâm, nông nghiệp xã. 36

4.2.1.1. Căn cứ xác định: 36

4.2.1.2. Phương hướng quy hoạch sử dụng đất lâm, nông nghiệp. 36

4.2.1.3. Mục tiêu quy hoạch sử dụng đất lâm, nông nghiệp. 36

4.2.2. Quy hoạch sử dụng đất 38

4.2.2.1. Quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp. 38

4.2.2.2. Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp. 39

4.2.2.3. Quy hoạch đất phi nông nghiệp. 40

4.2.3. Quy hoạch các biện pháp sản xuất lâm, nông nghiệp xã Phú Minh. 43

4.2.3.1. Quy hoạch các biện pháp sản xuất lâm nghiệp. 43

4.2.3.2. Quy hoạch biện pháp sản xuất nông nghiệp. 46

4.2.4. Vốn đầu tư và nguồn vốn thực hiện quy hoạch sử dụng đất tại xã Phú Minh 48

4.2.4.1. Vốn đầu tư thực hiện quy hoạch sử dụng đất. 48

4.2.4.2. Nguồn vốn quy hoạch sử dụng đất lâm, nông nghiệp cho xã. 51

4.2.4. Dự tính hiệu quả sau khi thực hiện quy hoạch sử dụng đât lâm, nông nghiệp. 51

4.2.4.1. Dự tính hiệu quả kinh tế của một số loại cây trồng chính. 51

4.2.4.2. Hiệu quả về mặt môi trường sinh thái. 54

4.2.4.3. Hiệu quả về mặt xã hội. 55

4.2.5. Các giải pháp thực hiện quy hoạch sử dụng đất lâm, nông nghiệp xã Phú Minh 56

4.2.5.1. Giải pháp về tổ chức, quản lý. 56

4.2.5.2. Giải pháp về chính sách 57

4.2.5.3. Giải pháp về vốn. 57

4.2.5.4. Giải pháp về kỹ thuật. 58

4.2.5.5. Giải pháp về thị trường tiêu thụ nông, lâm sản. 58

4.2.5.6. Giải pháp về cơ sở hạ tầng. 58

4.3. Kế hoạch sử dụng đất lâm, nông nghiệp. 59

Chương 5: Kết luận - tồn tại - kiến nghị 61

5.1. Kết luận. 61

5.2. Tồn tại. 61

5.3. Kiến nghị. 62

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


bàn xã.
STT
Hạng mục
Diện tích (ha)
1.
Đất lâm nghiệp có rừng
776,23
1.1.
Rừng tự nhiên (IIA)
42,9
1.1.1.
Rừng sản xuất
36,58
1.1.2.
Rừng phòng hộ
6,32
1.1.3.
Rừng đặc dụng
0
1.2.
Rừng trồng
733,33
1.2.1.
Rừng sản xuất
543,33
1.2.2.
Rừng phòng hộ
190
1.2.3.
Rừng đặc dụng
0
2.
Đất đồi núi chưa sử dụng
873,52
Trong tổng số diện tích đất lâm nghiệp có rừng thì rừng trồng chiếm ưu thế với các loài cây chủ yếu là: Keo, Keo xen Muồng. Đây là những diện tích rừng trồng theo dự án PAM, dự án 747, dự án 661, dự án trồng rừng nguyên liệu, những diện tích này phân bố đều trên toàn diện tích của xã.
Gắn với chủ trương của Nhà nước về giao đất, giao rừng cho các thành phần kinh tế khác nhau, diện tích đất lâm nghiệp có rừng đã có chủ và cả những diện tích đất đồi núi chưa sử dụng cũng cơ bản có chủ, trong những năm tới diện tích đất trống đó được đưa vào sản xuất với nhiều hình thức khác nhau. hình thành một nền sản xuất lâm nghiệp mang tính xã hội sâu sắc.
Bằng phương pháp lập ÔTC 500m2 và tiến hành đo đếm các chỉ tiêu sinh trưởng: Hvn, D1.3 và số cây, kết quả điều tra được thống kê theo bảng sau:
Biểu 04: Biểu thống kê diện tích, trữ lượng rừng sản xuất:
STT
Loài cây
N/ha (cây)
(cm)
(m)
M/ha
(m3)
(ha)
(m3)
Ghi chú
1.
Keo (2tuổi)
1333
200
Rừng ng.liệu
2.
Keo xen Muồng
2200
190
Rừng p. hộ
Keo (7 tuổi)
1600
10,75
