tianangnho_hn

New Member

Download miễn phí Luận văn Phát triển và phân bố công nghiệp, TTCN gắn với nguồn nước vùng đồng bằng sông Hồng - Một số giải pháp và kiến nghị





 

Chương I 3

TÀI NGUYÊN NƯỚC VỚI VẤN ĐỀ NƯỚC CHO CÔNG NGHIỆP VÀ LÝ THUYẾT VỀ QUY HOẠCH 3

I. TÀI NGUYÊN NƯỚC 3

1.Khái niệm về tài nguyên nước 3

2. Phân loại tài nguyên nước 3

3.Vai trò của tài nguyên nước đối với môi trường và xã hội 4

II. NƯỚC CHO CÔNG NGHIỆP VÀ TTCN 5

1. Vai trò của nước cho công nghiệp và TTCN 5

2. Nước thải và xử lý nước thải công nghiệp, TTCN 6

2.1 Sự ô nhiễm nước thải công nghiệp và TTCN 6

2.2 Các chỉ tiêu đánh giá sự ô nhiễm nước. 6

2.3 Xử lí nước thải công nghiệp 10

III. LÝ THUYẾT VỀ QUY HOẠCH LÃNH THỔ 11

1. Các khái niệm cơ bản về lãnh thổ kinh tế 11

1.1. Khaí niệm về không gian và không gian kinh tế 11

1.2 Vùng kinh tế 12

1.2.1 Khái niệm vùng kinh tế: 12

1.2.2 Đặc điểm của vùng: 12

2. Quy hoạch vùng lãnh thổ 13

2.1 Mục đích và khái niệm 13

2.2 Nội dung quy hoạch vùng 14

2.3 Vai trò của quy hoạch vùng với môi trường và phát triển bền vững. 14

Chương II 16

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP, TTCN GẮN VỚI NGUỒN NƯỚC VÙNG ĐBSH 16

I. MỘT SỐ KHÁI QUÁT VỀ ĐBSH 16

1 Vị trí địa lý 16

1. Điều kiện tự nhiên và Tài nguyên thiên nhiên 16

2. Thực trạng phát triển kinh tế xã hội 19

II. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP, TTCN VÙNG ĐBSH 20

1. Vị trí, vai trò của công ngiệp và tiểu thủ công ngiệp trong vùng ĐBSH. 20

Vùng ĐBSH là vùng kinh tế đang thu hút được sự chú ý rất nhiều các nhà đầu tư nước ngoài. Các khu công ngiệp mới đang được xây dựng chuẩn bị đưa vào sử dụng. Trước năm 1994 vùng mới chỉ có 4 khu công nghiệp đến nay trên toàn vùng đã và đang xây dựng 14 khu công nghiệp với số vốn lên đến hàng nghìn tỷ đồng nâng tổng số khu công nghiệp tập trung lên 18 khu. Vùng ĐBSH xác định sẽ giữ vai trò chủ đạo, là mũi nhọn trong việc phát triển kinh tế vùng. 20

Nhiều nhà chiến lược dự báo rằng trong những năm tới một số tỉnh thuộc ĐBSH có khả năng hội nhập vào tam giác phát triển của Đông Nam Á, do đó vai trò của công nghiệp sẽ càng có vị trí quan trọng. Đặc biệt là công nghiệp chế biến mang thế mạnh của vùng, công nghiệp sửa chữa đóng mới tầu thuyền, công nghiệp sản xuất thiết bị thông tin, tin học, viễn thông nghe nhìn. 20

2. Thực trạng phát triển công nghiệp và TTCN trong những năm qua 23

3. Thực trạng phân bố công nghiệp và TTCN vùng ĐBSH gắn với nguồn nước 27

3.1 Thực trạng phân bố của công nghiệp đô thị 27

3.1.1 Thực tế phân bố công nghiệp của thành phố Hà Nội 28

3.1.2 Thực trạng phân bố công nghiệp thành phố Hải Phòng 29

3.1.3 Thực trạng phân bố công nghiệp của các thành phố, thị xã khác 31

Hà Tây 32

3.2 Thực trạng phân bố công nghiệp nông thôn 32

4. Ảnh hưởng của hoạt động công ngiệp và TTCN đến nguồn nước 33

4.1. Thực trạng 33

4.2. Hậu quả của các tác động 36

4.3.Tình hình xử lý các tác động 37

III. ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG NGUỒN NƯỚC VÀ DỰ BÁO NHU CẦU VỀ NƯỚC CHO CÔNG NGHIỆP, TTCN VÙNG ĐBSH 38

