lantrank_vn

New Member

Download miễn phí Luận văn Nghiên cứu xử lý các đoạn video để trợ giúp phát triển tư duy học sinh





MỤC LỤC

Danh mục các bảng biểu, hình vẽ .v

CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT . vi

LỜI CẢM ƠN . vii

MỞ ĐẦU.1

CHƯƠNG 1 .4

CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐA PHƯƠNG TIỆN TRONG THỰC TẾ .4

1.1. Vai trò của cơ sở dữ liệu đa phương tiện.4

1.1.1. Hỗ trợ thiết kế.4

1.1.2. Biểu diễn thông tin .6

1.1.3. Lĩnh vực giải trí, nghệ thuật .7

1.1.4. Giáo dục và đào tạo .8

1.2. Những loại dữ liệu đa phương tiện.10

1.2.1. Dữ liệu văn bản .10

1.2.2. Dữ liệu âm thanh .10

1.2.3. Dữ liệu hình ảnh .10

1.2.4. Dữ liệu hình động.11

1.3. Tác động của dữ liệu đa phương tiện đối với sự phát triển tư duy.11

1.3.1. Tư duy với âm nhạc.11

1.3.2. Tư duy với hội họa .12

1.3.3. Tư duy với phim ảnh .12

1.4. Nhu cầu thể hiện đồ họa để phát triển tư duy học sinh .13

1.5. Nhu cầu phát triển trí tuệ cho học sinh trong điều kiện hiện nay .14

1.6. Kết luận chương.16

CHƯƠNG 2 .17

TỔ CHỨC CƠ SỞ DỮ LIỆU VIDEO.17

2.1. Về dữ liệu video.17

2.1.1 Trừu tượng hóa dữ liệu.17

2.1.2. Đặc trưng dữ liệu video mức thấp.18

2.1.3. Đặc trưng dữ liệu video mức cao .18

2.2. Vai trò của dữ liệu video đối với cộng đồng xã hội .18iv

2.3. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu đa phương tiện .20

2.3.1. Mục đích của MDBMS .20

2.3.2. Các yêu cầu đối với MDBMS .23

2.3.3. Các vấn đề của MDBMS.28

2.4. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL SERVER và khả năng xử lí dữ liệu đaphương tiện .35

2.4.1. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL SERVER .35

2.4.2. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL SERVER và khả năng xử lí dữ

liệu đa phương tiện .39

2.5. Kết luận chương.43

CHƯƠNG 3 .44

XÂY DỰNG BÀI TOÁN QUẢN LÝ VIDEO ĐỂ HỖ TRỢ BÀI GIẢNG

CHO GIÁO VIÊN.44

3.1. Giới thiệu .44

3.2. Một số video được sử dụng trong các bài giảng.45

3.3. Xử lý các đoạn video trước khi phân loại để lưu trữ trên hệ thống.50

3.4. Ứng dụng Hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL SERVER vào quản lý các

