Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Luận văn ThS. Môi trường trong phát triển bền vững -- Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011
Tổng quan về hiện trạng, tình hình quản lý sinh vật ngoại lai xâm hại (SVNLXH) trên thế giới, các nước đang phát triển và tình hình diễn biến của các loài SVNLXH ở Việt Nam. Nghiên cứu hiện trạng phát triển, con đường du nhập và tác động của SVNLXH đến đa dạng sinh học, hệ sinh thái và môi trường ở Vĩnh Phúc. Đưa ra một số biện pháp phòng trừ và kiểm soát một số SVNLXH ở Vĩnh Phúc
Chƣơng 1: TỔNG QUAN
1.1. Giải thích từ ngữ
1.2. Hiện trạng SVNLXH trên thế giới
1.2.1. Đánh giá chung về tình hình SVNLXH trên thế giới
1.2.2. Đặc điểm cơ bản của các SVNLXH
1.3. Tình hình quản lý SVNLXH trên thế giới
1.3.1. Hiện trạng quản lý SVNLXH trên thế giới
1.3.2. Hiện trạng quản lý SVNLXH tại các nước phát triển và
đang phát triển
1.4. Tình hình diễn biến của các loài SVNLXH ở Việt Nam
1.4.1. Các loài thực vật ngoại lai ở Việt Nam
1.4.2. Các loài động vật thủy sinh ngoại lai ở Việt Nam
1.5. Các biện pháp kiểm soát SVNLXH
1.5.1. Các biện pháp chung
1.5.2. Biện pháp diệt trừ và kiểm soát SVNLXH
1.5.3. Các biện pháp phòng trừ cụ thể
Chƣơng 2: ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1. Địa điểm nghiên cứu
2.2. Thời gian nghiên cứu
2.3. Phương pháp nghiên cứu
2.3.1. Phương pháp luận
2.3.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Điều kiện tự nhiên và tình hình phát triển KTXH khu vực
nghiên cứu
3.1.1. Điều kiện tự nhiên
3.1.2. KTXH
3.2. Thực trạng SVNLXH ở Vĩnh Phúc
3.2.1. Hiện trạng của cây Mai Dương
3.2.2. Hiện trạng của ốc Bươu vàng
3.2.3. Hiện trạng của bèo Nhật Bản
3.2.4. Hiện trạng các SVNLXH khác trong tỉnh
3.3. Tác động của SVNLXH đến đa dạng sinh học, hệ sinh thái
và môi trường
3.3.1. Tác động đến sinh vật bản địa và làm suy giảm đa dạng
sinh học và thay đổi hệ sinh thái
3.3.2. Tác động đến chất lượng môi trường sống
3.3.3. Tác động đến KTXH
3.4. Con đường du nhập của các SVNLXH
3.4.1. Con đường du nhập của các SVNLXH
3.4.2. Con đường xâm nhập của Mai dương
3.5. Biện pháp phòng trừ và kiểm soát một số SVNLXH ở Vĩnh
Phúc
3.5.1. Biện pháp diệt trừ cây Mai dương
3.5.2. Biện pháp diệt trừ ốc Bươu vàng
3.5.3. Biện pháp diệt trừ bèo Nhật Bản
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ MỞ ĐẦU
Thực tế hoạt động sản xuất chứng minh không nước nào có đủ nguồn gen
động thực vật, chính vì vậy việc nhập nội và bổ sung giống loài động thực vật với
mục đích làm tăng quỹ gen, tăng sản lượng khai thác, nuôi trồng từ lâu đã được các
nước trên thế giới quan tâm. Một số loài đã có tác động tích cực đến đa dạng sinh
học tại nơi ở mới và mang lại hiệu quả kinh tế thiết thực cho các nước nhập nội.
Nhưng cũng có một số loài đã có tác động tiêu cực tới đa dạng sinh học tại nơi
chúng được di nhập và để lại hậu quả xấu cho nền kinh tế các nước nhập khẩu.
Trong vài chục năm trở lại đây, hầu hết các nước trên thế giới đã bắt đầu quan
tâm tới quản lý giống loài sinh vật ngoại lai. Nhiều nước như Australia, Nhật Bản
đã đề ra các biện pháp như kiểm kê, theo dõi, đánh giá hậu quả môi trường và đa
dạng sinh học đối với các loài sinh vật ngoại lai. Tổ chức lương thực và nông
nghiệp thế giới (FAO) cũng có chương trình kiểm kê đánh giá hậu quả môi trường
đối với các loài sinh vật ngoại lai trong sự phát triển Nông - Lâm - Ngư.
Ở Việt Nam, các loài SVNLXH trong những năm vừa qua cũng đã gây ra
nhiều tác hại cho các hệ thống thuỷ lợi, nông nghiệp, đa dạng sinh học... và gây ra
những thiệt hại nặng nề về kinh tế như dịch ốc bươu vàng, cây mai dương ...
