Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Luận văn ThS. Quản lý giáo dục -- Trường Đại học Giáo dục. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009
Lý luận chung về quản lý, quản lý giáo dục, lý luận dạy học, quy trình dạy học chuẩn quốc tế và quy trình dạy học tiếp cận chuẩn quốc tế. Nghiên cứu thực trạng quản lý quy trình dạy học tiếng Anh cho khối tiếng Anh không chuyên, hệ đại học chính quy của Khoa Tiếng Anh - Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội: từ khâu lập kế hoạch, chuẩn bị, tìm hiểu nhu cầu người học, tìm hiểu môn học, kế hoạch dạy học, tiến hành dạy học tích cực cho đến khâu kiểm tra, đánh giá . So sánh quy trình dạy học Tiếng Anh của khối tiếng Anh không chuyên, hệ đại học chính quy, trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội với quy trình dạy học tiếp cận chuẩn quốc tế. Đưa ra một số biện pháp quản lý quy trình dạy học tiếng Anh cho khối tiếng Anh không chuyên, hệ đại học chính quy thông qua việc so sánh quy trình dạy học giữa Khoa tiếng Anh, trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội với quy trình dạy học tiếp cận chuẩn quốc tế phù hợp với tình hình đào tạo hiện nay
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................2
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................8
2. Lịch sử nghiên cứu .......................................................................................10
3. Mục đích nghiên cứu ....................................................................................11
4. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................11
5. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu...............................................................11
6. Câu hỏi nghiên cứu.......................................................................................12
7. Giả thuyết nghiên cứu...................................................................................12
8. Phƣơng pháp chứng minh .............................................................................13
9. Nội dung nghiên cứu.....................................................................................13
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ...................................................................13
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..........................................................13
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .............................................................................14
Chƣơng I: Cơ sở lý luận của đề tài....................................................................14
A. Lý luận về quản lý và quản lý giáo dục ........................................................14
1. Quản lý .........................................................................................................14
2. Quản lý giáo dục...........................................................................................20
B. Lý luận về dạy học .......................................................................................22
1. Quy trình dạy học theo tiếp cận của Tâm lý học Liên tƣởng, thay mặt cho
trƣờng phái này là Thomas Hobbs, David Ghatly, D.S Milơ, A.Ben,
H.Spenxe ..........................................................................................................22
2. Quy trình dạy học theo tiếp cận của Tâm lý học Hành vi, thay mặt cho
trƣờng phái này là J.Watson, J. Deway, Skinner ...............................................23
3. Quy trình dạy học theo tiếp cận của Tâm lý học Hoạt động, thay mặt cho
trƣờng phái này là L.X. Vygotski, A.N. Leonchiev...........................................25
4. Quy trình dạy học theo Lý thuyết phát triển chƣơng trình của tác giả
Nguyễn Đức Chính, Khoa Sƣ phạm Đại học Quốc gia Hà Nội .........................27
C. Quy trình dạy học chuẩn quốc tế ..................................................................28
1. Thực hiện lập kế hoạch và chuẩn bị ..............................................................28
1.1. Xác định nhu cầu ngƣời học.......................................................................28
1.2. Xác định mục tiêu học tập..........................................................................29
1.3. Xác định nội dung, phƣơng pháp và nguồn học liệu...................................29
1.4. Hoàn tất việc lập chƣơng trình ...................................................................30
2. Kế hoạch dạy học .........................................................................................30
2.1. Xác định yêu cầu cho mỗi bài học..............................................................31
2.2. Hoàn tất các kế hoạch về bài học ...............................................................31
2.3. Chuẩn bị học liệu .......................................................................................32
2.4. Chuẩn bị thiết bị và các phƣơng tiện học tập..............................................33
2.5. Lập kế hoạch đánh giá cải tiến ...................................................................33
2.6.Chuẩn bị môi trƣờng học ............................................................................33
3. Hoạt động dạy và học ...................................................................................34
3.1. Hỗ trợ hoạt động học tích cực ....................................................................34
3.1.1.Trình bày thông tin ..................................................................................34
3.1.2. Hướng dẫn và trình diễn .........................................................................35
3.1.3. Sử dụng giáo cụ trực quan ......................................................................36
3.1.4. Giám sát hoạt động học tập ....................................................................36
3.1.5. Quản lý tiến trình các hoạt động học ......................................................37