8. 5
102,78
190
Muồng
600
190
3.
Keo (7 tuổi)
2500
11,5
9,54
132,02
343,33
45326.,43
Rừng s. xuất
Từ biểu trên cho thấy, rừng trồng với các loài cây khác nhau, cách trồng khác nhau, thì khả năng sinh trưởng của các loại rừng trồng là khác nhau. Trong các loại rừng có trên địa bàn xã thì Keo là có sức sinh trưởng mạnh nhất, có khả năng bảo vệ, cải tạo đất và hiện nay Keo được chọn để trồng nhiều trên địa bàn xã. Mô hình trồng Keo xen với Muồng với mục đích là phòng hộ cũng phần nào mang lại hiệu quả, hình thức này vừa tận dụng tối đa được tiềm năng sẵn có của đất, vừa có tác dụng cải tạo đất. Nhưng thực tế, sức sinh trưởng của Muồng có nhiều hạn chế.
Rừng tự nhiên của xã chiếm một diện tích nhỏ với 42,9 ha, chiếm 1,99%. Trong đó, 36,58 ha rừng sản xuất, 6,32 ha rừng phòng hộ. Trên diện tích rừng phòng hộ tổ thành loài cây rất hạn chế, trữ lượng không đáng kể (trạng thái IIA), với các loài chủ yếu là: Dẻ, Sồi,cùng với lớp cây tái sinh thưa thớt, tuy nhiên khả năng tái sinh của các loài này là rất kém do chúng bị ảnh hưởng bởi cây bụi, dây leo và các hoạt động khai thác chất đốt, lấy cây làm thuốc của người dân trong khu vực. Vì vậy, trong những năm tới cần có biện pháp trồng bổ sung các loài cây có giá trị kinh tế và phòng hộ nhằm làm tăng độ che phủ của rừng. Còn lại, một phần lớn diện tích rừng tự nhiên (36,58 ha) đã được đưa vào trồng mới thành rừng sản xuất.
Tuy nhiên, do tiềm lực của nhân dân chưa đủ mạnh để chủ động hoàn toàn khai thác thế mạnh của rừng, vì vậy diện tích đất đồi núi chưa sử dụng còn nhiều với 873,52 ha. Mặc dù diện tích này đã được giao khoán cho người dân theo Nghị định 02/CP của Chính phủ theo mục đích sử dụng là trồng rừng sản xuất và rừng phòng hộ, nhưng do người dân thiếu vốn, giống và kỹ thuật nên hầu hết diện tích này đều ở trạng thái Ib, cây trồng còn đơn điệu về chủng loại, chưa đi đôi giữa khai thác sử dụng đất với bảo vệ và làm giầu cho đất. Điều đó dẫn đến tình trạng đất đai dần bị thoái hoá, cùng kiệt kiệt dinh dưỡng, xói mòn rửa trôi mạnh và hiệu quả sử dụng đất ngày một suy giảm. Do vậy, để sử dụng tốt nguồn tài nguyên này, trong những năm tới diện tích đất đồi núi chưa sử dụng cần được đưa vào trồng rừng hay chuyển sang trồng cây lâu năm, nhằm phát huy được tiềm năng đất đai và khả năng vốn có của người dân.
b. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp.
Tổng diện tích đất nông nghiệp toàn xã là 298,81 ha chiếm 13,88% tổng diện tích tự nhiên của xã. Bình quân đất nông nghệp là 1248,16 m2/người. Trong đất nông nghiệp thì đất trồng cây hàng năm là 198,89 ha, chiếm 66,56% tổng diện tích đất nông nghiệp với diện tích trồng lúa và lúa mầu là 187,09 ha chiếm 8,69% tổng diện tích tự nhiên (ruộng 2 vụ là 50,33 ha; ruộng 1 vụ là 134,78 ha và đất chuyên mạ là 1,98 ha), đất nương rẫy là 2,77 ha và đất trồng cây hàng năm khác là 9,03 ha. Trên diện tích đất nông nghiệp dó chủ yếu trồng các loài cây như: lúa, ngô, khoai, sắn, đây là diện tích trực tiếp sản xuất ra lương thực cho người dân trong xã. Hiện nay, trên địa bàn xã chưa có diện tích cho chăn nuôi.
