daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Nghiên cứu xây dựng bằng hình ảnh quy trình kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa ký thuật động cơ 1Inz-fe lắp trên ô tô TOYOTA VIOS tại công ty cổ phần Mai Linh Nam Trung bộ và Tây Nguyên
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ Ô TÔ VIOS............................................................2
1.1. Lịch sử thương hiệu ô tô Toyota Vios..............................................................2
1.1.1. Thế hệ đầu từ năm 2003-2007.......................................................................2
1.1.2. Thế hệ thứ 2 ..................................................................................................4
1.2. Giới thiệu về động cơ 1NZ-FE lắp trên ô tô Toyota Vios ................................4
1.2.1. Thông số kỹ thuật động cơ 1NZ-FE..............................................................4
1.2.2. Đặc điểm kết cấu các cụm chi tiết chính của động cơ 1NZ-FE.....................5
1.2.2.1. Cơ cấu trục khuỷu-thanh truyền-piston ....................................................5
1.2.2.2. Nhóm thân máy-nắp máy ...........................................................................6
1.2.2.3. Cơ cấu phân phối khí .................................................................................8
1.2.2.4. Hệ thống nhiên liệu..................................................................................10
1.2.2.5. Hệ thống làm mát.....................................................................................11
1.2.2.6. Hệ thống đánh lửa ....................................................................................12
1.2.2.5. Hệ thống bôi trơn .....................................................................................13
1.2.2.6. Hệ thống khởi động..................................................................................14
Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT KIỂM TRA, BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA
ĐỘNG CƠ ............................................................................................................15
2.1. Lý thuyết về hư hỏng các chi tiết động cơ .....................................................15
2.1.1. Các dạng hư hỏng do hao mòn....................................................................15
2.1.2. Các dạng hư hỏng do tác động cơ giới........................................................15
2.1.3. Các dạng hư hỏng do tác động hóa-nhiệt ....................................................19
2.2. Các phương pháp xác định tình trạng hư hỏng của các chi tiết động cơ ........21
2.3. Một số phương pháp sửa chữa hư hỏng các chi tiết trên động cơ ..................22
2.3.1. Ý nghĩa kinh tế kỹ thuật của việc sửa chữa chi tiết .....................................22
2.3.2. Phục hồi chi tiết bằng các phương pháp nguội............................................22
3.2.2.1. Phương pháp cạo......................................................................................22
2.3.2.2. Phương pháp doa......................................................................................23
2.3.2.3. Phương pháp dũa......................................................................................23
2.3.3. Phục hồi chi tiết bằng các phương pháp gia công cơ khí ............................23
2.3.3.1. Phục hồi chi tiết bằng phương pháp lắp thêm chi tiết phụ........................23
2.3.3.2. Phục hồi chi tiết bằng phương pháp kích thước sửa chữa ........................25
2.3.4. Phục hồi chi tiết bằng các phương pháp gia công áp lực.............................27
2.3.4.1. Phương pháp chồn....................................................................................28
2.3.4.2. Phương pháp nong ...................................................................................29
2.3.4.3. Phương pháp ép........................................................................................30
2.3.4.4. Phương pháp uốn (nắn) ............................................................................31
Chương 3: XÂY DỰNG HÌNH ẢNH QUY TRÌNH KIỂM TRA, BẢO DƯỠNG
VÀ SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ 1NZ-FE LẮP TRÊN Ô TÔ TOYOTA VIOS.. .......32
3.1. Các phương pháp xây dựng dữ liệu hình ảnh .................................................32
3.2. Chuẩn bị đưa động cơ ra khỏi ô tô .................................................................32
3.2.1. Khảo sát động cơ 1NZ-FE ..........................................................................32
3.2.2. Quan sát tổng thể ........................................................................................33
3.2.3. Chuẩn bị thiết và công cụ ...........................................................................33
3.2.3.1. Thiết bị.....................................................................................................33
3.2.3.2. Dụng cụ....................................................................................................33
3.2.3.3. Nguyên tắc khi sử dụng thiết bị và công cụ .............................................34
3.2.3.4. Hướng dẫn sử dụng ..................................................................................35
3.2.3.5. Sử dụng một số công cụ thường dùng......................................................37
3.2.3.6. Sử dụng một số thiết bị thường dùng .......................................................41
3.2.4. Tiến hành ....................................................................................................43
