toantink4

New Member
Đề tài Nghiên cứu xây dựng định hướng chiến lược về cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam tới thị trường EU đến năm 2010

Download Đề tài Nghiên cứu xây dựng định hướng chiến lược về cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam tới thị trường EU đến năm 2010 miễn phí





Mục lục
Mở đầu 1
CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH DỰBÁO NHU CẦU THỊTRƯỜNG
EU ĐỐI VỚI CÁC SẢN PHẨM XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM7
1.1 Thịtrường EU 7
1.1.1 Đặc điểm thịtrường EU 7
a, Quá trình hình thành và mởrộng của Liên minh châu Âu 7
b, Đặc điểm của thịtrường EU 13
c, Đặc điểm tiêu dùng EU đối với một sốnhóm mặt hàng xuất khẩu
chủlực của Việt Nam. 16
1.1.2 Các vấn đềliên quan đến hàng hóa nhập khẩu vào EU 21
a, Chính sách ngoại thương 21
b, Hệthống thuếquan 22
c,Các quy định khi nhập khẩu hàng hóa vào thịtrường EU 24
d,Lưu thông hàng hóa trong EU 29
e, Đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp EU 30
1.2 Phân tích dựbáo nhu cầu của thịtrường EU đối với các sản
phẩm xuất khẩu của Việt Nam tới năm 2010 33
1.2.1 Kim ngạch nhập khẩu hàng hóa của thịtrường EU và dựbáo xu hướng 33
1.2.2 Dựbáo nhu cầu, thịhiếu tiêu dùng của thịtrường EU đối
với các sản phẩm của Việt Nam tới 2010 38
a, Dựbáo những xu hướng chung của thịtrường EU 38
b, Dựbáo xu hướng tiêu dùng của thịtrường EU với một sốnhóm
hàng xuất khẩu chủlực của Việt Nam trong thời gian tới. 41
1.3 Khảnăng mởrộng xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam tới thịtrường EU 44
1.3.1 Khảnăng mởrộng hàng hóa nói chung 44
1.3.2 Khảnăng mởrộng với các nhóm hàng xuất khẩu chủlực 46
Kết luận chương 1 48
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠCẤU SẢN PHẨM XUẤT KHẨU
CỦA VIỆT NAM TỚI THỊTRƯỜNG EU GIAI ĐOẠN 2002-200749
2.1 Quan hệthương mại Việt Nam –EU 49
2.1.1 Cơcấu các nước thuộc EU có quan hệvới Việt Nam 50
a, Các nước EU 15 50
b, 12 nước mới gia nhập EU sau này 55
2.1.2 Thương mại Việt Nam –EU 55
2.2 Tình hình xuất khẩu của Việt Nam tới thịtrường EU giai đoạn 2002-200759
2.2.1 Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam tới thịtrường EU 59
2.2.2 Các sản phẩm xuất khẩu chủlực của Việt Nam tới thịtrường EU 64
2.2.2.1 Cơcấu sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam tới thịtrường EU 64
2.2.2.2 Tình hình xuất khẩu các nhóm mặt hàng chủlực của Việt Nam tới thịtrường EU 67
a. Hàng giầy dép 67
b. Hàng dệt may 74
c. Hàng nông sản 76
d. Hàng thủy sản 79
e. Sản phẩm gỗgia dụng 84
f. Hàng điện, điện tử 87
2.3. Đánh giá vềthực trạng xuất khẩu của Việt Nam tới EU giai đoạn 2003 – 200793
Kết luận chương 2 98
Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC VỀCƠCẤU SẢN
PHẨM XUẤT KHẦU CỦA VIỆT NAM TỚI THỊTRƯỜNG EU
ĐẾN NĂM 2010 VÀ MỘT SỐGIẢI PHÁP THỰC HIỆN 99
3.1. Vai trò của thịtrường EU trong chiến lược xuất khẩu của
Việt Nam từnay đến 201099
3.1.1. Mục tiêu phát triển xuất khẩu từnay đến 2010 99
3.1.2. Chiến lược xuất khẩu của Việt Nam từnay đến 2010 100
3.1.3. Sựmởrộng hợp tác của EU với Việt Nam 102
3.2. Định hướng cơcấu các thịtrường thuộc EU với các sản
phẩm xuất khẩu của Việt Nam 105
3.3. Định hướng chiến lược vềcơcấu các sản phẩm xuất khẩu
của Việt Nam tới thịtrường EU 106
3.3.1. Vềnhóm và chi tiết các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt
Nam tới thịtrường EU 106
3.3.2. Vềtỷtrọng các nhóm, nhóm mặt hàng xuất khẩu chính của
Việt Nam tới thịtrường EU 111
3.4. Một sốkinh nghiệm quốc tếtrong việc xây dựng cơcấu hàng
xuất khẩu và bài học kinh nghiệm với Việt Nam 117
3.4.1. Nhật Bản 117
3.4.2. Trung Quốc 119
3.4.3. Thái Lan 124
3.4.4. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam 130
3.5. Một sốgiải pháp thực hiện đối với Việt Nam 133
3.5.1. Giải pháp vềphía Nhà nước 133
3.5.2. Giải pháp vềphía doanh nghiệp 138
3.5.3. Giải pháp tổng hợp đối với nhà nước, hiệp hội ngành hàng,
các tổchức thương mại, doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế142
3.5.4. Giải pháp cho từng nhóm mặt hàng cụthể 148
KẾT LUẬN 161



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

ng dệt may Việt Nam đã tăng từ mức 607 triệu USD năm 2002 lên
tới 1.488 triệu USD năm 2007, tăng gấp gần 2,5 lần. Tốc độ tăng trưởng
trung bình đạt trên 20%/năm.
