tpnguyen210388

New Member

Download miễn phí Đề tài Một số biện pháp thu hút và sử dụng ODA có hiệu quả trong Ngành giao thông vận tải Việt Nam





MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU

TỔNG QUAN VỀ HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA)

Vai trò của ODA

Các hình thức của ODA

Các nguồn cung cấp ODA chủ yếu

Vai trò của ODA đối với quá trình phát triển kinh tế-xã hội

Các đặc điểm của ODA

Tỷ trọng ODA song phương có xu thế tăng lên, ODA đa phương có xu thế giảm đi

Sự cạnh tranh ngày càng tăng trong quá trình thu hút ODA

Sự phân phối ODA theo khu vực nghèo của thế giới không đồng đều

Triển vọng gia tăng nguồn ODA ít lạc quan

Quy trình thực hiện dự án ODA

Quy hoạch ODA

Vận động ODA

Chuẩn bị nội dung các chương trình, dự án ODA

Thẩm định, phê duyệt chương trình, dự án ODA

Đàm phán kí kết

Quản lý thực hiện

Đánh giá

THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA TRONG NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI VIỆT NAM, GIAI ĐOẠN 1993-1999

Vai trò của sự phát triển giao thông vận tải trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội

Hiện trạng hệ thống giao thông vận tải của Việt Nam

Vai trò của hế thống giao thông vận tải trong qua trình phát triển kinh tế-xã hội

Quá trình thu hút và sử dụng ODA tại Việt Nam trong giai đoạn (1993-1999)

Tình hình cam kết (thu hút) ODA

Tình hình giải ngân (sử dụng) ODA

Cơ cấu thu hút và sử dụng ODA trong giai đoạn (1993-1999)

Thực trạng thu hút và sử dụng ODA tại trong ngành giao thông vận tải Việt Nam giai đoạn (1993-1999)

Quá trình thu hút và sử dụng ODA trong ngành giao thông vận tải

Nguồn vốn ODA cho ngành giao thông vận tải

Đánh giá chung về quá trình thu hút và sử dụng ODA trong ngành giao thông vận tải Việt Nam

Những thành tựu đạt được

Những mặt hạn chế

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA CÓ HIỆU QUẢ TRONG NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI VIỆT NAM

Phương hướng thu hút và sử dụng ODA trong ngành giao thông vận tải, giai đoạn 2000-2010

Phương hướng thu hút và sử dụng ODA tại Việt Nam

Phương hướng phát triển ngành giao thông vận tải Việt Nam bằng nguồn vốn ODA

Một số biện pháp thu hút và sử dụng vốn ODA có hiệu quả trong ngành giao thông vận tải Việt Nam

Xây dựng quy hoạch tổng thể về thu hút và sử dụng ODA

Phối hợp hài hòa chính sách và thủ tục giữa phía Việt Nam và nhà tài trợ

Điều chỉnh một số quy định, thể chế sao cho phù hợp với tình hình thực tế

Tăng cường vai trò làm chủ của phía Việt Nam trong quá trình tiếp nhận và sử dụng ODA

Nâng cao trình độ nguồn nhân lực để tiếp nhận và sử dụng vốn ODA trong qúa trình phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải

