daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
PHẦN MỞ ĐẦU.........................................................................................................1
1.Tính cấp thiết của đề tài và câu hỏi nghiên cứu............................................. 1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu................................................................ 3
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 3
4. Những đóng góp mới và kết câu ................................................................... 4
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUÂṆ
VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS ................................................................5
1.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu...................................................................5
1.1.1 Các công trình nghiên cứu trong nƣớ c...............................................................5
1.1.2 Các công trình nghiên cứu nƣớ c ngoài ..............................................................7
1.2 Cơ sở lý luận cơ bản về logistics ..........................................................................8
1.2.1 Sƣ̣ hình thành và bản chất của logistics trong lic̣ h vƣc̣ kinh tế..........................8
1.2.2 Khái niệm Logistics ...........................................................................................9
1.2.3 Phân loại Logistics ...........................................................................................12
1.3. Cơ sở lý luận cơ bản về dịch vụ logistics..........................................................13
1.3.1 Khái niệm dịch vụ logistics..............................................................................13
1.3.2 Sự hình thành phát triển ngành dịch vụ logistics .............................................15
1.3.3 Các hoạt động dịch vụ logistics chủ yếu..........................................................18
1.3.4 Vai trò của dịch vụ logistics.............................................................................23
1.4 Dịch vụ logistics quốc gia..................................................................................31
1.4.1 Các yếu tố cấu thành logistics quốc gia ...........................................................31
1.4.2 Tiêu chí đánh giá sự phát triển dịch vụ logistics quốc gia...............................34
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KHUNG PHÂN TÍCH..........40
2.1. Phƣơng pháp nghiên cƣ́ u....................................................................................40
2.1.1 Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp ....................................................................402.1.2 Phƣơng pháp so sánh........................................................................................42
2.1.3 Phƣơng pháp kế thừa........................................................................................43
2.1.4 Phân tích SWOT ..............................................................................................43
2.2 Nguồn thu thập tài liệu........................................................................................45
2.3 Khung logic của vấn đề nghiên cứu....................................................................46
2.4. Địa điểm và thời gian thực hiện nghiên cứu ......................................................47
2.4.1 Địa điểm thực hiện nghiên cứu ........................................................................47
2.4.2 Thời gian thực hiện nghiên cứu .......................................................................47
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI
SINGAPORE ............................................................................................................48
3.1 Một số đặc điểm địa lý, kinh tế, xã hội chủ yếu .................................................48
3.2 Tình hình phát triển logistics ở Singapore ..........................................................52
3.2.1 Hạ tầng cơ sở logistics .....................................................................................52
3.2.2 Khung thể chế logistics ....................................................................................58
3.2.3 Nhà cung cấp dịch vụ logistics ........................................................................62
3.2.4 Ngƣời sử dụng dịch vụ logistics ......................................................................64
3.2.5 Đánh giá chung ................................................................................................65
3.3. Nhƣng nhân tố tạo ra thành công và những hạn chế trong phát triển dịch vụ
logistics tại Singapore. ..............................................................................................66