đoạn video trong bài giảng giáo viên.51

3.4.1. Xây dựng kho dữ liệu video .51

3.4.2. Truy vấn đến cơ sở dữ liệu.52

3.5. Hệ thống quản lý video.53

3.5.1. Thiết kế cơ sở chứa video.53

3.5.2. Cập nhật dữ liệu.55

3.5.3. Chức năng hệ thống.57

3.5.3. Quy trình thực hiện hệ thống.57

3.6. Tìm kiếm video.58

3.7. Cài đặt hệ thống .58

3.8. Một số giao diện chính .59

KẾT LUẬN.61

TÀI LIỆU THAM KHẢO .62

PHỤ LỤC.63





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ứ không thể chủ động điều khiển hay thay đổi nội dung của phim được.
Như vậy, truyền thông đa phương tiện là một hình thức vô cùng linh hoạt, có
20
thể ứng dụng được trong nhiều lĩnh vực. Một số lĩnh vực tiêu biểu trong áp dụng
truyền thông đa phương tiện có thể kể đến như: quảng cáo, nghệ thuật, giáo dục,
giải trí, kỹ thuật, y tế, toán học, kinh doanh, khoa học, nghiên cứu v..v Để dễ tiếp
cận hơn, ta có thể gộp những lĩnh vực trên thành các nhóm tiêu biểu trong việc áp
dụng truyền thông đa phương tiện như sau: nhóm sử dụng cho mục đích thương
mại, nhóm giải trí và nghệ thuật, nhóm giáo dục, nhóm khoa học và nghiên cứu.
Nhóm sử dụng cho mục đích thương mại thường ứng dụng truyền thông đa phương
tiện ở những quảng cáo, những chiếc máy bán hàng tự động với màn hình tương tác
giúp người dùng lựa chọn sản phẩm một cách dễ dàng. Nhóm giải trí và nghệ thuật
thường áp dụng những dạng truyền thông đa phương tiện tuyến tính, đặt người dùng
vào thế thụ động nhiều hơn là để họ tương tác và điều khiển. Hai nhóm về khoa
học, nghiên cứu và giáo dục có xu hướng ứng dụng truyền thông đa phương tiện phi
tuyến tính cho phép người dùng tương tác, sử dụng các sản phẩn đa phương tiện để
đạt được mục đích cuối cùng và luôn chủ động trong quá trình sử dụng.
Như vậy việc ứng dụng cũng như hiệu quả của nó chắc chắn sẽ còn phải bàn
đến nhiều. Tuy nhiên có một điều không thể phủ nhận rằng, truyền thông đa phương
tiện nói chung và video nói riêng đã và đang giữ một vai trò rất lớn trong cuộc sống
chúng ta, khiến cuộc sống của chúng ta ngày một hoàn thiện, tốt đẹp hơn.
2.3. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu đa phương tiện
2.3.1. Mục đích của MDBMS
Một MDBMS cung cấp một môi trường thích hợp để sử dụng và quản lý các
thông tin CSDL đa phương tiện. Vì vậy, nó phải hỗ trợ các kiểu dữ liệu đa phương
tiện khác nhau bên cạnh việc phải cung cấp đầy đủ các chức năng của một DBMS
truyền thống như khai báo và tạo lập CSDL, khai thác dữ liệu, truy cập và tổ chức
dữ liệu, độc lập dữ liệu, tính riêng, toàn vẹn dữ liệu, kiểm soát phiên bản. Các chức
năng của MDBMS cơ bản tương tự như các chức năng của DBMS, tuy nhiên, bản
chất của thông tin đa phương tiện tạo ra các đòi hỏi mới. Bằng cách sử dụng các
21
chức năng tổng quát của DBMS chúng ta có thể trình bày mục đích của MDBMS
như sau:
 Sự thống nhất: bảo đảm rằng một dữ liệu không phải tạo lại khi các
chương trình khác nhau đòi hỏi dữ liệu đó.
 Độc lập dữ liệu: Đảm bảo sự tách rời giữa CSDL và các chức năng
quản trị từ các chương trình ứng dụng.
 Điều khiển nhất quán: đảm bảo sự toàn vẹn của CSDL đa phương tiện
thông qua các quy tắc dược áp dụng trên các giao dịch đồng thời.
 Sự tồn tại: bảo đảm các đối tượng dữ liệu tồn tại qua các giao dịch
khác nhau cũng như các yêu cầu của chương trình.
 Tính riêng: ngăn chặn các truy cập và sửa chữa các dữ liệu được lưu
trữ một cách trái phép.
 Kiểm soát sự toàn vẹn; bảo đảm sự toàn vẹn của CSDL một giao dịch
này sang một giao dịch khác thông qua việc áp đặt các ràng buộc.
 Khả năng phục hồi: phải có các cách cần thiết để đảm bảo
