Link tải miễn phí luận văn
Khái quát những tiền đề của việc điều chỉnh quan hệ đối ngoại của Ấn Độ với Đông Á từ sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc như: mối liên hệ lịch sử, văn hoá và an ninh của Ấn Độ với Đông Á; quan hệ của Ấn Độ với Đông Á giai đoạn 1947-1991; bối cảnh quốc tế và khu vực sau Chiến tranh lạnh cũng như nhu cầu phát triển và đảm bảo an ninh của Ấn Độ trong bối cảnh mới. Khái quát về chính sách đối ngoại của Ấn Độ giai đoạn 1947-1991 và các điều chỉnh chủ yếu của nó sau Chiến tranh lạnh; trình bày một cách hệ thống và những nét cơ bản về các giai đoạn, nội dung, mục tiêu cũng như hướng tiếp cận của Chính sách hướng Đông của Ấn Độ; tập trung vào quan hệ của Ấn Độ với ba chủ thể chính của Đông Á là Đông Nam Á (ASEAN), Trung Quốc và Nhật Bản giai đoạn 1991-2012 trên các mặt: chính trị - an ninh, kinh tế, thương mại - đầu tư và một số lĩnh vực khác. Ngoài ra, còn đề cập đến quan hệ Ấn Độ – Việt Nam trong tổng quan Chính sách hướng Đông của Ấn Độ. Đưa ra những nhận xét và đánh giá chung về quan hệ của Ấn Độ với Đông Á từ năm 1991 đến nay: các thành tựu – hạn chế, đặc điểm, thuận lợi - khó khăn cùng xu hướng, triển vọng của mối quan hệ này.
Luận văn ThS. Lịch sử thế giới -- Trường Đai học Khoa học Xã hội và Nhân Văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014




MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan I
Mục lục II
Các thuật ngữ viết tắt V
Danh mục các bản đồ VII
Danh mục các bảng biểu VIII
MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 4
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 19
4. Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu 21
5. Đóng góp của luận án 22
6. Bố cục của luận án 23
Chƣơng 1. NHỮNG TIỀN ĐỀ CỦA VIỆC ĐIỀU CHỈNH QUAN HỆ
CỦA ẤN ĐỘ VỚI ĐÔNG Á SAU CHIẾN TRANH LẠNH
24
1.1. Mối liên hệ về lịch sử, văn hóa và an ninh giữa Ấn Độ với
Đông Á
24
1.2. Quan hệ của Ấn Độ với Đông Á giai đoạn 1947-1991 31
1.2.1. Quan hệ Ấn Độ - Đông Nam Á 32
1.2.2. Quan hệ Ấn Độ - Trung Quốc 34
1.2.3. Quan hệ Ấn Độ - Nhật Bản 37
1.3. Bối cảnh quốc tế và khu vực sau Chiến tranh lạnh 40
1.3.1. Trật tự hai cực tan rã và xu thế phát triển của thế giới 40
1.3.2. Sự nổi lên của khu vực Đông Á và điều chỉnh chính sách của
các nước lớn
43
1.3.3. Tình hình không ổn định ở Nam Á và sự phát triển ít hiệu quả
của SAARC
48
1.4. Nhu cầu phát triển và đảm bảo an ninh của Ấn Độ trong bối
cảnh mới
53
1.4.1. Nhu cầu phát triển kinh tế và hội nhập Đông Á 53


1.4.2. Tăng cường vai trò tại khu vực châu Á – Thái Bình Dương 59
1.4.3. Thúc đẩy sự phát triển của vùng Đông Bắc Ấn Độ 61
Tiểu kết 65
Chƣơng 2. QUAN HỆ CỦA ẤN ĐỘ VỚI ĐÔNG Á SAU CHIẾN
TRANH LẠNH
66
2.1. Sự điều chỉnh chính sách của Ấn Độ với Đông Á 66
2.1.1. Chính sách đối ngoại của Ấn Độ trong Chiến tranh lạnh 66
2.1.2. Những điều chỉnh chủ yếu trong Chính sách đối ngoại của Ấn
Độ sau Chiến tranh lạnh
68
2.1.3. Đông Á trong chính sách đối ngoại của Ấn Độ 71
2.1.4. Chính sách hướng Đông của Ấn Độ 74
2.2. Quan hệ của Ấn Độ với Đông Á giai đoạn 1991-2012 79
2.2.1. Quan hệ Ấn Độ - Đông Nam Á 79
2.2.1.1. Lĩnh vực chính trị - an ninh 79
2.2.1.2. Lĩnh vực kinh tế, thương mại và đầu tư 86
2.2.1.3. Các lĩnh vực khác 91
2.2.2. Quan hệ Ấn Độ - Trung Quốc 94
2.2.2.1. Lĩnh vực chính trị - an ninh 94
2.2.2.2. Lĩnh vực kinh tế, thương mại và đầu tư 98
2.2.2.3. Các lĩnh vực khác 101
2.2.3. Quan hệ Ấn Độ - Nhật Bản 103
2.2.3.1. Lĩnh vực chính trị - an ninh 103
2.2.3.2. Lĩnh vực kinh tế, thương mại và đầu tư 108
2.2.3.3. Các lĩnh vực khác 115
2.3. Quan hệ Ấn Độ - Việt Nam trong Chính sách hƣớng Đông
của Ấn Độ
117
Tiểu kết 127
Chƣơng 3. MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ QUAN HỆ CỦA ẤN ĐỘ VỚI
ĐÔNG Á SAU CHIẾN TRANH LẠNH
128
3.1. Thành tựu và hạn chế trong quan hệ của Ấn Độ với Đông Á 128
3.1.1. Các thành tựu chính 128
3.1.2. Các mặt hạn chế 134