3.3.1 Những nhân tố tạo ra sự thành công cho dịch vụ logistics Singapore .............66
3.3.2 Những hạn chế trong phát triển dịch vụ logistics tại Singapore ......................70
CHƢƠNG 4: KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI
SINGAPORE VÀ BÀ I HOC̣ THAM KHẢ O ĐÔI VỚI VIỆT NAM ......................72
4.1 Thực trạng phát triển dịch vụ logistics ở Việt Nam............................................72
4.1.1 Hạ tầng cơ sở logistics .....................................................................................73
4.1.2 Khung thể chế logistics ....................................................................................82
4.1.3 Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics.........................................................87
4.1.4 Ngƣời sử dụng dịch vụ logistics ......................................................................89
4.1.5.Đánh giá chung ................................................................................................90
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi4.2 Bài học rút ra cho Việt Nam từ kinh nghiệm phát triển dịch vụ logistics tại
Singapore...................................................................................................................94
4.2.1 Nhận thức đúng về vai trò của dịch vụ logistics trong phát triển kinh tế ........94
4.2.2 Xây dựng và phát triển hạ tầng cơ sở vật chất .................................................96
4.2.3 Phát triển hạ tầng cơ sở vật chất phải đi đôi với phát triển hạ tầng công nghệ
thông tin.....................................................................................................................97
4.2.4 Xây dựng khung thể chế thuận lợi cho dịch vụ logistics .................................98
4.2.5 Phát triển dịch vụ logistics quốc gia thông qua phát triển thị trƣờng dịch vụ
logistics, phát triển nguồn cung và cầu dịch vụ logistics trong nền kinh tế .............99
4.2.6 Lựa chọn phƣơng hƣớng và lộ trình phát triển dựa trên điều kiện và năng lực
kinh tế quốc gia .......................................................................................................101
4.2.7 Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho sự phát triển dịch vụ logistics ............101
4.2.8 Chính phủ cần nắm vai trò chủ đạo trong việc phát triển các nội dụng quan
trọng liên quan đến sự phát triển dịch vụ logistics..................................................102
KẾT LUẬN.............................................................................................................104
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................106
PHẦN MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài và câu hỏi nghiên cứu
Cùng với sự phát triển của lực lƣợng sản xuất và sự hỗ trợ đắc lực của cuộc
cách mạng khoa học kỹ thuật trên thế giới, khối lƣợng hàng hóa và sản phẩm vật
chất đƣợc sản xuất ra ngày càng nhiều. Do khoảng cách trong các lĩnh vực cạnh
tranh truyền thống nhƣ chất lƣợng hàng hóa hay giá cả ngày càng thu hẹp, các nhà
sản xuất đã chuyển sang cạnh tranh về quản lý hàng tồn kho, tốc độ giao hàng, hợp
lý hóa quá trình lƣu chuyển nguyên nhiên vật liệu và bán thành phẩm, … trong cả
hệ thống quản lý phân phối vật chất của doanh nghiệp. Quá trình cung cấp dịch vụ
logistics gắn liền cả quá trình nhập nguyên, nhiên vật liệu làm đầu vào cho quá trình
sản xuất, sản xuất ra hàng hóa và đƣa vào các kênh lƣu thông, phân phối để đến tay
ngƣời tiêu dùng cuối cùng. Việc phát triên dịch vụ logistics giúp phần nâng cao hiệu
quả quản lý, giảm thiểu chi phí trong quá trình sản xuất, tăng cƣờng sức cạnh tranh
cho các doanh nghiệp; tác dụng tiết kiệm và giảm chi phí trong hoạt động lƣu thông
phân phối; góp phần gia tăng giá trị kinh doanh của các doanh nghiệp vận tải giao
nhận; góp phần mở rộng thị trƣờng trong buôn bán quốc tế; Dịch vụ logistics phát
triển góp phần giảm chi phí, hoàn thiện và tiêu chuẩn hóa chứng từ trong kinh
doanh quốc tế.
Muốn có giải pháp xác đáng, ngoài việc nghiên cứu thực trạng phát triển của
dịch vụ logistics ở Việt Nam, tìm ra những hạn chế, những vấn đề còn tồn tại để
khắc phục, Việt Nam cần tham khảo quá trình phát triển dịch vụ logistics của
những nƣớc đi trƣớc, đặc biệt là các nƣớc trong khu vực Châu Á- là những quốc gia
không chỉ có nhiều nét tƣơng đồng mà còn có mối liên hệ chặt chẽ với quá trình
phát triển dịch vụ logistics ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế khu
vực và toàn cầu. Đề tài lựa chọn nghiên cứu phát triển dịch vụ logistics ở Singapore
là những nƣớc có sự phát triển dịch vụ logistics khá đa dạng và ở các nấc thang phát
triển khác nhau từ kiến tạo đến hoàn thiện và phát triển bền vững.