rằng kết quả của các giao dịch thất bại không làm ảnh hưởng đến dữ
liệu lưu trữ.
 Hỗ trợ truy vấn: bảo đảm các cơ chế truy vấn phù hợp với dữ liệu đa
phương tiện.
 Kiểm soát phiên bản: tổ chức và quản lý các phiên bản khác nhau của
các đối tượng lưu trữ có thể được yêu cầu bởi các ứng dụng.
22
Hình 2.2. Kiến trúc bậc cao cho một MDBMS đáp ứng các yêu cầu cho dữ liệu đa phương tiện
Đối với việc điều khiển nhất quán, một giao dịch là một chuỗi các hướng dẫn
được thực thi một cách hoàn toàn hay không hoàn toàn, đối với trường hợp không
hoàn toàn CSDL sẽ được khôi phục lại trạng thái trước đó, việc đưa ra được một cơ
chế tương ứng đảm bảo cho việc nhất quán là một vấn đề khó khăn đối với CSDL
đa phương tiện. Các CSDL quan hệ truyền thống sử dụng một bản ghi hay một
bảng duy nhất như là một đơn vị nhất quán. CSDL đa phương tiện thường sử dụng
một đối tượng đơn lẻ (hay đối tượng ghép) như là một đơn vị logic của truy cập.
Như vậy một đối tượng đa phương tiện đơn lẻ có thể tạo thành đơn vị nhất
quán. Đối với vấn đề lưu trữ, một cách đơn giản là lưu trữ các tệp đa
phương tiện trong các tệp tương ứng của hệ điều hành. Tuy nhiên với đặc thù là
dung lượng lớn, các dữ liệu đa phương tiện là cho chi phí triển khai theo cách thức
này trở nên tốn kém. Hơn nữa, hệ thống cũng cần lưu trữ các metadata đa
phương tiện và có thể cả các đối tượng đa phương tiện tổng hợp. Vì vậy, hầu hết
các MDBMS phân loại thành 2 phần là cố định và tạm thời và chỉ lưu trữ các dữ
liệu cố định sau khi các giao dịch được cập nhật. Các dữ liệu tạm thời chỉ được
dùng trong các chương trình hay các giao dịch khi chúng được thực thi và được
loại bỏ sau đó. Thông thường, một câu hỏi sẽ lựa chọn một tập con của các đối
tượng dữ liệu dựa trên các mô tả của người dùng (thường là thông qua các ngôn ngữ
23
truy vấn) về truy nhập dữ liệu nào. Một câu hỏi thường có nhiều thuộc tính khác
nhau, có thể là dựa trên từ khoá hay hướng theo nội dung và thường là tác động lẫn
nhau. Vì vậy, các chức năng cho phản hồi có liên quan, công thức của câu hỏi, các
kết quả tương tự, và cơ chế thể hiện kết quả rõ ràng là rất quan trọng trong
MDBMS. Khi các ứng dụng cần truy cập đến các trạng thái khác nhau của một đối
tượng thì vấn đề kiểm soát phiên bản đối với đối tượng đa phương tiện khi chúng
được truy cập hoăc sửa chữa trở nên rất quan trọng. Một DBMS cung cấp các khả
năng truy cập như vậy thông qua các phiên bản của các đối tượng lưu trữ, đối
MDBMS khi mà phải lưu trữ một khối lượng dữ liệu lớn thì vấn đề kiểm soát
phiên bản càng trở nên quan trọng. Mặt khác, việc quản lý phiên bản không chỉ áp
dụng cho một đối tượng riêng lẻ mà nó còn được áp dụng để quản lý các đối tượng
phức tạp tạo nên CSDL đa phương tiện. Các tính chất đặc biệt của dữ liệu đa
phương tiện cũng đòi hỏi phải có các chức năng đặc biệt mới để hỗ trợ cho nó như
kết hợp và phân rã các đối tượng, quản trị dung lượng lớn dữ liệu đa phương
tiện, lưu trữ và khai thác hiệu quả, có khả năng làm việc được với các đối tượng dữ
liệu tạm thời hay một phần của chúng.
2.3.2. Các yêu cầu đối với MDBMS
Để có được một MDBMS đáp ứng được các yêu cầu đã nêu ra ở trên, chúng
ta cần có được một số các yêu cầu cụ thể cho nó, các yêu cầu ở đây bao gồm:
• Đầy đủ các khả năng của một DBMS truyền thống.
• Có khả năng lưu trữ lớn.
• Có khả năng khai thác dữ liệu thuận tiện.
• Có khả năng tích hợp, tổng hợp và thể hiện.
• Hỗ trợ truy vấn đa phương tiện.
Có giao diện đa phương tiện và tương tác. Bên cạnh các yêu cầu vừa nêu, để
cho hệ thống hoạt động có thể hoạt động tốt chúng ta cũng cần giả quyết các