Tăng cường vốn đối ứng

Hoàn thiện công tác quản lý dự án

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


thành viên của tổ chức này : có vai trò quan trọng trong hợp tác thương mại, đầu tư và nhất là hợp tác phát triển với Việt Nam.
Cộng hoà Pháp, Đức, Thuỵ Điển, Đan Mạch, nằm trong nhóm 9 nhà tài trợ lớn nhất. Pháp là nhà tài trợ song phương thứ hai đối với nước ta sau Nhật Bản. Tổng mức giải ngân 73 triệu USD của Pháp dành cho các chương trình phục vụ phát triển con người nói chung và các lĩnh vực thông tin liên lạc, phát triển nông thôn,...Tuy nhiên, gần đây do khó khăn về tài chính, khối lượng cung cấp ODA của Pháp có giảm xuống và không có viện trợ hoàn lại. ODA của Đức giải ngân được 54 triệu USD trong năm 1998, tập trung vào các lĩnh vực công nghiệp y tế và nông nghiệp.
Ngoài ra, Bỉ, ý, Hà lan, Thuỵ Sĩ, Tây Ban Nha, Lucxămbua cũng dành ODA cho ta, tuy nhiên khối lượng không lớn nhưng hỗ trợ tích cực cho nhiều lĩnh vực ưu tiên cho phát triển nông nghiệp, nông thôn, y tế, giáo dục và đào tạo, môi trường, tăng cường thể chế,....
Cùng 9 nhà tài trợ lớn nhất EU, thì ôtrâylia là thành viên cung cấp ODA lớn có thể so sánh với 9 nước trên, dành 45% trong tổng mức giải ngân 43 triệu USD cho giáo dục và y tế. Một khoản 11 triệu USD khác được dành cho việc xây dựng cầu Mĩ Thuận ở tỉnh Tiền Giang.
Ngoài các nhà tài trợ được nhắc tới ở trên, nhóm các tổ chức quốc tế thuộc hệ thống Liên Hiệp Quốc, đứng đầu là UNDP dành cho nước ta sự hỗ trợ kĩ thuật quan trọng trên các lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn, xoá đỏi giảm nghèo; dân số kế hoạch hoá gia đình; y tế công đồng; hỗ trợ phụ nữ và trẻ em, cải cách hành chính; bảo vệ môi trường...ODA của các tổ chức này đã giải ngân 15 triệu USD trong năm 1997 và 55 triệu USD trong năm 1998. Hiện nay, các tổ chức thuộc hệ thống Liên Hợp quốc đang gặp khó khăn lớn về vốn, do vậy các tổ chức này buộc phải tiến hành các biện pháp điều chỉnh các cam kết đối với nước ta và kêu gọi đồng tài trợ của các nhà tài trợ song phương nhằm khắc phục tình trạng thiếu vốn.
Bảng 3. Các dự án đầu tư của Nhật Bản, WB, ADB
Tình hình giải ngân, 1994-1999
(đơn vị tính triệu USD/niên lịch)
Các nhà tài trợ
1994
1995
1996
1997
1998
1999
JBIC
Cam kết hàng năm
510
619
649
673
648
773
Giải ngân hàng năm
37
38
109
292
456
Phần cam kết chư giải ngân
510
1091
1703
2267
2623
2940
Tỷ lệ giải ngân ( % )
0,1
3,2
2,3
5,2
11,8
13,9
WB
Cam kết hàng năm
228
314
508
389
392
318
Giải ngân hàng năm
65
17
129
181
220
189
Phần cam kết chưa giải ngân
228
164
460
840
1047
1219
Tỷ lệ giải ngân ( % )
28
11
28
22
21
15
ADB
Cam kết hàng năm
61
233
217
360
284
220
Giải ngân hàng năm
48
29
149
128
191
Phần cam kết chư giải ngân
320
545
732
1024
1180
1253
Tỷ lệ giải ngân ( % )
1,1
8,4
4,8
15,8
14,2
16,0
Tổng của 3 nguồn trên
Cam kết hàng năm
799
1166
1374
1422
1324
1311
Giải ngân hàng năm
68
62
196
358
641
761
Giải ngân hàng năm (% thay đổi)
-10
215
82
79
19
Phần cam kết chưa được giải ngân
1058
1800
2895
4131
4859
5412
Phần cam kết chưa giải ngân % thay đổi
70
61
43
18
11
Nguồn: Bộ Kế hoạch- Đầu tư
3.2 Cơ cấu phân bổ ODA theo ngành
Để phù hợp với các tôn chỉ và mục đích của Hỗ trợ phát triển chính thức, nguồn vốn ODA, bao gồm cả phần ODA không hoàn lại, đã được tập trung vào một số ngành quan trọng chủ yếu là hỗ trợ phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội của Việt Nam.Cơ cấu ngành trong tổng giá trị các Hiệp định đã ký ghi tại bảng số 4 sau:
Bảng 4. Cơ cấu cam kết ODA cho các ngành
(trong năm 1997, 1998, và 1999)
Ngành
Năm
tỷ lệ ( % )
1997
1998
1999
1.Năng lượng điện
25
27
28
2. Giao thông vận tải
19
20
27
3. Y tế, xã hội, giáo dục-đào tạo
11
11
13
4.Nông nghiệp
13
13
-
5. Cấp thoát nước
7
8
9
Nguồn: Bộ Kế hoạch-Đầu tư