Biểu 2.3 : Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang EU giai
đoạn 2002-2007. (ĐVT: triệu USD. Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam)
607 551 508
692
904
1.254
1.488
0
200
400
600
800
1000
1200
1400
1600
2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007
Thời kỳ 2002 – 2003, xuất khẩu hàng dệt may của nước ta sang EU đã
bị giảm sút đáng kể. Năm 2002, kim ngạch xuất khẩu đạt gần 552 triệu
USD, giảm 9,16% so với năm 2001. Năm 2003, kim ngạch xuất khẩu ước
đạt 542 triệu USD, giảm 1,76% so với năm 2002. Nguyên nhân khiến xuất
khẩu của ta sang EU giảm là do lượng hạn ngạch một số Cat “nóng” mà EU
dành cho rất hạn chế; kinh tế các nước trong khu vực bị rơi vào suy thoái,
đồng Euro mất giá; hàng dệt may của ta phải cạnh tranh hết sức gay gắt với
hàng của Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan sau khi EU bãi bỏ hạn ngạch đối với
một số mặt hàng nhập khẩu từ các nước này, trong đó có áo jacket, vốn là
mặt hàng xuất khẩu chủ lực của ta trong thời gian đó.
Về thị trường trong giai đoạn này, khi xuất khẩu sang một số thị trường
chủ chốt như Đức, Anh liên tục giảm thì xuất khẩu sang một số thị trường
75
như Pháp, Hà Lan đã bắt đầu có dấu hiệu hồi phục trở lại. Đáng chú ý, xuất
khẩu sang Italia, Bỉ, Thuỵ Điển …đạt mức tăng trưởng rất cao.
Trong giai đoạn từ năm 2004 đến 2005, xuất khẩu hàng dệt may của
Việt Nam sang EU tương đối thuận lợi, nhờ EU tăng thêm hạn ngạch ở một
số Cat. “nóng”, kinh tế EU hồi phục và tăng trưởng khá vững chắc trở lại,
đồng Euro tăng giá khá mạnh so với đồng USD… Kim ngạch xuất khẩu năm
2004 đạt 692 triệu USD, tăng 36% so với năm 2003. Kim ngạch xuất khẩu
năm 2005 đạt 904 triệu USD, tăng 30,6% so với năm 2004.
Năm 2006 và 2007 là giai đoạn xuất khẩu dệt may tăng trưởng cao:
Trong thời gian này, xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang EU đã đạt
được kết quả rất khả quan. EU đã bỏ hạn ngạch đối với hàng dệt may xuất
khẩu của Việt Nam. Năm 2006, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang thị
trường này đạt 1,251 tỷ USD, tăng 38,51% so với năm 2005 và năm 2007
kim ngạch xuất khẩu đạt đạt 1,49 tỷ USD, tăng 19,8% so năm 2006, tăng
65,69% so năm 2005, gấp gần 3 lần so năm 2003.
Với đặc điểm của khu vực thị trường EU là nhiều thị trường “ngách” có
mức sống và nhu cầu hàng dệt may rất đa dạng, từ hàng có phẩm cấp thấp
đến hàng có chất lượng cao, rất phù hợp với năng lực sản xuất nhiều thành
phần của các doanh nghiệp Việt Nam.