3.1.6. Quản lý môi trường học ..........................................................................37
3.2. Hỗ trợ sự tham gia của ngƣời học ..............................................................38
3.2.1. Tạo động lực cho người học....................................................................38
3.2.2. Khuyến khích người học..........................................................................39
3.2.3. Hướng dẫn người học .............................................................................39
3.2.4. Hỗ trợ người học ....................................................................................40
3.3. Đánh giá sự tiến bộ và kết quả học tập .......................................................40
3.3.1. Đánh giá sự tiến bộ của người học .........................................................40
3.3.2. Chuẩn bị các kiểu đánh giá theo tiến trình..............................................41
3.3.3. Sử dụng đánh giá theo tiến trình .............................................................42
3.3.4. Phân tích dữ liệu đánh giá theo tiến trình ...............................................42
3.3.5. Cung cấp thông tin phản hồi về sự tiến bộ của người học .......................43
3.3.6. Lưu giữ ghi chép về sự tiến bộ của người học .........................................44
3.3.7. Đánh giá kết quả học tập của người học .................................................44
3.3.8. Chuẩn bị đánh giá tổng kết .....................................................................44
3.3.9. Sử dụng đánh giá tổng kết.......................................................................45
3.3.10. Phân tích dữ liệu đánh giá tổng kết.......................................................45
3.3.11. Cung cấp thông tin phản hồi về kết quả học tập....................................46
3.3.12. Ghi chép, lưu giữ kết quả học tập của người học ..................................46
4. Đánh giá cải tiến ...........................................................................................46
4.1.Đánh giá cải tiến chƣơng trình học .............................................................46
4.1.1. Đánh giá học tập.....................................................................................47
4.1.2. Dùng đánh giá để lập kế hoạch cải tiến ..................................................47
4.1.3. Thực hiện những cải tiến và lập kế hoạch đánh giá tiếp..........................48
4.2.Đánh giá cải tiến thực hành nghề nghiệp.....................................................48
4.2.1. Tự đánh giá năng lực thực hành .............................................................49
4.2.2. Xác định mục đích cải tiến ......................................................................49
4.2.3. Hoàn tất kế hoạch phát triển chuyên môn ...............................................49
4.2.4. Xác định kế hoạch hành động và đánh giá kết quả đầu ra ......................50
D. Quy trình dạy học tiếp cận chuẩn quốc tế.....................................................50
1. Thực hiện lập kế hoạch và chuẩn bị ............................................................50
1.1. Phân tích nhu cầu ngƣời học ......................................................................50
1.2. Tìm hiểu môn học ......................................................................................51
1.3. Kế hoạch dạy học.......................................................................................51
2. Tiến hành dạy học tích cực ...........................................................................51
3. Kiểm tra, đánh giá.........................................................................................53
3.1. Thƣờng xuyên............................................................................................53
3.2. Định kỳ......................................................................................................54
3.3. Tổng kết.....................................................................................................54
4. Đánh giá cải tiến ...........................................................................................55
4.1. Đánh giá cải tiến chƣơng trình học ............................................................55
4.2. Đánh giá cải tiến việc dạy và học...............................................................55
5. Quản lý quy trình dạy học tiếp cận chuẩn quốc tế ........................................55
Tiểu kết chƣơng I: ............................................................................................55
Chƣơng II: Thực trạng về quản lý quy trình dạy học tại trƣờng Đại học Kinh
doanh và Công nghệ Hà Nội. ............................................................................57
A. Giới thiệu đôi nét về Trƣờng Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
và Khoa Tiếng Anh...........................................................................................57
1. Nhóm ngành kinh tế, Kinh doanh và Quản lý kinh doanh ............................59
1.1. Ngành Quản lý kinh doanh ........................................................................59
1.2. Ngành Thƣơng mại ....................................................................................59
1.3. Ngành Tài chính - Ngân hàng ....................................................................59
1.4. Ngành Kế toán ...........................................................................................59
1.5. Ngành Du lịch............................................................................................59
2. Nhóm ngành Kỹ thuật - Công nghệ...............................................................59
2.1. Ngành Công nghệ Thông tin ......................................................................59
2.2. Ngành Kỹ thuật Điện - Điện tử ..................................................................59
2.3. Ngành Kỹ thuật Cơ - Điện tử .....................................................................59