1. Đánh giá tiềm năng nguồn nước vùngĐBSH 38

1.1. Nguồn tài nguyên nước mặt 39

1.2. Nguồn tài nguyên nước ngầm. 41

2. Khả năng khai thác và sử dụng nguồn nước của vùng hiện nay và những năm tới. 43

2.1 Vấn đề khai thác, sử dụng nguồn nước 43

2.2 Những tồn tại trong vấn đề cấp nước hiện nay của vùng ĐBSH 46

3 Dự báo nhu cầu về nước cho công nghiệp, TTCN trong những năm tới 47

CHƯƠNG III 51

MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 51

I. GIẢI PHÁP : 51

1.Gắn quy hoạnh phát triển công nghiệp và TTCN với quy hoạnh sử dụng nguồn nước. 51

1.1. Mục đích 51

1.2. Căn cứ đưa ra giải pháp 52

1.3. Giải pháp 55

1.3.1 Giáo dục tư tưởng 55

1.3.2 Đề xuất giải pháp 56

2. Đề xuât phương án hoạt động của ngànhnước. 61

3. Kết luận 64

II. CÁC KIẾN NGHỊ 65

1. Hoàn thiện hệ thống chính sách 65

2. Tìm các giải pháp về KHKT trong xử lý nước thải 67

3. Xây dựng hồ chứa nước 68

4. Kết hợp quy hoạch giữa đô thị công nghiệp và nguồn nước 69

5. Kết hợp hài hoà giữa mục tiêu trước mắt và hướng phát triển lâu dài 69

6. Tăng cường khai thác nguồn nước ngầm 69

KẾT LUẬN 70

PHỤ LỤC 71

Bảng1: Nhu cầu về nước của một số khu công nghiệp tập trung vùng ĐBSH 71

Tổng nhà nước 71

Bảng 3. Giá trị sản suất công nghiệp vùng ĐBSH 1999 72

Theo giá so sánh 1994 72

Bảng 5: Giá trị sản xuất 1995 - 1999 phân theo địa phương 73

Bảng 6: Số cơ sở sản xuất 1995 - 1998 phân theo địa phương 73

STT 74

STT 74

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ợng nước ngầm 130000m3/ ngày đêm(mũi khoan thăm dò tại Văn Lâm), hiện nay nhà máy nước Gia Lâm khai thác công suất tối đa 60000m3/ ngày đêm. Hà Nội lượng nước ngầm là 1124928m3/ ngày đêm, hiện nay đang khai thác khoảng 437000m3/ ngày đêm,... Như vậy tổng trữ lượng nước ngầm của Hà Nội cung cấp dồi dào cho các khu công nghiệp hoạt động. Vấn đề chỉ là việc quản lý, khai thác, sử dụng sao cho hiệu quả.
3.1.2 Thực trạng phân bố công nghiệp thành phố Hải Phòng
Thành phố Hải Phòng với 10639 doanh nghiệp (98 doanh nghiệp nhà nước, 39 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, 10541 doanh nghiệp ngoài quốc doanh) và 4 khu công nghiệp mới là NoMuRa, Minh Đức, Đình Vũ, Đồ Sơn.
Cũng như thành phố Hà Nội các khu công nghiệp cũ trong nội thành thành phố Hải Phòng có mật độ dầy, diện tích sử dụng đất lớn nhưng đem lại hiệu quả kinh tế không cao, giá trị đóng góp từ 15% đến 20% tổng giá công nghiệp thành phố.
Hoạt động của các cơ sở trong khu công nghiệp cũ có tác động rất xấu đến môi trường thành phố, đặc biệt là môi trường nước. Trong khi nước cho sinh hoạt và nước cho sản xuất còn thiếu thì nước thải, nước dò rỉ tràn lan gây ô nhiễm nghiêm trọng môi trường nước. Các con sông trong thành phố như sông Cấm, sông Tam Bạc đã trở thành những con sông ô nhiễm nhất trên toàn quốc.