Một trong những kinh nghiệm quan trọng dẫn đến sự thành công đối với lĩnh
vực dịch vụ logistics của Singapore là vai trò của Chính phủ. Chính phủ Singapore
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi2
nhận thức rất rõ vai trò của dịch vụ logistics đối với sự phát triển của quốc đảo này
cũng nhƣ nhận thức đầy đủ thế mạnh, điểm yếu, cơ hội và đe dọa đối với hệ thống
logistics quốc gia. Những thế mạnh nổi bật của hệ thống logistics quốc gia
Singapore là: kết cấu hạ tầng hiện đại đứng hàng đầu thế giới; khả năng kết nối
trong toàn bộ hệ thống cả về vật chất, thông tin và tiền tệ là hoàn hảo; lực lƣợng lao
động đƣợc đào tạo ở trình độ cao về kiến thức, kỹ năng và khả năng sử dụng tiếng
Anh thành thạo. Chính phủ Singapore cũng nhận thức đƣợc những hạn chế cơ bản
của hệ thống là: thị trƣờng nội địa có quy mô nhỏ với chi phí hoạt động tƣơng đối
cao (do tiền đất và chi phí nhân công cao); các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ
Logistics có quy mô vừa và nhỏ; thị trƣờng đƣợc phân khúc thành rất nhiều đoạn
nên không có lợi thế về quy mô…
Ở Việt Nam, lĩnh vực dịch vụ logistics đƣợc xác định là lĩnh vực dịch vụ có
tiềm năng, lợi thế cần phát triển mạnh, là ngành dịch vụ “cơ sở hạ tầng” cần tập
trung phát triển có trọng điểm. Dịch vụ logistics đƣợc coi là yếu tố then chốt thúc
đẩy phát triển sản xuất hệ thống phân phối các ngành dịch vụ khác và lƣu thông
hàng hóa trong nƣớc và xuất nhập khẩu.
Việc nghiên cứu phát triển dịch vụ logistics từ các quốc gia này có thể giúp
Việt Nam có đƣợc định hƣớng và giải pháp phù hợp nhằm thúc đẩy nhanh sự phát
triển dịch vụ logistics quốc gia trong quá trình mở cửa nền kinh tế. Vì vậy, em xin
chọn vấn đề “Phát triển dịch vụ Logistics tại Singapore- Bài học kinh nghiệm đối
với Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Kinh tế
quốc tế.
Câu hỏi nghiên cứu
1. Dịch vụ logistics là gì? Vai trò phát triển dịch vu logistics ?
2. Dịch vụ logistics ở Singapore phát triển nhƣ thế nào? Những điểm mạnh,
điểm yếu, yếu tố dẫn đến thành công và hạn chế trong phát triển dịch vụ logistics ở
Singapore?
3. Những bài học kinh nghiệm nào có thể rút ra từ thực tế phát triển dịch vụ
logistics của Singapore cho Việt nam?3
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu tổng quát của Luận văn là rút ra các bài học kinh
nghiệm từ sự phát triển dịch vụ logistics ở Singapore để đƣa ra các đề xuất nhằm
phát triển dịch vụ logistics Việt Nam. Để đạt tới mục đích tổng quát đó, các nhiệm
vụ nghiên cứu cụ thể đƣợc đặt ra là:
- Tổng quan lý luận cơ bản về phát triển dịch vụ logistics. Trong đó, đặc biệt
nhấn mạnh đến các vấn đề lý luận về dịch vụ logistics và phát triển dịch vụ logistics
ở giác độ vĩ mô là hệ thống logistics quốc gia.
- Phân tích thực trạng và đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, yếu tố dẫn đến
thành công và hạn chế trong phát triển dịch vụ logistics ở Singapore.
- Rút ra bài học nhằm phát triển dịch vụ logistics Việt Nam.
- Đánh giá tổng quan tình hình phát triển dịch vụ logistics của Việt Nam,
nhận định những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân của tình trạng đó.
- Đƣa ra phƣơng hƣớng và một số đề xuất nhằm phát triển dịch vụ logistics ở
Việt Nam.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của Luận văn là những vấn đề phát triển dịch vụ
logistics ở Singapore và Việt Nam trên giác độ vĩ mô. Luận văn đề cập đến vấn đề
lý luận và thực tiễn về dịch vụ logistics, phát triển dịch vụ logistics quốc gia : thực
trạng phát triển các yếu tố cấu thành hệ thống dịch vụ logistics ; nguyên nhân của
thành công và hạn chế trong phát triển dịch vụ logistics ở Singapore; bài học kinh
nghiệm rút ra và đƣa ra đề xuất nhằm phát triển dịch vụ logistics ở Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu :
Về không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu những nhân tố cầu thành hệ
thống dịch vụ Logistics: Hạ tầng cơ sở, khung thể chế, nhà cung cấp dịch vụ, ngƣời
sử dụng dịch vụ logistics ở Singapore và Việt Nam.
