Cob

New Member
Download Luận văn Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn thu của đơn vị sự nghiệp đào tạo, tự chủ tài chính thành phố Đồng Hới - Tỉnh Quảng Bình

Download miễn phí Luận văn Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn thu của đơn vị sự nghiệp đào tạo, tự chủ tài chính thành phố Đồng Hới - Tỉnh Quảng Bình





MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Lời Thank ii
Tóm lược luận văn iii
Danh mục các bảng iv
Mục lục vi
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN 2
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3
4. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN 4
Chương 1: TỔNG QUAN LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN THU CỦA ĐƠN VỊ ĐÀO TẠO,
TỰ CHỦ TÀI CHÍNH 5
1.1. TỔNG QUAN LÝ LUẬN 5
1.1.1. Vấn đề tự chủ tài chính trong các đơn vị sự nghiệp 5
1.1.1.1. Đơn vị sự nghiệp tự chủ tài chính 6
1.1.1.2. Đơn vị sự nghiệp đào tạo tự chủ tài chính 8
1.1.1.3. Nguồn tài chính trong các đơn vị sự nghiệp đào tạo tự chủ tài chính 9
1.1.1.4. Các khoản chi trong đơn vị sự nghiệp đào tạo 11
1.1.2. Hiệu quả sử dụng nguồn thu trong các đơn vị sự nghiệp đào tạo, tự chủ tài chính 13
1.1.2.1. Khái niệm và bản chất của hiệu quả 13
1.1.2.2. Phân loại hiệu quả 15
1.1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu hiệu quả 16
1.1.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn thu trong các đơn vị sự nghiệp đào tạo 19
1.1.3.1. Hệ thống chỉ tiêu tổng hợp 20
1.1.3.2. Hệ thống chỉ tiêu chi tiết 21
1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN 23
1.2.1. Một số quy định của Nhà nước về tự chủ tài chính và sử dụng
nguồn thu trong các đơn vị sự nghiệp hiện nay 23
1.2.2. Tình hình thực hiện và hiệu quả sử dụng nguồn thu tại các đơn vị sự nghiệp công lập, tự chủ tài chính thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình 25
Chương 2: ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP ĐÀO TẠO, TỰ CHỦ TÀI CHÍNH,THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI 29
2.1. KHÁI QUÁT VỀ CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP ĐÀO TẠO, TỰ CHỦ
TÀI CHÍNH, THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH 29
2.1.1. Tình hình phát triển các đơn vị sự nghiệp đào tạo 29
2.1.2. Một số đặc điểm cơ bản của các đơn vị đào tạo 33
2.1.2.1. Đặc điểm về ngành nghề và sản phẩm đào tạo 33
2.1.2.2. Đặc điểm về cơ sở vật chất và nguồn lực tài chính 34
2.1.2.3. Đặc điểm về đội ngũ 38
2.1.3. Khái quát về các đơn vị sự nghiệp đào tạo, tự chủ tài chính
chọn nghiên cứu thực tế 40
2.1.3.1. Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Quảng Bình 40
2.1.3.2. Trường Trung cấp Kỹ thuật Công nông nghiệp Quảng Bình 40
2.1.3.3. Trường Trung học Kinh tế Quảng Bình 42
2.1.2.4. Trường Trung cấp nghề Quảng Bình 42
2.1.3.5. Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp - Hướng nghiệp
thành phố Đồng Hới 43
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44
2.2.1. Phân loại và lựa chọn đơn vị nghiên cứu 44
2.2.2. Phương pháp chung 44
2.2.3. Phương pháp nghiên cứu cụ thể 44
2.2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu và xử lý số liệu 44
2.2.3.2. Phương pháp phân tích, đánh giá 45
 