Diện tích đất vườn tạp là 98,02 ha chiếm 32,8% tổng diện tích đất nông nghiệp, trên đó có nhiều loài cây trồng khác nhau nhưng hiệu quả kinh tế mang lại thấp. Trong tương lai cần được đầu tư, cải tạo để hình thành các vườn cây chuyên canh, có hiệu quả kinh tế cao góp phần tăng thu nhập cho người dân.
Đất có mặt nước nuôi trồng thuỷ sản là 1,9 ha, chiếm 0,64% diện tích đất nông nghiệp với đa phần là các ao có quy mô nhỏ của các hộ gia đình dùng để nuôi cá thịt nhằm cung cấp thực phẩm, còn lại là của xóm giao cho nhóm hộ gia đình quản lý. Trong những năm tới cần mở rộng diện tích này để vừa nâng cao thu nhập cho người dân, cung cấp nguồn thực phẩm tại chỗ của người dân và thị trường lân cận. Mặt khác, diện tích này cũng là nơi dự trữ nước cho các cánh đồng lúa, lúa mầu, góp phần đảm bảo đủ lượng nước cho sản xuất nông nghiệp.
Từ kết quả trên cho thấy, hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp của xã hiện nay chưa cao, sản xuất chủ yếu vẫn tập trung vào cây lương thực mà chưa chú ý vào phát triển các loại cây trồng khác có giá trị kinh tế và hàng hoá như: các loại rau, Đỗ tương, Lạc, cây công nghiệp và một số loại cây ăn quả phù hợp với điều kiện tự nhiên của xã như: Xoài, Hồng xiêm, Dứa,Trong những năm tới cần có những quy hoạch cụ thể nhằm tận dụng tối đa tiềm năng vốn có của xã, nâng cao đời sống nhân dân và đẩy mạnh mở rộng thị trường nông lâm sản. Để biết được khả năng phát triển của hàng hoá nông lâm sản của xã trên thị trường ta đi vào xem xét tình hình thị trường nông lâm sản trên địa bàn xã và khu vực.
c. Đất chưa sử dụng.
Hiện nay, trên địa bàn xã diện tích đất chưa sử dụng còn một diện tích lớn 982,14 ha chiếm 45,63% tổng diện tích đất tự nhiên của xã. Trong đó, chủ yếu là đất đồi núi chưa sử dụng với 873,52ha, còn lại là các laọi đất chưa sử dụng khác như: Đất bằng chưa sử dụng, đất có mặt nước chưa sử dụng và đất chưa sử dụng khác.
Nhận xét chung
Từ những kết quả đã phân tích đề tài có những đánh giá chung về tiềm năng đất đai của địa phương và những cơ hội và thách thức trong tương lai với việc sử dụng đất trên địa bàn xã như:
Nhìn chung tiềm năng đất đai phục vụ cho hoạt động sản xuất lâm, nông nghiệp của xã Phú Minh là khá lớn. Ngoài diện tích hiện đang canh tác, xã Phú Minh còn 873,52 ha đất đồi núi, 25,8 ha đất bằng chưa sử dụng, 37,93 ha đất mặt nước và 16,88 ha đất chưa sử dụng khác. đây thực sự là một tiềm năng lớn về đất đai chưa được khai thác sử dụng hay sử dụng không hiệu quả của xã Phú Minh. Trong những năm tới diện tích này được đưa vào sử dụng có hiệu quả thì lợi ích mang lại là rất lớn. Phú Minh cần biết tận dụng để phát triển.
4.1.4. Tình hình sử dụng lâm sản, lương thực và phân tích thị trường nông lâm sản xã.
4.1.4.1. Tình hình sử dụng lâm sản của xã.