Về thời gian: Trong điều kiện thời gian và dung lƣợng của Luận văn, học
viên chỉ tập trung nghiệp cứu sự phát triển dịch vu logistics của Singapore và Việt
Nam Nội từ năm 2007 đến 2015 tầm nhìn 2020 và ở góc độ vĩ mô là chủ yếu.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi4
4. Những đóng góp mới và kết câu
Những điểm mớ i của đề tà i đăṭ ra nghiên cứ u
Bài luận văn kế thừa và nghiên cứu về các vấn đề lý luận cơ bản về logistics
và dịch vụ logistics. Bàn luận văn đánh giá trực trạng phát triển dịch vụ logistics ở
Việt Nam hiêṇ nay . Bao gồm cả phân tích đánh giá cơ sở ha ̣tầng “ phần cƣ́ ng” và
cả cơ sợ hạ tầng , “phần mền” để phát triển dic̣ h vu ̣ logistics ; chỉ ra những thành
tƣụ haṇ chế , điểm maṇ h , điểm yếu , cơ hôị , thách t hƣ́ c đối vớ i dic̣ h vu ̣của Viêṭ
Nam; Nguyên nhân của nhƣ̃ng yếu kém trong phát triển . Bài luận văn phân tích yêu
cầu khả năng phát triên dic̣ h vu ̣ logistics của Viêṭ Nam để đề xuất muc̣ tiêu , quan
đểm và phƣơng hƣớng phát triển dị ch vu ̣đên năm 2020. Đề xuất môṭ số giải pháp
đồng bô ̣để phát triển dic̣ h vu ̣Logistics dƣạ trên phƣơng hƣớ ng phát triển kinh tế -
xã hội và hội nhập quốc tể của nƣớc ta giai đoạn đến năm 2020 và những năm tiếp
theo.
Kết cấu
Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về phát triển dịch vụ
Logistics.
Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu và khung phân tích.
Chƣơng 3: Thực trạng phát triển dịch vụ Logistics ở Singapore.
Chƣơng 4: Kinh nghiệm phát triển dịch vụ Logisticscuar Singapore và bài học tham
khảo ở Việt Nam

à
năng lực kinh tế quốc gia
Định hƣớng phát triển logistics cần cân đối với tiềm lực kinh tế quốc gia và
vị thế quốc gia trong hệ thống logistics khu vực và thế giới. Là một quốc gia đang
phát triển, kinh tế Việt Nam không mạnh, nên tiềm lực đầu tƣ cho phát triển
logistics, đặc biệt là phát triển hạ tầng cơ sở còn rất hạn chế. Vì vậy, Việt Nam cần
phải cân nhắc lựa chọn phƣơng án đầu tƣ hợp lý, tập trung trọng điểm nhƣ
Singapore . Đây là một bài toán cần có lời giải chính xác đối với Việt Nam vì một
bƣớc đi sai lầm trong định hƣớng phát triển hạ tầng cơ sở phục vụ dịch vụ logistics
sẽ phải trả giá bằng việc biến những khoản đầu tƣ lớn trở thành lãng phí vô
ích.
Bên cạnh đó, việc đánh giá năng lực cạnh tranh hiện tại và vị thế của quốc
gia trong bản đồ logistics khu vực và thế giới cần lƣu ý khi định hƣớng. hệ thống
Logistics Singapore có năng lực cạnh tranh rất cao. Vì vậy, khai thác những điểm
mạnh của Việt Nam cũng nhƣ khắc phục những hạn chế mà các nƣớc trong khu vực
đang gặp phải sẽ giúp cho dịch vụ logistics Việt Nam phát triển thuận lợi và hiệu
quả hơn.
Một trong những vấn đề Việt Nam cần lƣu ý trong nội dung bài học này là
phân bổ, cân đối nguồn lực nhƣ thế nào cho phù hợp. Bài toán vĩ mô này đòi hỏi
những nghiên cứu kinh tế, tài chính chuyên sâu kết hợp với những dự báo, đánh giá
bằng mô hình và do vậy Việt Nam cần có thêm những nghiên cứu chuyên biệt đƣợc
thực hiện bởi các chuyên gia chuyên ngành, nếu cần thiết, có thể thuê các chuyên
gia tƣ vấn nhiều kinh nghiệm của nƣớc ngoài hỗ trợ.