Cho đến nay, Đức, Anh, Tây Ban Nha, Pháp, Hà Lan, Bỉ vẫn là các thị
trường xuất khẩu hàng dệt may lớn của nước ta trong khối EU. Xuất khẩu sang
hầu hết các nước thành viên đều tăng trưởng khá, tuy nhiên, xuất khẩu sang
Đức, Pháp, Hà Lan đang có dấu hiệu tăng chậm lại. Xuất khẩu hàng dệt may
của Việt Nam sang các nước Slovakia, Phần Lan, Bungari, Slovenia… giảm.
Về chủng loại sản phẩm dệt may xuất khẩu: Trong năm 2007, các
doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu khoảng 53 chủng loại mặt hàng dệt may
chính sang thị trường EU. So với năm 2006, cơ cấu mặt hàng xuất khẩu sang
EU không thay đổi nhiều, các chủng loại mặt hàng xuất khẩu chủ lực đều có
76
mức tăng trưởng khá. Trong đó, áo Jacket là chủng loại mặt hàng có kim
ngạch xuất khẩu cao nhất, trên 268 triệu USD, tăng 9% so với năm 2006.
Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng quần dài của ta sang thị trường này đạt 230,3
triệu USD, tăng 12%. Xuất khẩu áo thun đạt 126 triệu USD, tăng 13%...
Đáng chú ý, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng áo len, hàng may mặc (ga,
gối, chăn…), quần áo sợi Acrylic và caravat đã giảm khá. Kim ngạch xuất
khẩu áo len giảm 10%; kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc giảm 11%; kim
ngạch xuất khẩu quần áo sợi Acrylic giảm 57%....
c. Hàng nông sản
Hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang EU là cà phê,
cao su, gạo, chè, gia vị và một số rau quả. Các mặt hàng cao su, cà phê, chè
của đã phần nào được tập trung thành các khu sản xuất và chế biến lớn,
mang tính công nghiệp, do vậy, những mặt hàng này xuất khẩu sang EU với
một khối lượng khá ổn định và có tốc độ tăng trưởng xuất khẩu cao.
Bảng 2.11: Xuất khẩu chè của Việt Nam tới các nước EU 2002 – 2007.
(ĐVT: nghìn USD – Nguồn Tổng cục Hải quan)
Năm 2002 2003 2004 2005 2006 2007
Ba Lan 2.247 2.309 2.244 2.792 2.356 3.411
Đức 2.901 2.963 3.409 3.976 3.997 3.133
Hà Lan 446 566 1.474 1.939 2.500 2.207
Anh 1.182 1.098 2.115 2.186 2.016 1.853
Phần Lan 0 0 0 0 0 1.029
Áo 16 0 0 0 0 0
Đan Mạch 93 106 132 0 0 0
Ai Len 30 0 53 0 0 0
Bỉ 9 398 63 0 1.694 0
Hy Lạp 0 0 55 0 0 0
Italia 0 0 89 0 0 0
Pháp 0 150 173 0 0 0
Tây Ban Nha 21 41 140 0 0 0
Thuỵ Điển 61 68 69 0 0 0
EU 7.009 7.701 10.017 10.895 12.565 11.635
77
Bảng 2.12: Kim ngạch xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang thị trường
Eu. (ĐVT: Nghìn USD – Nguồn Tổng cục Hải quan)
Năm 2002 2003 2004 2005 2006 2007
EU 178.580 237.184 387.790 308.852 539.040 878.884
Đức 51.603 73.619 114.459 76.111 192.674 278.180
Tây Ban Nha 22.281 36.066 44.357 53.826 90.085 150.832
Italia 20.213 32.223 36.410 54.164 66.567 143.788
Bỉ 27.988 15.923 46.906 19.263 28.176 72.317
Hà Lan 11.948 0 16.649 16.835 32.451 51.303
Pháp 12.607 23.232 19.146 22.739 26.539 49.040
Anh 14.916 27.341 81.690 36.697 51.554 47.758
Ba Lan 12.693 21.337 16.506 11.160 21.395 29.136
Bungari 0 0 0 0 0 9.987
Rumani 0 0 0 0 0 8.831
Slôvenia 0 0 634 2.217 4.640 8.469
Bồ Đào Nha 874 1.953 2.550 4.432 5.174 7.908
Hy Lạp 2.587 3.224 1.444 2.016 3.974 6.393
Đan Mạch 543 1.631 2.686 1.398 2.525 3.539
Thuỵ Điển 103 358 216 1.752 3.310 2.861
Slôvakia 0 0 0 0 367 2.571
CH Séc 0 0 0 1.428 2.974 1.810
Phần Lan 226 203 613 827 756 1.091
Hungary 0 0 3.375 2.540 2.700 1.064
Estonia 0 0 0 754 2.325 1.043
Látvia 0 0 0 467 0 623
Áo 0 0 62 0 399 342
Ai Len 0 73 87 0 454 0
Manta 0 0 0 228 0 0
Rau quả Việt Nam mới thâm nhập vào thị trường EU vài năm gần
đây, nhưng kim ngạch xuất khẩu tăng tương đối nhanh. Tỷ trọng kim
ngạch xuất khẩu rau quả sang thị trường này chiếm khoảng 18% tới 20%
trong tổng kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam.