Các khu công nghiệp mới ra đời là giải pháp hữu hiệu để giảm bớt mật độ đơn vị sản xuất trong nội thành mà vẫn tận dụng được thế mạnh của Hải Phòng đó là có hải cảng, có sân bay, có tài nguyên biển,... Tuy nhiên vấn đề đáng lo ngại trong tương lai lại chính là nguồn nước cung cấp cho sinh hoạt và sản xuất công nghiệp của thành phố. Nguồn nước cung cấp cho sinh hoạt và sản xuất gặp nhiều khó khăn. Hiện nay nước sử dụng của thành phố Hải Phòng chủ yếu dựa vào nguồn nước mặt khai thác từ hệ thống sông Thái Bình.
Khả năng cấp nước của các con sông và tình hình khai thác nước của Hải Phòng như sau:
( đơn vị: m3/ ngày đêm )
Nhà máy
Nguồn khai thác (Hệ thống sông Thái Bình)
Công suất khai thác Max(năm 2000)
Trữ lượng khai thác cho phép
An Dương
Sông Vật Cách
90000
300000
Vật Cách
Sông Vật Cách
60000
Cầu Nguyệt
Sông Đa Bộ
90000
200000
Đồ Sơn
Sông He
30000
100000
Tổng
270000
600000
(Nguồn: Bộ kế hoạch đầu tư)
Hiện nay nhu cầu nước của thành phố Hải Phòng là 300000m3/ ngày đêm. Trong 10 năm tới nhu cầu nước của thành phố ước tính nên đến 53200m3/ngày đêm. Như vậy nguy cơ thiếu nước cung cấp cho Hải Phòng là hoàn toàn có thể xẩy ra. Do đó ngay từ bây giừ vấn đề phát triển các nhà máy, các đơn vị sản xuất kinh doanh đặc biệt là các khu công nghiệp tập chung phải rất chú ý đến phân bố nguồn nước. Nếu việc quy hoạch công nghiệp của vùng nói chung và Hải Phòng nói riêng không gắn liền với quy hoạch nguồn nước thì trong 10 đến 15 năm nữa vấn đề phát triển gặp rất nhiều khó khăn.
Đi đôi với việc phát triển công nghiệp đô thị, khai thác nguồn nước, thành phố Hải Phòng còn phải có biện pháp bảo vệ nguồn nước, cải tạo tình trạng ô nhiễm các con sông trong thành phố nhằm mục tiêu sử dụng nguồn nước mặt của chúng, phục vụ sản xuất và sinh hoạt trong những thập kỷ tới.
3.1.3 Thực trạng phân bố công nghiệp của các thành phố, thị xã khác
Các thành phố như Hải Dương, Nam Định và các thị xã Hà Nam, Hưng Yên, Ninh Bình, Hà Tây, Thái Bình công nghiệp đang trong quá trình phát triển. Trong đó phải chú ý ngay từ bây giờ là việc phát triển quy hoạnh của thành phố Nam Định và thị xã Ninh Bình. Vì trong tương lai đây sẽ là 2 trong 5 đô thị cấp I của vùng ĐBSH (gồm: Hà Nội. Hải Phòng, Quảng Ninh, Nam Định, Ninh Bình).
Hiện nay giá trị sản xuất của các cơ sở công nghiệp ở các thị xã và thành phố trên còn nhỏ hẹp(xem biểu 3). Cao nhất là Hải Dương có giá trị sản xuất công nghiệp(1999) khoảng hơn 2000 tỷ đồng, thấp nhất là Ninh Bình chưa được 400 tỷ đồng. Trong thời gian tới công nghiệp đô thị của các thành phố thị xã này sẽ có nhịp độ phát triển mạnhcùng với sự hiện đại hoá của các khu đô thị.
Hiên tại nguồn nước cung cấp và phục vụ cho các hoạt động sản xuất tại đây rất dồi dào. Nhưng không sớm quy hoạch kịp thời thì 10 đến 15 năm nữa sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc cung cấp nước phục vụ sinh hoạt và sản xuất.
Bảng1: Trữ lượng nước thăm dò và khai thác ở các đô thị
đơn vị: m3/ ngày đêm
Tỉnh
Trữ lượng(Nước ngầm)