4.2.7 Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho sự phát triển dịch vụ logistics
Ngành dịch vụ logistics có đặc trƣng là đòi hỏi nguồn nhân lực có trình độ
cao, nếu có chủ trƣơng và sự hỗ trợ thích hợp từ Chính phủ sẽ tạo điều kiện thuận
lợi cho sự phát triển ngành logistics. Singapore có thể coi là tấm gƣơng và hình mẫu
tốt cho việc tập trung phát triển nguồn nhân lực. Sở dĩ hệ thống logistics của
Singapore hoạt động mạnh mẽ và trơn tru nhƣ hiện nay không chỉ nhờ vào mức độ
hiện đại của hệ thống mà còn nhờ vào khả năng vận hành hệ thống dựa trên trình độ
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi102
cao của nguồn nhân lực. Trong suốt thời gian qua, ở nhiều lĩnh vực, nguồn nhân lực
của Việt Nam chỉ có lợi thế về giá rẻ chứ chƣa thực sự có lợi thế về trình độ.
Logistics là một ngành công nghiệp còn mới ở Việt Nam và nó có những đòi hỏi
khá khắt khe đối với nhân lực trong ngành. Những điểm yếu của nguồn nhân lực
Việt Nam nếu nhìn nhận theo yêu cầu cho một hệ thống logistics là mặt bằng trình
độ chƣa cao, tính kỷ luật và tác phong làm việc rất thiếu chuyên nghiệp, tính ổn
định không đảm bảo, sức khỏe thể chất chỉ ở mức trung bình. Do vậy, khi áp dụng
bài học phát triển nhân lực tại Việt Nam, ngoài việc nâng cao trình độ của nguồn
nhân lực thì điều Việt Nam cần nhất là đào tạo kỹ năng, kỷ luật và tác phong làm
việc phù hợp với các hoạt động của logistics.
4.2.8 Chính phủ cần nắm vai trò chủ đạo trong việc phát triển các nội dụng
quan trọng liên quan đến sự phát triển dịch vụ logistics
Trong những bài học rút ra từ kinh nghiệm phát triển dịch vụ logistics của
Singapore có thể thấy rằng, Chính phủ luôn xuất hiện trong mọi nội dung và có vai
trò rất quan trọng trong phát triển logistics quốc gia. Bài học về phát huy vai trò của
Chính phủ thể hiện ở các nội dung chủ yếu sau:
Một là, trong công cuộc phát triển logistics quốc gia, Chính phủ phải tự đặt
mình vào vị trí là ngƣời duy nhất có đủ năng lực, quyền hạn và điều kiện để thực
hiện các nhiệm vụ (i) xây dựng hệ thống hạ tầng cơ sở, (ii) tạo dựng thể chế chính
sách thuận lợi cho phát triển logistics, (iii) đào tạo nguồn nhân lực cho logistics và
(iv) duy trì sự ổn định về kinh tế, chính trị, xã hội.
Hai là, ngoài việc hoạch định chính xác đƣờng lối phát triển thì khi thực hiện
các kế hoạch phát triển quốc gia, Chính phủ cần (i) nghiêm túc thực hiện đúng kế
hoạch, (ii) huy động tối đa các nguồn lực đảm bảo cho kế hoạch không bị đình trệ,
(iii) giám sát việc thực hiện các kế hoạch quốc gia, các dự án đúng tiến độ,đúng
chất lƣợng.
Ba là, xây dựng nguồn nhân lực chất lƣợng cao là nền tảng cho phát triển và
Chính phủ cần (i) quan tâm đúng mức và phù hợp tới giáo dục, (ii) tập trung đào tạo
nguồn nhân lực trong nƣớc để qua đó nâng cao nội lực quốc gia, tạo đầu vào chất
lƣợng cho phát triển logistics.103
Bốn là, ổn định kinh tế chính trị xã hội tạo dựng môi trƣờng cho logistics
phát triển.
Năm là, Chính phủ cần có biện pháp huy động các nguồn lực kinh tế từ nhiều
nguồn, đặc biệt là nhóm kinh tế tƣ nhân để giảm sức ép cho ngân sách nhà nƣớc mà
vẫn đáp ứng đƣợc nhu cầu đầu tƣ cho phát triển và tăng sức mạnh chung của toàn
nền kinh tế.