Các nghiên cứu cho thấy, tất cả các loài sinh vật ngoại lai được phát hiện thấy
ở Việt Nam đều là những loài đã được liệt kê trong danh sách “100 SVNLXH xâm
lấn nguy hiểm trên thế giới”. Mặt khác, do những yếu tố khách quan về vị trí địa
lý, địa hình, điều kiện khí hậu, cùng quá trình hội nhập quốc tế đã tạo nên nguy cơ
xâm nhập của các sinh vật ngoại lai xâm lấn vào nước ta là rất cao.
Tỉnh Vĩnh Phúc - cửa ngõ Tây Bắc của Thủ đô Hà Nội, thuộc vùng Châu thổ
sông Hồng là một trong 8 tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc. Vĩnh Phúc
nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình hàng năm 24,20C, diện tích
tự nhiên khoảng 1.231 km2, dân số khoảng 1.014 nghìn người. Tỉnh có 137 xã,
phường, thị trấn thuộc 9 đơn vị hành chính gồm: thành phố Vĩnh Yên (là trung tâm
kinh tế, chính trị, văn hóa của tỉnh), thị xã Phúc Yên và 7 huyện là Bình Xuyên,
Yên Lạc, Vĩnh Tường, Tam Dương, Tam Đảo, Lập Thạch và Sông Lô.
Do đặc điểm vị trí địa lý nên nơi đây hình thành 3 vùng sinh thái rõ rệt: đồng
bằng, trung du và miền núi, cùng với nguồn tài nguyên nước mặt, nước dưới đất
tương đối dồi dào, do vậy hết sức thuận tiện cho phát triển nông lâm nghiệp, thủy
sản, công nghiệp và du lịch - dịch vụ.
Việc phát triển nông – lâm – ngư trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc cũng nằm trong
tình trạng chung của cả nước về việc phải đối mặt với sinh vật ngoại lai xâm hại và tác
động của chúng đối với sản xuất và bảo tồn đa dạng sinh học. Đặc biệt, tỉnh Vĩnh Phúc
với nhiều hệ sinh thái đặc thù với cảnh quan môi trường và đa dạng sinh học phong
phú, nhưng cũng chứa đựng các mối đe dọa, rủi ro từ sinh vật ngoại lai như hệ sinh thái
thủy sinh ở các đầm, hồ và cây trồng vật nuôi nông nghiệp, cây rừng. Song cho đến
nay tại Vĩnh Phúc chưa có nghiên cứu nào để thống kê, đánh giá cũng như dự báo
các tác động từ sinh vật ngoại lai xâm hại trên địa bàn tỉnh.
Chính vì vậy, việc thực hiện đề tài “Nghiên cứu thưc ̣ tran ̣ g và đề xuất giải
pháp kiểm soát sinh vật ngoại ngoại lai xâm hại ở Vĩnh Phúc” là cần thiết và sẽ
tạo nền tảng để triển khai các hoạt động nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu, tiến đến loại
bỏ và kiểm soát chặt chẽ các loài sinh vật ngoại lai xâm hại, sinh vật ngoại lai có
nguy cơ xâm lấn tại Vĩnh Phúc. Mặt khác, còn làm cơ sở phục vụ cho việc thực hiện
kế hoạch hành động quốc gia về đa dạng sinh học đến năm 2010 và định hướng đến
năm 2020, thực hiện công ước đa dạng sinh học và Nghị định thư Cartagena về An
toàn sinh học. Luận văn bao gồm:
Chƣơng 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu
Chƣơng 2: Địa điểm, thời gian và phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 3: Kết quả nghiên cứu
Kết luận và kiến nghị
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Mối quan hệ giữa giá chứng khoán và tỷ giá hối đoái – Nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Ảnh hưởng của nợ công tới tăng trưởng kinh tế nghiên cứu thực nghiệm tại đông nam á Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu về kiến thức, thái độ, thực hành sức khỏe sinh sản vị thành niên của học sinh trung học phổ thông Y dược 0
D Nghiên cứu quy trình công nghệ trích ly triterpenoid từ nấm linh chi, ứng dụng cho chế biến thực phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu tính đa dạng thực vật trong các hệ sinh thái rừng ở vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu đặc điểm của hệ thống gạt mưa rửa kính,thiết lập các bài tập thực hành và thí nghiệm trên mô hình hệ thống gạt mưa rửa kính Khoa học kỹ thuật 0
D Ebook Nghiên cứu quốc tế - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn Văn hóa, Xã hội 0
D Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học cây Vàng tâm (Magnolia fordiana) làm cơ sở cho việc bảo tồn các loài thực vật quý hiếm Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu trách nhiệm xã hội của Tập đoàn viễn thông quân đội (VIETTEL) - Thực trạng và giải pháp Văn hóa, Xã hội 0
D Giáo trình thực hành nghiên cứu trong kinh tế và quản trị kinh doanh PDF Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top