3.2.4.1. yêu cầu ...................................................................................................43
3.2.4.2. Các bước tháo ..........................................................................................44
3.3. Rã động cơ .....................................................................................................54
3.3.1. Chuẩn bị......................................................................................................54
3.3.2. Tiến hành ....................................................................................................55
3.4. Quy trình kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa động cơ......................................71
3.4.1. Nắp quy lát..................................................................................................71
3.4.1.1. Chuẩn bị...................................................................................................71
3.4.1.2. Tiến hành .................................................................................................72
3.4.2. Cơ cấu phân phối khí ..................................................................................74
3.4.2.1. Chuẩn bị...................................................................................................74
3.4.2.2. Tiến hành .................................................................................................74
3.4.3. Thân máy ....................................................................................................78
3.4.3.1. Chuẩn bị...................................................................................................78
3.4.3.2. Tiến hành .................................................................................................78
3.4.4. Hệ thống truyền lực.....................................................................................81
3.4.4.1. Chuẩn bị...................................................................................................81
3.4.4.2. Tiến hành .................................................................................................82
3.4.5. Hệ thống bôi trơn ........................................................................................87
3.4.5.1. Chuẩn bị...................................................................................................87
3.4.5.2. Tiến hành .................................................................................................88
3.4.6. Hệ thống làm mát........................................................................................90
3.4.6.1. Chuẩn bị...................................................................................................90
3.4.6.2. Tiến hành .................................................................................................90
3.4.7. Hệ thống nhiên liệu.....................................................................................91
3.4.7.1. Chuẩn bị...................................................................................................91
3.4.7.2. Tiến hành .................................................................................................92
3.4.8. Các bộ phận cần thay thế sửa chữa động cơ ........................................94
3.4.8.1. Phốt chắn dầu xu páp ...............................................................................94
3.4.8.2. Giăng quy lát và các giăng khác...............................................................95
3.4.8.3. Nước làm mát...........................................................................................95
3.4.8.4. Dầu bôi trơn .............................................................................................95
3.4.8.5. Lọc dầu bôi trơn (lọc tinh) .......................................................................96
3.5. Lắp động cơ ...................................................................................................96
Chương 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT .............................................................100
4.1. Kết luận........................................................................................................100
4.2. Đề xuất.........................................................................................................101
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................102

Chương 1
TỔNG QUAN VỀ Ô TÔ TOYOTA VIOS
1.1. Lịch sử thương hiệu ô tô Toyota Vios
Toyota Vios là phiên bản Sedan cỡ nhỏ ra đời năm 2003 (hình 1.1) để thay thế
cho dòng Soluna ở thị trường Đông Nam Á và Trung Quốc. Thế hệ Vios đầu tiên là
một phần trong dự án hợp tác giữa các kỹ sư Thái Lan và những nhà thiết kế Nhật
của Toyota được sản xuất tại nhà máy Toyota Gateway, tỉnh Chachoengsao, Thái
Lan. Với sự ra đời của Vios thế hệ thứ 2 năm 2007, Toyota bắt đầu cho dòng xe này
tiến quân sang các thị trường khác ngoài châu Á, thay thế chiếc Toyota Soluna, một
mẫu Subcompact bình dân hơn Toyota Corolla và Toyota Camry trong khu vực
Đông Nam Á.
Hình 1-1. Hình dáng ngoài ô tô Toyota Vios
1.1.1. Thế hệ đầu từ năm 2003-2007
- Kiểu thiết kế thân xe: Sedan 4 chỗ
- Động cơ: Dung tích xylanh 1.3 và 1.5 lít
Những chiếc xe đầu tiên của Vios ra đời tại Thái Lan dưới bàn tay của các kỹ
sư Thái Lan và các nhà thiết kế Nhật. Phần lớn các mẫu xe Vios tại các quốc gia
Đông Nam Á trong đó có Việt Nam được trang bị động cơ 1.5 lít trừ những chiếc
Vios của Philippines. Người dân nước này ưa chuộng phiên bản sử dụng động cơ
nhỏ hơn với dung tích 1.3 lít.