Sáu là, ngay từ đầu và đặc biệt trong giai đoạn khi hệ thống logistics đã có
những bƣớc phát triển ổn định, Chính phủ đóng vai trò mở rộng các mối quan hệ
quốc tế và kết nối thị trƣờng toàn cầu.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi104
KẾT LUẬN
Trong quá trình toàn cầu hóa, dịch vụ logistics ngày càng đóng một vai trò
quan trọng quyết định năng lực cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp nói riêng và của
cả nền kinh tế nói chung. Tuy nhiên, cho đến nay, dịch vụ logistics ở Việt Nam vẫn
còn là một lĩnh vực khá mới mẻ, trình độ phát triển thấp và hiệu quả chƣa cao. Với
mục tiêu tìm hiểu kinh nghiệm phát triển dịch vụ logistics của Singapore nhằm đƣa
ra đề xuất phát triển dịch vụ logistics Việt Nam một cách hiệu quả, Luận văn đã tập
trung làm rõ những vấn đề sau:
Luận giải một cách khoa học về những lý luận cơ bản về logistics, dịch vụ
logistics. Luận văn đã luận giải logistics ở góc độ tiếp cận lịch sử kết hợp với phân
tích, tổng hợp các quan niệm về logistics và những hoạt động logistics ở góc độ vi
mô làm cho phạm trù “logistics”; “ dịch vụ logistics” đƣợc hiểu một cách tƣờng
minh và qua đó thấy rõ đƣợc vai trò quan trọng của logistics trong hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng, cũng nhƣ toàn bộ nền kinh tế nói
chung. Từ những luận giải ở góc độ vi mô, kết hợp với nghiên cứu quá trình hình
thành và phát triển ngành dịch vụ logistics, Luận văn đã chỉ ra nội dung phát triển
logistics quốc gia trên bình diện vĩ mô. Muốn phát triển logistics quốc gia để tạo
dựng những điều kiện thuận lợi nhất, tối ƣu nhất cho hoạt động dịch vụ logistics
doanh nghiệp thực hiện hiệu quả thì cần tác động tới cả 4 yếu tố cấu thành hệ
thống logistics quốc gia, đó là: hệ thống hạ tầng cơ sở logistics, khung thể chế
logistics, ngƣời cung cấp dịch vụ logistics và ngƣời sử dụng dịch vụ logistics.
Luận án đã đánh giá thực trạng phát triển logistics ở Singapore dựa trên
nhƣng phân tích chuyên sâu về 4 yếu tố cấu thành hệ thống logistics quốc gia và
trên cơ sở chỉ số LPI. Luận án đã chỉ ra nguyên nhân của những thành công và hạn
chế trong phát triển logistics ở mỗi quốc gia. Kết quả phân tích cho thấy, điều kiện
tự nhiên và sự ổn định kinh tế - xã hội là những yếu tố cần thiết để phát triển
logistics, nhƣng định hƣớng phát triển logistics quốc gia và nhận thức, vai trò của
chính phủ mới là những yếu tố quan trọng ảnh hƣởng tới tốc độ và hiệu quả phát
triển logistics ở các quốc gia đó. Kinh nghiệm của các quốc gia này gợi mở những
bài học quý cho Việt Nam trong việc phát triển logistics ở nhiều góc độ của hệ105
thống logistics quốc gia, đó là: (1) Nhận thức đúng về vai trò của logistics trong
phát triển kinh tế, (2) Phát triển hạ tầng cơ sở vật chất đi đôi với phát triển hạ tầng
công nghệ thông tin, (3) Xây dựng khung thể chế thuận lợi cho logistics, (4) Phát
triển nguồn cung và cầu logistics trong nền kinh tế, (5) Lựa chọn phƣơng hƣớng và
lộ trình phát triển dựa trên điều kiện và năng lực kinh tế quốc gia, (6) Có kế hoạch
đầu tƣ phát triển theo từng giai đoạn phù hợp có tính đến sự phát triển dài hạn, (7)
Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho sự phát triển logistics, (8) Chính phủ cần nắm
vai trò chủ đạo trong việc phát triển các nội dụng quan trọng liên quan đến sự phát
triển logistics.
Tuy nhiên, trong khung khổ nghiên cứu có hạn về tài liệu và rất hạn chế
trong cơ hội tiếp cận trực tiếp những ngƣời quản lý, ngƣời làm chính sách, ngƣời sử
dụng và ngƣời cung ứng dịch vụ logistics bởi sự xa cách địa lý giữa Singapore, và
Việt Nam, nên một số khía cạnh tác giả chƣa có điều kiện phân tích sâu. Tác giả hy
vọng có thể có điều kiện phân tích sâu hơn trong các công trình nghiên cứu tiếp
theo./
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top