Khai thác
Nước ngầm
Nước mặt
Hà Tây
311040
35596
Hải Dương
28512
20000
Hà Nam
89000
10000
Hưng Yên
39744
10000
Nam Định
170000
58000
Ninh Bình
89856
20000
60000
Thái Bình
178848
20000
(Nguồn: Bộ kế hoạch đầu tư)
3.2 Thực trạng phân bố công nghiệp nông thôn
Công nghiệp nông thôn có vai trò quan trọng đối với đời sống người dân. Thực tế hiện nay cho thấy ngoài thành phố Hà Nội và thành phố Hải Phòng các tỉnh còn lại công nghiệp nông thôn đóng góp lớn hơn công nghiệp đô thị. Các cơ sở công nghiệp nông thôn vùng ĐBSH nằm ngay ở chính tại các địa phương được hình thành chủ yếu từ các làng nghề và xã nghề, tồn tại dưới dạng cá thể hay hợp tác xã. Hiện nay công nghiệp nông thôn vùng ĐBSH có 190000 cơ sở trong dó từ 85- 90% hộ sản xuất cá thể. Sản xuất của các cơ sở công nghiệp nông thôn gắn liền với sinh hoạt của ngưòi dân trong vùng và phân bố trên bình diện rộng, không tập trung như công nghiệp thành phố. Nguồn nươc cho sản xuất và sinh hoạt của nông thôn vùng ĐBSH chủ yếu dựa vào nguồn nước mặt hay nguồn nước ngầm của tầng thấp. Vì vậy khai thác và bảo vệ nguồn nước cho công nghiệp nông thôn, gắn liền với việc khai thác và bảo vệ nguồn nước sạch cho sinh hoạt nông thôn.
Nguồn nước mặt và nước ngầm khu vực nông thôn vùng ĐBSH nhìn chung rất dồi dào, chất lượng tốt nhưng việc khai thác quản lý và sử dụng quá yếu kém. Các xã hầu như chưa có nhà máy khai thác phục nước cho nhân dân, các công trình cấp thoát nước chưa được quan tâm đúng mức, điều này đã gây nên tình trạng ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt, đặc biệt trầm trọng ở một số làng nghề chế biến nông sản như Hoài Đức-Hà Tây, hay ở mộy số làng nghề dệt nhuộm như Vụ Bản - Nam Định,... Chính vì vậy trong quá trình khuyến khích phát triển công nghiệp nông thôn các cấp, các ngành phải chú đến bảo vệ môi trường làng nghề nói chung và khai thác bảo vệ nguồn nước nói riêng, mới bảm bảo được mục tiêu phát triển bền vững
4. ảnh hưởng của hoạt động công ngiệp và TTCN đến nguồn nước
4.1. Thực trạng
Do quy hoạch trong vùng còn nhiều bất cập của các nhà máy, khu công nghiệp tập trung chủ yếu ở các thành phố lớn các khu đông dân cư. Hoạt động TTCN chủ yếu tập trung ở các làng nghề truyền thống. Chính mật độ dày đặc của CN và TTCN tập trung tại các cực đã làm cho lượng nước thải tập trung quá lớn trong phạm vi diện tích hữu hạn gây ra hiện tượng quá tải, dẫn đến ô nhiễm môi trường.
Nước trong khu vực Hà Nội và các khu công nghiệp là những nguồn gây nhiễm bẩn lớn đối với nguồn nước trong vùng. Theo những số liệu ban đầu, nước ở các sông, hồ chứa nước thải của thủ đô Hà Nội mức độ nhiễm bẩn đều quá cao, nước có mầu đen chứa nhiều chất vô cơ và hữu cơ, chứa nhiều vi trùng và ký sinh trùng gây bệnh. Hàm lượng BOD5 50-190 mg/ l, NH4+3-25mg/ l, COD 90- 495 mg/ l, DO < 1 vược tiêu chuẩn cho phép nhiều lần. Tổng lượng thải của thành phố khoảng 500.000m3/ ngày đêm trong đó nước thải công nghiệp là 8500-90000 m3/ ngày đêm, chiếm 27- 30% lượng nước thải toàn thành phố. Tất cả lượng nước thải đó được đổ thẳng vào sông Hồng không qua xử lý.