3.2.1 Ngành năng lượng : Đã phát triển và thu hút lượng vốn ODA nhiều nhất trong những năm gần đây, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các ngành 25% trong tổng vốn ODA cam kết vào năm 1997 và 27% vào năm 1998. Với mức giải ngân năm 1999 tăng gấp gần 10 lần trong năm 1995-1998, năm 1998 là hơn 300 triệu USD, còn năm 1995 là hơn 16 triệu. (nguồn: “Các Đối tác hợp tác và phát triển”). Các dự án có nguồn vốn ODA được sử dụng vào việc xây dựng nhà máy phát điện. Hỗ trợ kĩ thuật nhằm tăng cường năng lực quản lý hệ thống cấp điện. Các dự án đó đã đóng góp phần đáng kể làm mức sản xuất điện ở Việt Nam tăng lên. Tuy nhiên, hiện nay vẫn còn 40% dân số chưa có điện. Có thể nhanh chóng giải quyết nhu cầu về năng lượng điện với khối lượng điện tiêu thụ còn rất lớn ở nông thôn thông qua các phương án mở rộng mạng lưới điện. Hầu hết mức tăng giải ngân trong những năm 1997, 1998, 1999 xuất phát từ việc các dự án lớn như nhà máy Phú Mĩ, Phả Lại và Hàm Thuận (Đa Mi, dự kiến phát triển trong năm (1996-2000) nên trong quá trình này tốc độ giải ngân tăng cao. Ngoài ra, việc phát triển nguồn điện, hệ thống đường dây tải điện và lưới điện phân phối, các trạm biến thế được quan tâm, với thời gian thực hiện nhanh nên mức giải ngân cho ngành này càng được nâng cao trong 3 năm gần đây.
3.2.2 Ngành giao thông vận tải : nhiều công trình giao thông chủ chốt của nền kinh tế Việt Nam, được thực hiện bằng nguồn vốn ODA như quốc lộ I, quốc 5, quốc lộ 18, xây dựng cầu Mĩ Thuận, xây dựng cảng nước sâu Cái Lân,.... Đáng chú ý là 10 dự án đường giao thông lớn nhất chiếm khoảng 90% tổng vốn viện trợ cho mục đích này từ năm 1993. Tỷ lệ cam kết vốn ODA cho ngành Giao thông vận tải ngày càng tăng lên năm 1997 chiếm 19% đến năm 1998 chiếm 23,2% và năm 1999 chiếm hơn 27%. Cùng với tỷ lệ cam kết tăng lên, mức giải ngân cũng tăng lên gấp đôi từ 110 triệu USD trong năm 1996, lên 212 triệu USD trong năm 1998. (nguồn: Bộ giao thông vận tải)
3.2.3 Cấp thoát nước đô thị : năm 1999, các chương trình khôi phục hệ thống cấp nước và phát triển đô thị đạt mức giải ngân 45 triệu USD. Con số này được duy trì khá ổn định từ năm 1994 đến nay. Các chương trình này cải thiện việc cung cấp nước sinh hoạt tại các thành phố, thị xã và các vùng nông thôn, miền núi và một số dự án thoát nước, xử lý nước thải và rác thải sinh hoạt ở một số thành phố đang trong quá trình thực hiện.
3.2.4 Phát triển nông thôn : các chương trình ODA ngày nay càng tập trung nhiều hơn cho công tác phát triển nông thôn, phù hợp với việc Chính phủ khẳng định lại ưu tiên dành cho lĩnh vực này từ năm 1997. Do vậy, các khoản ODA dùng cho lĩnh vực này trong năm 1998, tăng lên rõ rệt đạt khoảng 216 triệu USD. Các khoản ODA dùng để cho vay lại phục vụ tín dụng nông thôn cũng như đầu tư vào các công trình cơ sở hạ tầng nông thôn đều tăng. Dự kiến mức đầu tư ODA cho phát triển nông thôn sẽ tiếp tục tăng thông qua một số chương trình hỗ trợ (chương trình xoá đói giảm nghèo, chương trình hỗ trợ 1715 xã cùng kiệt và chương trình 5 triệu hécta rừng).
Trong thời gian qua với nhiều chương trình lồng ghép như phát triển sản xuất mía đường, cà fê, cao su, xây dựng các cảng cá tại các tỉnh ven biển; phát triển chăn nuôi và sản xuất sữa; thực hiện chương trình xoá đói giảm cùng kiệt và phát triển cơ sở hạ tầng ở nhiều tỉnh nghèo. Một số hệ thống thuỷ lợi lớn ở miền Bắc, miền Trung và miền Nam đang được th

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số biện pháp đổi mới phương pháp tổ chức để nâng cao hiệu quả Hoạt động giáo dục ngoài giờ Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp để quản lý tài chính của công ty xây dựng số 1 - Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Hyundai Thái Bình Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp xây dựng trường học xanh - sạch - đẹp - an toàn Luận văn Sư phạm 0
D một số biện pháp giúp tạo động lực và luyện phát âm cho học sinh trong giờ học tiếng anh Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp góp phần hoàn thiện chiến lược thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty TNHH Sản Phẩm Xây dựng BHP Thép Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học chương sự điện li lớp 11 với đối tượng học sinh trung bình Yếu Luận văn Sư phạm 1
D Khảo sát bệnh toan huyết, kiềm huyết và ceton huyết ở bò sữa tại một số cơ sơ chăn nuôi các Tỉnh phía bắc, biện pháp phòng trị Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật đối với giống xoài Đài Loan trồng tại Yên Châu, Sơn La Nông Lâm Thủy sản 0
D Một số Biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top