vấn đề sau:
24
• Hệ thống CSDL đa phương tiện sẽ được xây dựng như thế nào để có thể
bao gồm các lĩnh vực ứng dụng khác nhau.
• Xây dựng phần hạt nhân cho việc phân rã, lưu trữ và quản lý thông tin ở
mức độ nào? Các công nghệ, cấu trúc nền tảng được sắp xếp và sử dụng
như thế nào?
• Các kiến thức về tổng hợp dữ liệu đối với CSDL đa phương tiện, làm thê
nào để có thể phát triển được một ngôn ngữ truy vấn đáng tin cậy và có
hiệu quả để hỗ trợ cho vô số cách truy nhập và các kiểu đối tượng
khác nhau. Làm thế nào để ngôn ngữ truy vấn hỗ trợ được các đặc tính và
hình thái khác nhau của dữ liệu đa phương tiện.
• Xác định được hạ tầng thể hiện nào mà một hệ thống đa phương tiện phải
có để đạt được các yêu cầu và cách thức thể hiện khác nhau. Làm cách
nào để hỗ trợ việc đồng bộ hoá việc thể hiện các dữ liệu tạm thời cũng
như các dữ liệu bộ phận của các dữ liệu đa phương tiện khác nhau.
Giả sử các kiểu media khác nhau có các yêu cầu cập nhật và sửa đổi thông
tin khác nhau thì hệ thống sẽ cập nhật các thành phần này như thế nào. Như hình
2.2 chúng ta đã thấy kiến trúc bậc cao dành cho một MDBMS đã chỉ ra được một số
các yêu cầu cần đạt được. Kiến trúc này bao gồm hầu hết các khối chức năng
về quản lý đi kèm với DBMS truyền thống.. Ngoài ra, nó cũng bao gồm một số
modul đặc biệt phục vụ cho việc quản trị dữ liệu đa phương tiện như tích hợp các
phương tiện và quản lý các đối tượng. Tuy nhiên hầu hết các chức năng thêm vào
DBMS truyền thống đều nằm ngoài phần lõi của MDBMS bao gồm thể hiện, giao
diện, và quản lý cầu hình.
25
2.3.2.1 Khả năng quản trị lưu trữ lớn
Hình 2.3. Khả năng quản trị lưu trữ lớn
Các yêu cầu về khả năng lưu trữ của các hệ thống đa phương tiện có thể
được đặc trưng bởi khả năng lưu trữ lớn và cách thức tổ chức theo thứ bậc (dạng
kim tự tháp) của hệ thống lưu trữ. Việc lưu trữ theo thứ bậc đặt các đối tượng dữ
liệu đa phương tiện trong một hệ thống phân bậc bao gồm các thiết bị khác nhau, có
thể là trực tuyến (online), không trực tuyến (offline). Một cách tổng quát, mức cao
nhất của hệ thống sẽ cho ta hiệu suất cao nhất, khả năng lưu trữ nhỏ nhất, chi phí
cao ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu lý thuyết Wavelet trong xử lý tín hiệu Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo hệ thống điều khiển (vi xử lý) cho thang máy Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu xác định chế độ xử lý nhiệt, GA3 kết hợp phủ màng đến biến đổi chất lượng quả chanh trong quá trình bảo quản Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu xử lý nước thải dệt nhuộm bằng phương pháp keo tụ - tuyển nổi điện hóa với anode hòa tan nhôm, sắt Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu đề xuất các biện pháp bảo vệ môi trường cho Nhà máy xử lý chất thải nguy hại Huy Thịnh Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu xử lý nâng cao giá trị của bã đậu nành (okara) bởi Bacillus amyloliquefaciens N1 và Lactobacillus fermentum DC4t2 Nông Lâm Thủy sản 0
A Nghiên cứu xử lý nitrat trong nước bằng vật liệu hydroxit lớp kép Khoa học Tự nhiên 0
A Tổng hợp, nghiên cứu đặc trưng cấu trúc của vật liệu Fe-Ti-Hydrotanxit và ứng dụng làm xúc tác xử lý Metylen xanh trong môi trường nước Khoa học Tự nhiên 0
C Đồ án Nghiên cứu đề xuất giải pháp xử lý rác thải cho một huyện ngoại thành quy mô 300 tấn/ngày Kiến trúc, xây dựng 2
H Nghiên cứu quá trình công nghệ xử lý nước thải nhà máy bia có công suất 30m3/ngày/đêm bằng aeroten Kiến trúc, xây dựng 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top