78
Bảng2.13: Kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang EU
(ĐVT: Nghìn USD – Nguồn Tổng cục Hải quan)
2002 2003 2004 2005 2006 2007
EU 13.281 18.238 20.568 28.308 26.117 39.938
Hà Lan 3.870 5.330 5.906 8.037 8.939 10.332
Đức 1.729 2.588 4.879 3.642 2.948 5.883
Pháp 2.833 3.014 4.064 6.089 3.953 5.288
Italia 1.873 3.228 3.170 4.105 4.623 4.895
Anh 1.447 1.792 0 2.003 2.580 3.917
Bỉ 681 373 894 1.417 1.554 2.599
Tây Ban Nha 324 857 362 928 292 1.528
CH Séc 0 0 0 297 228 1.140
Thuỵ Điển 220 548 477 543 688 1.062
Ba Lan 215 249 399 602 0 1.045
Hy Lạp 0 117 112 0 312 728
Ai Len 36 20 216 380 0 441
Lítva 0 0 0 0 0 427
Hungary 0 0 0 0 0 362
Estonia 0 0 0 0 0 293
Áo 9 0 10 0 0 0
Đan Mạch 0 14 31 0 0 0
Bồ Đào Nha 44 25 0 267 0 0
Bungari 0 0 0 0 0 0
Látvia 0 0 0 0 0 0
Luxembua 0 0 0 0 0 0
Manta 0 0 0 0 0 0
Phần Lan 0 84 48 0 0 0
Rumani 0 0 0 0 0 0
Slôvakia 0 0 0 0 0 0
Slôvenia 0 0 0 0 0 0
Síp 0 0 0 0 0 0
Kim ngạch xuất khẩu gạo sang EU chưa lớn lắm vì mức thuế nhập
khẩu đối với gạo của ta vào thị trường này rất cao (100%).
79
Bảng2.14: Kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam sang thị trường EU
(ĐVT: Nghìn USD – Nguồn Tổng cục Hải quan)
2002 2003 2004 2005 2006 2007
EU 2.609 12.166 11.573 3.329 9.967 4.899
Hà L...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu sự hài lòng của người dân về nhà ở tái định cư tại các dự án xây dựng lại nhà chung cư cũ Luận văn Kinh tế 0
D nghiên cứu xây dựng quy trình phân tích các hoạt chất chính trong cây hương thảo Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu và đề xuất quy trình xây dựng hệ thống mạng an toàn Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu chính sách, giải pháp và xây dựng mô hình liên kết vùng, tiểu vùng trong phát triển du lịch ở vùng Tây Bắc Văn hóa, Xã hội 0
D Nghiên cứu xây dựng quy trình nhân giống nấm kim châm dạng dịch thể và sản xuất nấm kim châm flammulina velutipes Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần vật liệu xây dựng Tuấn Khanh Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu vấn đề điều khiển lò nhiệt. Đi sâu xây dựng chương trình giám sát nhiệt độ lò nhiệt trong phòng thí nghiệm sử dụng card PCI 1710 Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu khả thi dự án xây dựng trung tâm đào tạo nghề tại huyện yên phong, tỉnh bắc ninh Kiến trúc, xây dựng 0
D Nghiên cứu xây dựng công cụ đo kiểm và đánh giá chất lượng dịch vụ di động 4G (LTE) Công nghệ thông tin 0
D nghiên cứu sự tham gia của hội cựu chiến binh trong xây dựng nông thôn mới tại huyện gia lâm, thành phố hà nội Nông Lâm Thủy sản 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top