3.2. Một số đặc điểm trong quan hệ của Ấn Độ với Đông Á 136
3.2.1. Quan hệ với Đông Á đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong tổng
thể chính sách đối ngoại của Ấn Độ sau Chiến tranh lạnh
136
3.2.2. ASEAN là điểm khởi đầu và đóng vai trò trung tâm trong Chính
sách hướng Đông của Ấn Độ
138
3.2.3. Sự đan xen giữa hợp tác và cạnh tranh trong quan hệ của Ấn Độ
với Trung Quốc, Nhật Bản
141
3.2.4. Ấn Độ ngày càng đóng vai trò tích cực trong định hình cấu trúc
an ninh ở châu Á – Thái Bình Dương
144
3.3. Thuận lợi và thách thức trong việc thúc đẩy quan hệ Ấn Độ -
Đông Á
147
3.3.1. Các yếu tố lợi ích căn bản thúc đẩy quan hệ Ấn Độ - Đông Á 147
3.3.2. Các thách thức 152
3.3.2.1. Vấn đề biên giới Ấn Độ – Trung Quốc 152
3.3.2.2. Cạnh tranh trên Ấn Độ Dương giữa Ấn Độ và Trung Quốc 154
3.3.2.3. Quan hệ Trung Quốc – Pakistan 157
3.4. Triển vọng của quan hệ Ấn Độ - Đông Á 159
Tiểu kết 165
KẾT LUẬN 167
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN
ĐẾN LUẬN ÁN
170
TÀI LIỆU THAM KHẢO 171
PHỤ LỤC 192


MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Ấn Độ là một trong những nền văn minh lâu đời nhất trên thế giới, có
nhiều đóng góp quan trọng trong lịch sử của nhân loại. Ấn Độ là một quốc gia
đa dạng về sắc tộc, chủng tộc, tôn giáo; ngày nay là một trong những nước
đang phát triển nhanh và vươn lên thành một cường quốc trên thế giới. Là một
nước lớn châu Á, Ấn Độ từ sớm trong lịch sử đã có mối bang giao trên nhiều
lĩnh vực với các nước khu vực Đông Á1
, nhất là Đông Nam Á. Chiến tranh
lạnh kết thúc cũng là thời điểm Ấn Độ phải đối mặt trước những khó khăn lớn
về kinh tế - xã hội và nhu cầu điều chỉnh lại những định hướng cơ bản trong
chính sách đối ngoại để hội nhập quốc tế, tạo lập môi trường quốc tế thuận lợi
phục vụ công cuộc cải cách trong nước. Trong bối cảnh đó, Ấn Độ một mặt
chủ động cải thiện quan hệ với phương Tây, mặt khác đưa ra và tích cực thực
hiện Chính sách hướng Đông, phát triển quan hệ với khu vực phía Đông,
trong đó chú trọng Đông Á, coi đây là địa bàn có tính chiến lược để thâm
nhập ngày càng sâu rộng vào châu Á – Thái Bình Dương. Tuy rằng thuật ngữ
“Chính sách hướng Đông” được nhắc đến nhiều, nhưng sau hơn hai thập k ra
đời vẫn chưa có một văn bản chính thức nào của chính phủ Ấn Độ về chính
sách này được công bố. Tại sao Ấn Độ lại hướng về phía Đông, gia tăng sự
gắn kết và can dự với khu vực này? Chính sách hướng Đông là gì? Đây là
những luận đề có ý nghĩa khoa học và thực tiễn cần được nghiên cứu trong
bối cảnh hiện nay.
Sau Chiến tranh lạnh, Đông Á nói riêng và châu Á – Thái Bình Dương
nói chung, cùng với sự phát triển kinh tế năng động, đã và đang hình thành
nhiều cơ chế hợp tác, liên kết khu vực quan trọng. Hiệp hội các quốc gia
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D một số xu thế lớn trong quan hệ quốc tế, ý nghĩa đối với việc thực hiện đường lối đối ngoại của đảng Môn đại cương 0
D Thực trạng quan hệ công chúng của Unilever đối với bột giặt OMO Marketing 0
D Chính sách của việt nam với mỹ và quan hệ việt mỹ những năm đầu thế kỷ XXI, thực trạng và triển vọng Văn hóa, Xã hội 0
D Nghiên cứu tác động của cam kết lao động trong hiệp định thương mại EVFTA đến quan hệ lao động tại các doanh nghiệp ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Ảnh hưởng của việc sử dụng facebook đến mạng lưới quan hệ xã hội của thanh niên Hà Nội hiện nay Văn hóa, Xã hội 0
D kết cấu của lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất Khoa học kỹ thuật 0
D Vận dụng quan điểm của triết học Mác về mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội Môn đại cương 0
D Nghiên cứu mối quan hệ giữa thanh khoản cổ phiếu và tỷ lệ chia cổ tức của các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán HOSE Luận văn Kinh tế 0
A Tổng quan mô hình hệ thống y tế của một số quốc gia trong khu vực và trên thế giới Y dược 0
N Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội theo triết học Mác – Lênin và thực tiễn xây dựng lối sống mới của Kiến trúc, xây dựng 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top