3. Nhóm ngành Ngoại ngữ................................................................................59
3.1. Tiếng Anh kinh doanh ...............................................................................59
3.2. Tiếng Trung kinh doanh.............................................................................59
4. Các chƣơng trình đào tạo ..............................................................................60
4.1. Chƣơng trình đào tạo Đại học (hệ chính quy) ............................................60
4.2. Chƣơng trình đào tạo Cao đẳng (hệ chính quy)..........................................61
4.3. Chƣơng trình đào tạo Trung cấp (hệ chính quy).........................................61
4.4. Chƣơng trình đào tạo Đại học (hệ tại chức)................................................62
B. Quy trình dạy học của trƣờng Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội....64
C. Thực trạng quản lý quy trình dạy học tiếng Anh cho khối tiếng Anh không
chuyên, hệ đại học chính quy của Khoa Tiếng Anh - Trƣờng Đại hoc Kinh
doanh và Công nghệ Hà Nội. ............................................................................68
1. Thực hiện lập kế hoạch và chuẩn bị ..............................................................68
1.1.Tìm hiểu nhu cầu ngƣời học .......................................................................68
1.2.Tìm hiểu môn học:......................................................................................68
1.3.Kế hoạch dạy học: ......................................................................................70
2. Tiến hành dạy học tích cực ...........................................................................78
3. Kiểm tra, đánh giá.........................................................................................81
D. So sánh quy trình dạy học tiếng Anh của khối tiếng Anh không chuyên,
hệ đại học chính quy, trƣờng Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội với
quy trình dạy học tiếp cận chuẩn quốc tế ..........................................................81
Tiểu kết chƣơng II ............................................................................................82
Chƣơng III: Một số biện pháp quản lý quy trình dạy học tiếng Anh cho khối
tiếng Anh không chuyên, hệ đại học chính quy của Khoa Tiếng Anh -
Trƣờng Đại học Kinh doanh và Công nghệ tiếp cận chuẩn quốc tế. ..................83
A. Các nguyên tắc xây dựng các biện pháp.......................................................83

1. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ.................................................................83
2. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa ..................................................................83
3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn................................................................84
B. Các biện pháp...............................................................................................84
1. Nhóm biện pháp một: ..................................................................................84
2. Nhóm biện pháp hai:.....................................................................................84
3. Nhóm biện pháp ba.......................................................................................90
Tiểu kết chƣơng III...........................................................................................91
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ...................................................................92
1. Kết luận ........................................................................................................92
1.1. Về lý luận ..................................................................................................92
1.2. Về thực trạng .............................................................................................92
1.3. Các biện pháp đề xuất:...............................................................................92
2. Khuyến nghị .................................................................................................93
2.1. Đối với trƣờng Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội ........................93
2.2. Đối với Khoa Tiếng Anh............................................................................93
2.2.1. Tăng cường quản lý nền nếp học tập của sinh viên .................................93
2.2.2. Kích thích tính chủ động sáng tạo của người học....................................94
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..........................................................96
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài1
“Giáo dục toàn diện” là một khái niệm đã đƣợc sử dụng rộng rãi từ lâu và tuỳ
theo đối tƣợng và mục tiêu hƣớng đến mà nó có thể mang lại những nội dung và ý
nghĩa khác nhau. Khi đề cập đến khái niệm này, ngƣời ta thƣờng chú ý đến
phƣơng diện loại hình nội dung giáo dục và nhấn mạnh đến sự cần thiết của việc
phải giáo dục con ngƣời ở tất cả các lĩnh vực, khía cạnh khác nhau. Trong các thập
niên 50, 60 và 70 ở phƣơng Tây, đặc biệt là ở Mỹ nhiều nhà tâm lý học và giáo dục
học đã đề cao quan niệm này, họ gọi là “giáo dục nhân văn” (humanistic
education) hay “giáo dục hợp lƣu” (confluent education).
Cuộc cách mạng giáo dục nhân loại đang thực hiện là một đòi hỏi khách quan
của quá trình phát triển kinh tế tri thức trong hoàn cảnh hiện nay. Mục tiêu là tìm
mọi cách khai thác nguồn lực con ngƣời với tƣ cách là con ngƣời cá thể và con
ngƣời với tƣ cách là tài nguyên. Chƣa bao giờ yêu cầu giáo dục và chiến lƣợc phát
triển con ngƣời toàn diện nhƣ bây giờ.
Xu thế toàn cầu hoá đã tạo ra một động lực thúc đẩy nền giáo dục phát triển
và có những biến đổi sâu sắc. Tƣơng lai đến với chúng ta nhanh đến mức khó tin,
sự hình thành một thị trƣờng toàn cầu về việc làm, vốn, công nghệ và đặc biệt là
thông tin đã và đang trở thành hiện thực2.