Chương 3: HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN THU CỦA CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP ĐÀO TẠO, TỰ CHỦ TÀI CHÍNH, THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI TỈNH QUẢNG BÌNH 48
3.1. NGUỒN KINH PHÍ CỦA CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP ĐÀO TẠO, TỰ CHỦ TÀI CHÍNH 48
3.1.1. Đánh giá nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp đào tạo 48
3.1.2. Nguồn thu của các đơn vị sự nghiệp đào tạo 51
3.2. PHÂN TICH CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP ĐÀO TẠO 59
3.2.1. Tình hình chung về chi phí hoạt động đào tạo 60
3.2.1.1. Nguồn chi hoạt động đào tạo 60
3.2.1.2. Cơ cấu chi hoạt động đào tạo 62
3.2.2. Đối với chi về vốn 64
3.2.3. Đối với chi thường xuyên 66
3.2.3.1. Đối với nhóm chi con người 67
3.2.3.2. Chi giảng dạy học tập 69
3.2.3.3. Chi quản lý hành chính 71
3.2.3.4. Chi mua sắm sửa chữa 73
3.3. HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN THU CỦA CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP ĐÀO TẠO 76
3.3.1. Tăng thu nhập cho người lao động 76
3.3.2. Tăng năng lực đào tạo và mức độ hoàn thành kế hoạch của đơn vị 81
3.3.3. Sử dụng hiệu quả nguồn thu làm thay đổi cơ cấu ngành đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường lao động ở địa phương 89
3.3.4. Hiệu quả sử dụng nguồn thu là tăng nhanh đầu tư trang thiết bị phục vụ hoạt động đào tạo 90
3.3.5. Đánh giá chung 93
 
Chương 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN THU CỦA ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP ĐÀO TẠO, TỰ CHỦ TÀI CHÍNH, THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH 97
4.1. ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN THU CỦA ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP ĐÀO TẠO, TỰ CHỦ TÀI CHÍNH, THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI TỈNH QUẢNG BÌNH 98
4.1.1. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình 98
4.1.2. Định hướng phát triển nguồn nhân lực tỉnh Quảng Bình 99
4.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN THU CỦA ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP ĐÀO TẠO, TỰ CHỦ TÀI CHÍNH THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH 101
4.2.1. Quy hoạch, củng cố, phát triển trường lớp, xác định quy mô và cơ cấu ngành nghề đào tạo đảm bảo phù hợp, cân đối 101
4.2.2. Nâng cao chất lượng đào tạo, sử dụng lao động qua đào tạo hợp lý 102
4.2.3. Đầu tư chuẩn hóa, hiện đại hóa cơ sở vật chất trường lớp,
thiết bị dạy học 103
4.2.4. Xây dựng hệ thống thông tin chính xác và kịp thời về nhu cầu nhân lực của thị trường lao động phục vụ cho quá trình CNH- HĐH 103
4.2.5. Chính sách ưu đãi đội ngũ giáo viên, học sinh, sinh viên 104
4.2.6. Đổi mới cơ cấu chi cho sự nghiệp đào tạo, đặc biệt là cơ cấu chi thường xuyên 106
4.2.7. Đa dạng hóa các nguồn vốn cho hoạt động đào tạo 109
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 112
1. KẾT LUẬN 112
2. KIẾN NGHỊ 113
 