Nước ĐBSH còn bị ảnh hưởng bởi nước thải công nghiệp đổ vào các con sông chảy qua vùng như sông Hồng, sông Cầu, sông Thái Bình,...Ví dụ như khu công nghiệp Thái Nguyên đang gây ô nhiễm nước sông Cầu, có lúc rất ngiêm trọng. Nước sông biến thành mầu đen, mặt nước nổi bọt kéo dài hàng chục km, nước thải thấm vào giếng gây nhiễm độc, lúa bị chết ở một số vùng.
Thành phố Việt Trì thải vào sông Hồng gần 100000m3/ngày đêm trong đó nước thải công nghiệp chiếm 60%. Riêng nhà máy giấy Bãi Bằng thải ra sông Hồng 55000m3/ ngày đêm, trong đó có chứa dịch đen gồm các chất thải rất nguy hiểm đối với môi sinh: lignin, sulfua, hữu cơ, các acid béo, đặc biệt là các hữu cơ mạnh vòng có chứa clo. Tại Lâm Thao mỗi ngày thải ra sông Hồng khoảng 50000m3/ ngày đêm, song chủ yếu là nước thải công nghiệp, riêng nhà máy Super Photphat Lâm Thao hàng năm đưa vào sông Hồng khoảng 2000 tấn H2SO4(100%).
Các nơi như thành phố Hải Phòng, Nam Định, Hà Tây cũng có tình trạng tương tự. Các dòng sông ở các địa phương này như sông Châu Giang(Nam Định), sông Nhuệ(Hà Tây) cũng bị nhiễm bẩn do hoạt động công nghiệp, TTCN ở các địa phương.
Nước dưới đất mặc dù dược bảo vệ tốt hơn so với nước mặt nhưng cũng không tránh khỏi nguy cơ bị ô nhiễm. Cũng như nước mặt mối đe doạ lớn nhất đối với nước ngầm là bởi các nguồn chất thải công nghiệp ngày càng nhiều kim loại nặng, nhiều độc tố, nước thải sinh hoạt không kiểm soát được ngày càng lớn, nguyên nhân là do quá trình phát triển công nghiệp hoá ngày càng mạnh mẽ.
ở Việt Nam nói chung và vùng ĐBSH riêng, những nguồn gây ô nhiễm trên tuy chưa gây nên những hậu quả ngiêm trọng như những nước công nghiệp phát triển ngoại trừ một số vùng có khu công nghi...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Phát triển văn hóa doanh nghiệp tại công ty cổ phần đầu tư và phát triển công nghệ điện tử viễn thông Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình sau tuyển dụng nhân sự của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thuận Lợi Quản trị Nhân lực 0
D Phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại FSI Luận văn Kinh tế 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D lý luận về sản xuất hàng hóa (kinh tế hàng hóa) và sự phát triển của kinh tế hàng hóa ở việt nam hiện nay Môn đại cương 0
D lý luận về sản xuất hàng hóa và vận dụng trong phát triển kinh tế thị trường ở việt nam hiện nay Môn đại cương 0
D lý luận về sản xuất hàng hóa (kinh tế hàng hóa) và phát triển kinh tế hàng hóa ở việt nam hiện nay Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu chính sách, giải pháp và xây dựng mô hình liên kết vùng, tiểu vùng trong phát triển du lịch ở vùng Tây Bắc Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top