Chủ trƣơng của Đảng và Chính sách của Nhà nƣớc là phát triển và đổi mới
giáo dục đào tạo. Các quan điểm này đƣợc thể hiện ở những văn bản chỉ đạo nhƣ
Luật giáo dục nƣớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 20053; Nghị quyết
của Quốc hội ngày 27/11/20044 về Đổi mới toàn diện giáo dục Việt Nam;
vv...đƣợc phê duyệt theo Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28/12/2001 của
Thủ tƣớng Chính phủ. Đổi mới giáo dục ở Việt Nam về số lƣợng và chất lƣợng
không những là một nguồn động lực cơ bản của sự tăng trƣởng kinh tế và phát
triển xã hội bền vững mà còn phù hợp với xu thế phát triển giáo dục chung của
nhân loại.
Thành tựu nổi bật nhất của tâm lý học thế kỷ XX là sự khám phá ra vai trò
quyết định hoạt động của con ngƣời trong việc hình thành các năng lực và phẩm
chất. Những khả năng trí tuệ, năng lực chuyên môn, các phẩm chất nghề nghiệp,
thuộc tính nhân cách của con ngƣời là kết quả của việc con ngƣời, bằng hoạt động
của chính bản thân mình, chuyển hóa những năng lực và phẩm chất ngƣời của loài
ngƣời thành tài sản riêng cho bản thân. Giáo dục và dạy học, về bản chất, chính là
sự tổ chức hoạt động lĩnh hội cho ngƣời học, hƣớng vào lĩnh hội kinh nghiệm xã
hội-lịch sử của loài ngƣời. Chất lƣợng của các năng lực, sự hình thành phẩm chất
tâm lý khác nhau tùy thuộc ở cách mà con ngƣời tiến hành hoạt động lĩnh hội. Nói
cách khác, phƣơng pháp giáo dục, dạy học nào thì kết quả giáo dục, dạy học ấy.
Quy trình là:
Quy = Quy phạm
Trình = Trình tự
Đó là một loạt những quy định, hƣớng dẫn khá chi tiết giúp chúng ta thực
hiện một việc gì đó theo một trình tự thống nhất.
Quy trình dạy học là một chu trình gồm toàn bộ trình tự các thao tác có tổ
chức và có định hƣớng giúp ngƣời học từng bƣớc có năng lực tƣ duy và năng lực
hành động với mục đích chiếm lĩnh các giá trị tinh thần, các hiểu biết, các kỹ năng,
các giá trị văn hóa mà nhân loại đã đạt đƣợc để trên cơ sở đó có khả năng giải
quyết đƣợc các bài toán thực tế đặt ra trong toàn bộ cuộc sống của mỗi ngƣời học.
Quy trình dạy học đã đƣợc một số tác giả làm công tác giáo dục Việt Nam đề
cập. Tuy nhiên thực tế cho thấy trong từng giai đoạn phù hợp với điều kiện, hoàn
cảnh cụ thể của địa phƣơng, cơ sở đào tạo, việc vận dụng lý luận quản lý quy trình
dạy học có khác nhau. Nhìn chung kết quả đạt đƣợc trong quá trình quản lý quy
trình dạy học đáp ứng mục tiêu giáo dục đặt ra. Song bên cạnh đó quá trình quản lý
quy trình dạy học đặc biệt trong các trƣờng Đại học nói chung, trƣớc biến đổi của
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

huyhien829

New Member
Re: Quản lý quy trình dạy học tiếp cận chuẩn quốc tế tại khoa tiếng Anh-Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 05

sao mình không download được tài liệu này ạ?
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D hoàn thiện mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Quy Nhơn Khoa học Tự nhiên 0
D hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trong kiểm toán bctc do aasc thực hiện Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trong kiểm toán bctc AAC Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện công tác quản lý quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ Văn hóa, Xã hội 0
A Xây dựng quy trình lựa chọn và quản lý nhà cung cấp tại Công ty TNHH ScanCom Việt Nam Luận văn Kinh tế 1
D QUY TRÌNH LÀM VIỆC NHÂN VIÊN QUẢN LÝ ĐƠN HÀNG TẠI CÔNG TY MAY Khoa học kỹ thuật 0
D Thực trạng công tác an toàn vệ sinh lao động, công tác tổ chức quản lý, quy trình công nghệ tại Công ty Gang Thép Thái Nguyên Văn hóa, Xã hội 0
D Thiết kế hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho quận 4 quy hoạch đến năm 2030 + bản vẽ Khoa học Tự nhiên 0
V Hoàn thiện quy trình cung ứng và quản lý chất lượng dịch vụ viễn thông quốc tế của Công ty TNHH Đầu Luận văn Kinh tế 0
B Nghiên cứu quy hoạch tổng thể hệ thống quản lý chất thải rắn thị xã Bến Tre – Tỉnh Bến Tre từ nay đế Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top