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

ủ động hơn và đây là nguồn kinh phí để xác lập các quỹ, tăng thu nhập cho người lao động và là nguồn duy trì ổn định hoạt động của đơn vị trong thực hiện cơ chế tự chủ tài chính.
3.2.1.2. Cơ cấu chi hoạt động đào tạo
Cùng với tốc độ tăng chi cho GD&ĐT, chi hoạt động đào tạo tại các đơn vị sự nghiệp, tự chủ tài chính thành phố Đồng Hới cũng liên tục gia tăng về số tương đối và số tuyệt đối từ các năm 2004-2008.
Chi về vốn, bao gồm các khoản chi đầu tư XDCB và chi mua sắm sửa chữa thuộc nguồn vốn tăng cường cơ sở vật chất.
Chi thường xuyên được cấu thành bởi 04 nhóm chi: chi cho con người, chi giảng dạy và học tập, chi quản lý hành chính và chi mua sắm sửa chữa.
Từ phân tích trên cho thấy lĩnh vực đào tạo đã được nhà nước quan tâm đầu tư xây dựng, mua sắm sửa chữa nhằm nâng cao năng lực đào tạo ở các đơn vị, đặc biệt là lĩnh vực đào tạo nghề. Mức đầu tư bình quân hàng năm chiếm 38,5%, tương ứng với mức 10.272 triệu đồng. Trong lúc đó chi thường xuyên chiếm tỷ trọng bình quân hàng năm 61,5% tương ứng với 15.072 triệu đồng. Chi thường xuyên là khoản chi cần được tiết kiệm triệt để, thực tế cho thấy tốc độ tăng chi thường xuyên của các đơn vị đào tạo thành phố Đồng Hới hàng năm không cao, nhưng tỷ trọng chi thường xuyên trên tổng chi đào tạo thì lại lớn.
Bảng 3.4: Cơ cấu chi hoạt động tại các đơn vị sự nghiệp đào tạo, tự chủ tài chính thành phố Đồng Hới
ĐVT: Triệu đồng
ChØ tiªu
2004
2005
2006
2007
2008
So sánh
Tốc độ phát triển bình quân (%)
2008/2004
Giá trị
%
Giá trị
%
Giá trị
%
Giá trị
%
Giá trị
%
±
%
Tæng chi
15.968
100
20.109
100
31.338
100
25.625
100
35.155
100
19.187
220,2
121,8
1. Chi vò vèn
4.509
28
6.392
32
18.739
60
7.855
31
15.887
45
11.378
352,3
137
- Chi XDCB
2.907
18
3.193
16
11.877
38
5.711
22
9.715
28
6.808
334,2
135,2
- Chi mua s¾m vµ söa ch÷a
1.602
10
3.199
16
6.862
22
2.144
8
6.172
18
4.570
385,3
140,1
2. Chi thường xuyªn
11.459
72
13.717
68
12.599
40
17.770
69
19.268
55
7.809
168,1
113,9
- Chi cho con người
3.770
24
5.077
25
5.998
19
7.662
30
8.851
25
5.081
234,8
123,8
- Chi cho gi¶ng d¹y, häc tËp
3.555
22
3.417
17
2.282
7
3.018
12
3.198
9
-357
90,0
97,4
- Chi qu¶n lý hµnh chýnh
2.176
14
2.478
12
2.740
9
4.038
16
4.276
12
2.100
196,5
118,4
- Chi mua s¾m söa ch÷a
1.958
12
2.745
14
1.579
5
3.052
12
2.943
8
985
150,3
110,7
63
Nguồn Sở Tài chính Quảng Bình
3.2.2. Đối với chi về vốn
Điều 17 - Nghị định số 43/2006/NĐ- CP quy định rõ nội dung tự chủ về sử dụng nguồn tài chính, trong đó quy định rõ quyền được quyết định đầu tư xây dựng, mua sắm mới và sửa chữa lớn tài sản theo quy định của pháp luật.
Xác định đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng phải gắn với điều kiện đào tạo đó là môi trường, đội ngũ, cơ sở vật chất, trang thiết bị thực hành... Nhà nước và chính quyền địa phương đã chú trọng đầu tư cho lĩnh vực đào tạo, quy mô đào tạo được mở rộng nên nhu cầu chi về vốn (mua sắm sửa chữa, xây dựng) tăng lên.
Ta thấy tỷ trọng chi về vốn so với tổng chi trong kỳ nghiên cứu không ổn định, có sự dao động. Tốc độ phát triển bình quân chi về vốn trong kỳ nghiên cứu là 137%, trong đó tốc độ phát triển bình quân chi XDCB 135,2% và chi MSSC 140,1%. So sánh năm 2008 so với năm 2004, ta thấy tốc độ phát triển là 220,2%, trong đó chi về vốn là 352,3% tương ứng với 11.378 triệu đồng.
Từ phân tích số liệu trên ta thấy, mặc dù đã có sự quan tâm đầu tư tăng cường cơ sở vật chất cho hoạt động đào tạo vào những năm cuối của kỳ nghiên cứu, nhưng so với yêu cầu và mục tiêu đào tạo thì vẫn chưa thể đáp ứng được.
Qua số liệu ở bảng 3.5 và phụ lục số 1.2 ta thấy, nguồn kinh phí chi đầu tư XDCB và MSSC của các đơn vị đào tạo thành phố Đồng Hới có sự khác nhau, đối với lĩnh vực đào tạo những ngành kinh tế như Trung tâm GDTX, từ năm 2004-2008, nhà nước không đầu tư tăng cường cơ sở vật chất và Trường TCKT có đầu tư nhưng không đáng kể.
Bảng 3.5: Tình hình chi về vốn trong các đơn vị sự nghiệp đào tạo, tự chủ tài chính thành phố Đồng Hới
§VT: triÖu ®ång
Chỉ tiêu
2004
2005
2006
2007
2008
So sánh 2008/2004
Tốc độ phát triển bình quân (%)
±
%
1. Trung tâm GDTX
-
-
-
-
-
-
-
-