Phiên bản đầu tiên của Vios được chế tạo dựa trên mẫu Toyota Platz. Nhờ một
số cải tiến về ngoại thất, những chiếc Vios mang một dáng vẻ khác biệt, đặc biệt là
với phiên bản 2006. Phiên bản này được chỉnh sửa đáng kể với lưới tản nhiệt, đèn
pha, đèn hậu được làm mới cùng vành đúc và nội thất mới.
1.1.2. Thế hệ thứ 2
- Kiểu thiết kế thân xe: Sedan 4 chỗ
- Động cơ: Dung tích xylanh 1.5 lít
Chiếc Toyota Vios mới ở thế hệ thứ 2, bắt đầu từ năm 2007 đến nay là sự tái
hiện lại mẫu Toyota Belta trình làng tháng 11/2005. Toyota Belta còn có tên gọi
khác là Toyota Yaris (tên này chỉ có ở Mỹ, Nhật và Australia), Toyota Echo (tên
gọi tại Canada) và Toyota Vitz.
Toyota Vios 2007 vẫn sử dụng động cơ cũ (ra mắt vào tháng 8/2003) ký hiệu
1NZ-FE 1.5L DOHC tích hợp công nghệ điều khiển van biến thiên VVT-i. Công
suất cực đại của động cơ là 107 mã lực, mô-men xoắn tối đa 144 Nm. Tuy nhiên,
khung gầm thiết kế hoàn toàn mới.
Phiên bản Vios 1.5E mới (5 số sàn) được nâng cấp từ xe Vios 2003 1.5G (5 số
sàn), còn phiên bản Vios 1.5G mới (4 số tự động) lần đầu tiên được giới thiệu tại thị
trường Việt Nam.
Xe Vios 2007 có kích thước lớn hơn xe đời cũ. Trang bị an toàn và tiện nghi
có nhiều cải tiến. Về ngoại thất, thay đổi lớn nhất là lưới tản nhiệt có cấu trúc hình
chữ V, cụm đèn hậu nhô ra ngoài, đèn xi-nha tích hợp trên gương (gương có thể gập
lại khi không sử dụng), vành hợp kim thiết kết mới...
Xe Vios 2012-2013 vẫn dùng động cơ 1.5L VVT-i cùng các lựa chọn hộp số
sàn và tự động cho công suất và các thông số vận hành như phiên bản cũ, chỉ tập
trung thay đổi về hình thức. Thay đổi ngoại thất gồm cụm đèn pha tráng màu khói,
hốc đèn sương mù được thiết kế lại. Về nội thất thay đổi duy nhất là vải bọc ghế
kiểu mới. Về chức năng an toàn, ghế phụ phía trước giờ đây được trang bị một túi
khí, đi kèm dây đai an toàn có chức năng tự siết chặt và giới hạn lực căng. c
1.2. Giới thiệu về động cơ 1NZ-FE lắp trên Toyota Vios 1.5E
1.2.1. Thông số kỹ thuật động cơ 1NZ-FE
Động cơ 1NZ-FE được lắp trên xe Toyota Vios. Xe Toyota Vios là loại xe du
lịch 5 chỗ ngồi với ba loại Vios Limo, Vios 1.5E (sử dụng hộp số thường C50) và
Vios 1.5G (sử dụng hộp số tự động U340E) Khả năng giảm xóc, chống rung tốt, hệ
thống điều khiển phanh điện tử ABS, hệ thống lái trợ lực điện tạo cảm giác thoải
mái và êm dịu cho mọi hành khách trong xe trên mọi nẻo đường.
Hình 1-2. Động cơ 1NZ-FE
Bảng 1.1. Thông số kỹ thuật động cơ
Loại động cơ 1NZ-FE
Kiểu 4 xilanh thẳng hàng, 16 van, cam kép
DOHC có VVT-i, dẫn động xích.