a. Tình hình sử dụng gỗ, củi của nhân dân trong xã.
Xã Phú Minh với sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, nên việc tìm hiểu nhu cầu sử dụng gỗ củi của nhân dân trong xã được tiến hành theo nhóm hộ gia đình với 3 nhóm hộ là: Nhóm hộ giầu và khá, nhóm hộ trung bình, nhóm hộ nghèo. Phương pháp tìm hiểu được sử dụng là phương pháp phỏng vấn bán định hướng theo mẫu có sẵn.
Qua điều tra cho thấy, tất cả các hộ gia đình trong thôn đều đã và đang sử dụng gỗ và năng lượng gỗ, củi nhưng mức độ sử dụng từng nhóm hộ là khác nhau.
* Mức độ sử dụng gỗ:
Hiện tại, mức độ khai thác gỗ trong xã là rất nhỏ. Phần lớn các hộ gia đình trong xã chỉ sử dụng gỗ để làm nhà và chuồng trại, không bán ra ngoài do diện tích rừng khai thác được đều là những diện tích được trồng theo các dự án.
Hàng năm, trong xã có 5 hộ tách ra nên nhu cầu về gỗ để xây nhà và công trình phụ là cao. Nhưng hiện nay, người dân đã chuyển từ xây dựng nhà sàn với lượng gỗ rất nhiều sang nhà xây bằng gạch, ngói, chính vì vậy mà lượng gỗ là không đáng kể. Mỗi hộ chỉ cần khoảng 2m3 gỗ cho việc xây nhà mới. Còn đối với những hộ chỉ sửa sang, thay thế một số bộ phận trong gia đình thì lượng gỗ không đáng kể. Trung bình một năm có hai hộ sửa sang nhà cửa và sử dụng hết khoảng 0,5m3. Với lượng gỗ như vậy thì rừng hiện tại có khả năng cung cấp đủ mà không làm ảnh hưởng đến độ tàn che và kết cấu của rừng.
Từ trước đến nay, thì hầu hết nhóm hộ giầu, khá và trung bình sử dụng nhiều gỗ hơn nhóm hộ cùng kiệt do hai nhóm hộ này có khả năng về kinh tế nên khi họ xây dựng nhà cửa thường rộng và đẹp, còn những hộ cùng kiệt thì nhà xây có diện tích nhỏ.
* Mức độ sử dụng năng lượng gỗ, củi
Qua điều tra cho thấy: 100% số hộ trong xã đều sử dụng gỗ, củi trong cuộc sống hàng ngày và mức độ sử dụng là lớn.Trung bình mỗi gia đình sử dụng hết 1,53 m3 củi/1 tháng ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất huyện Thanh Ba tỉnh Phú Thọ Nông Lâm Thủy sản 0
D Hoàn thiện công tác quản lý quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ Văn hóa, Xã hội 0
D Nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch xây dựng đô thị thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh Luận văn Kinh tế 1
D Quy hoạch sử dụng tổng hợp và bảo vệ nguồn nước lưu vực sông Mã Khoa học Tự nhiên 1
B Cơ sở khoa học của quy hoạch sử dụng đất đai huyện Lộc Bình - Tỉnh Lạng Sơn thời kỳ 2000 - 2010 Công nghệ thông tin 0
C Một số giải pháp góp phần hoàn thiện và thúc đẩy công tác quy hoạch sử dụng đất đô thị tại địa bàn H Công nghệ thông tin 0
H Quy hoạch sử dụng đất huyện Kỳ Sơn tỉnh Nghệ An Luận văn Kinh tế 2
D Báo cáo thuyết minh Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu (2011-2015) xã T Khoa học Tự nhiên 0
D Đồ án môn học Quy hoạch sử dụng đất Khoa học Tự nhiên 0
S Đánh gia điều kiện địa kỹ thuật môi trường và kiến nghị phương hướng quy hoạch sử dụng đất hợp lý ch Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top