2.Trường Trung cấp KT CNN
1.221
3.282
10.779
2.295
4.611
3.390
377,6
139,4
3.Trường TCKT
-
200
309
-
1777
-
-
-
4.Trường Trung cấp nghề
2.015
2.518
6.550
3.960
6200
4.185
307,7
132,4
5. Trung tâm KTTH-HN
1.273
392
1.101
1.600
3299
2.026
259,2
126,9
65
Nguồn Sở Tài chính Quảng Bình
Chi về vốn trong kỳ nghiên cứu chủ yếu tập trung cho lĩnh vực dạy nghề. So sánh năm cuối và năm đầu của kỳ nghiên cứu ta thấy Trường Trung cấp KTCNN tốc độ phát triển 377,6% tương ứng với 3.399 triệu đồng, tốc độ phát triển bình quân hàng năm là 139,4%. Trường Trung cấp nghề tốc độ phát triển 307,7% tương ứng với 4.185 triệu đồng, tốc độ phát triển bình quân trong kỳ nghiên cứu 132,4%, Trung tâm KTTH - HN là 259,2% ứng với mức tăng 2.026 triệu đồng, tốc độ phát triển bình quân là 126,9%. Mặc dù mức độ đầu tư của các thời kỳ khác nhau nhưng ta thấy nhà nước đã tăng cường các điều kiện vật chất để phục vụ cho công tác đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng tay nghề cao trong xu thế hội nhập và phát triển.
Thực tế cho thấy nguồn vốn chỉ tập trung ở một số trường dạy nghề, phần lớn các đơn vị còn lại cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy và học còn thiếu hay đầu tư mua sắm thiếu đồng bộ, chưa phù hợp với yêu cầu công tác đào tạo trong giai đoạn hiện nay. Việc tăng cường cơ sở vật chất từ nguồn thu của đơn vị rất hạn chế, một mặt do nguồn thu hạn hẹp, mặt khác đây là khoản kinh phí không tự chủ nên đơn vị vẫn có tư tưởng trông chờ, ỷ lại lại vào NSNN.
3.2.3. Đối với chi thường xuyên
Từ số liệu Bảng 3.4 ta thấy, tốc độ phát triển bình quân chi thường xuyên là 113,9%, trong đó tốc độ phát triển bình quân chi cho con người là 123,8%, chi giảng dạy và học tập 97,4%, chi quản lý hành chính 118,4% và chi MSSC là 110,7%. Nhìn chung chi thường xuyên vẫn là khoản chi chiếm chiếm tỷ trọng cao, 61,5% trong tổng chi cho hoạt động đào tạo. Giữa 4 nhóm chi có sự biến động, đặc biệt là nhóm chi con người chiếm tỷ trọng cao nhất, điều đó cho thấy, các cơ sở đào tạo đã có chính sách ưu đãi về thu nhập để động viên khích lệ, thu hút người lao động, tăng năng suất chất lượng lao động cho đào tạo. Nhóm chi quản lý hành chính vẫn chiếm tỷ trọng lớn, mặc dù ít biến động qua các năm, đây là nhóm chi cần có nhiều biện pháp tiết kiệm thông qua việc xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ, khoán công việc, khoán chi phí...
3.2.3.1. Đối với nhóm chi con người
Thực tế cho thấy, Trường Trung cấp KTCNN, Trường TCKT, Trường Trung cấp nghề, Trung tâm KTTH - HN lực lượng lao động chủ yếu là giáo viên, vì vậy chi phụ cấp cho giáo viên đứng lớp đã làm cho tổng quỹ lương của đơn vị tăng lên. Trong lúc đó Trung tâm GDTX chỉ chi cho cán bộ quản lý nên chi cho con người chiếm tỷ trọng nhỏ hơn.
Từ số liệu ở bảng 3.6, ta thấy tốc độ phát triển bình qu...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nâng cao hiệu quả hoạt động tư vấn của Công ty Cổ phần chứng khoán Thương Mại và Công Nghiệp Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần chứng khoán VIG Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp đổi mới phương pháp tổ chức để nâng cao hiệu quả Hoạt động giáo dục ngoài giờ Luận văn Sư phạm 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình sau tuyển dụng nhân sự của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thuận Lợi Quản trị Nhân lực 0
D Nâng cao hiệu quả cho vay ngắn hạn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Á chi nhánh Bình Dương Luận văn Kinh tế 0
D Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Hyundai Thái Bình Luận văn Kinh tế 0
N Nâng cao hiệu quả chuỗi cung ứng sản phẩm thép của Công ty TNHH MTV Thép Hòa Phát Quản trị chuỗi cung ứng 1
D Nâng cao hiệu quả bán hàng của công ty TNHH thương mại và dịch vụ Toàn Phượng Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao hiệu quả áp dụng các phương pháp địa chất và địa vật lý hiện đại nghiên cứu địa chất môi trường vùng đồng bằng sông hồng và cửu long Khoa học Tự nhiên 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Môi giới chứng khoán tại Công ty cổ phần chứng khoán VNDirect Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top