Dung tích công tác 1497 cm3
Đường kính xy lanh D 75 mm
Hành trình piston S 84.7 mm
Tỉ số nén
10.5
Công suất tối đa 81Kw/6000 rpm
Mô men xoắn tối đa
142/4200 (N.m/rpm)
Hệ thống phun nhiên liệu SFI
Chỉ số Octan của nhiên liệu RON 91
Cơ cấu phối khí 16 xupáp, dẫn động xích, có VVT-i
Thời Nạp Mở -70 ÷ 530 BTDC
Hình 3-175. Vệ sinh bề mặt bên trong
và ngoài thân máy
Hình 3-176. Đo độ phẳng bề mặt của
thân máy
2) So sánh kết quả đo với giá trị cho phép
Giá trị cho phép của độ phẳng mặt thân máy là : <0.05 mm
Kết quả đo độ phẳng bề mặt thân máy: 0.01 mm
3) Kết luận
Kết quả đo độ phẳng bề mặt thân máy vẫn nằm trong giới hạn cho phép nên
không phải mài lại bề mặt thân máy
Bước 3: Kiểm tra độ côn, ô van của xy lanh
1) Tiến hành đo
Dùng đồng hồ so có độ chính xác 0.01 mm đo đường kính xy lanh theo
phương song song và vuông góc với đường tâm trục khuỷu để xác định độ côn và
độ ô van của của xy lanh
Đo tại vị trí xéc măng khí số 1, khi piston ở điểm chết trên theo như vị trí
hình 3-177 là nơi mòn nhiều nhất và tại vị trí điểm chết dưới theo như hình 3-178 là
nơi mòn ít nhất
- Dầu rửa
Hình 3-195. Tô vít đóng Hình 3-196. Búa sắt
3.4.5.2. Tiến hành
Bước 1: Tháo bơm dầu bôi trơn
Dùng búa và tô vít đóng lần lượt các vít của bơm dâu bôi trơn ra theo như
hình 3-197 sau đó dùng điếu 10 tháo lần lượt 2 bu lông giữ ra theo như hình 3-198
Hình 3-197. Tháo các vít của bơm
dầu bôi trơn
Hình 3-198. Tháo bu lông bơm dầu
bôi trơn
Bước 2: Vệ sinh bơm dầu
Dùng dầu và cọ vệ sinh bơm dầu bôi trơn cho sạch theo như hình 3-199
Bước 3: Kiểm tra vết xước bề mặt
Sau khi đã vệ sinh xong đặt bơm dầu lên bàn và quan sát kiểm tra vết xước bề
mặt theo như hình 3-200
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu sự hài lòng của người dân về nhà ở tái định cư tại các dự án xây dựng lại nhà chung cư cũ Luận văn Kinh tế 0
D nghiên cứu xây dựng quy trình phân tích các hoạt chất chính trong cây hương thảo Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu và đề xuất quy trình xây dựng hệ thống mạng an toàn Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu chính sách, giải pháp và xây dựng mô hình liên kết vùng, tiểu vùng trong phát triển du lịch ở vùng Tây Bắc Văn hóa, Xã hội 0
D Nghiên cứu xây dựng quy trình nhân giống nấm kim châm dạng dịch thể và sản xuất nấm kim châm flammulina velutipes Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần vật liệu xây dựng Tuấn Khanh Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu vấn đề điều khiển lò nhiệt. Đi sâu xây dựng chương trình giám sát nhiệt độ lò nhiệt trong phòng thí nghiệm sử dụng card PCI 1710 Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu khả thi dự án xây dựng trung tâm đào tạo nghề tại huyện yên phong, tỉnh bắc ninh Kiến trúc, xây dựng 0
D Nghiên cứu xây dựng công cụ đo kiểm và đánh giá chất lượng dịch vụ di động 4G (LTE) Công nghệ thông tin 0
D nghiên cứu sự tham gia của hội cựu chiến binh trong xây dựng nông thôn mới tại huyện gia lâm, thành phố hà nội Nông Lâm Thủy sản 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top