Download Đề tài Một số biện pháp rèn luyện kiến thức - kĩ năng thí nghiệm cho Học sinh THCS theo hướng dạy học tích cực

Download miễn phí Đề tài Một số biện pháp rèn luyện kiến thức - kĩ năng thí nghiệm cho Học sinh THCS theo hướng dạy học tích cực





MỤC LỤC
Trang
Nội dung 4
Chương 1 4
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 4
1.1. PHƯƠNG HƯỚNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC 4
1.1.1. Phương hướng chung 4
1.1.2. Những xu hướng dạy học hoá học hiện nay 4
1.1.2.1. Dạy học hướng vào người học 4
1.1.2.2. Dạy học theo hướng “Hoạt động hoá người học” 5
1.1.3. Dạy học tích cực. 7
1.1.3.1. PPDH tích cực. 7
1.1.3.2. Những dấu hiệu đặc trưng của PPDH tích cực 8
1.2. THÍ NGHIỆM HOÁ HỌC TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 9
1.2.1. Vai trò, ý nghĩa của TNHH trong dạy học hoá học 9
1.2.2. Phân loại, yêu cầu sư phạm của việc sử dụng TN trong dạy học hoá học 10
1.2.2.1. Phân loại TNHH 10
1.2.2.2. Những yêu cầu sư phạm của việc sử dụng TN trong dạy học hoá học 10
1.2.3. Thực trạng sử dụng TN hoá học ở trường phổ thông 13
1.2.4. Sử dụng TN hoá học theo hướng dạy học tích cực 14
1.2.4.1. Sử dụng TN theo PP nghiên cứu 14
1.2.4.2. Sử dụng TN đối chứng 15
1.2.4.3. Sử dụng TN nêu vấn đề 15
1.2.4.4. Sử dụng TN hoá học tổ chức cho HS nghiên cứu tính chất các chất 16
1.2.5. Sử dụng bài tập thực nghiệm trong dạy học hóa học theo hướng dạy học tích cực 16
Chương 2 18
MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KIẾN THỨC - KĨ NĂNG THÍ NGHIỆM CHO HỌC SINH THCS THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC 18
2.1. XÁC ĐỊNH HỆ THỐNG KIẾN THỨC VỀ KĨ NĂNG THÍ NGHIỆM HÓA HỌC CHO HỌC SINH 18
2.1.1. Kiến thức về kĩ năng sử dụng hóa chất 18
2.1.2. Kiến thức về kĩ năng sử dụng công cụ TN 18
2.1.3. Kiến thức về kĩ năng tiến hành TN 18
2.1.4. Kiến thức về kĩ năng sử dụng TN 18
2.1.5. Kiến thức về kĩ năng quan sát, mô tả TN 18
2.1.6. Kiến thức về kĩ năng vận dụng kiến thức hóa học trong giải thích hiện tượng 19
2.2. HỆ THỐNG CÁC THÍ NGHIỆM HÓA HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH SGK LÍP 8, 9 19
2.3. MẫT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KIẾN THỨC - KĨ NĂNG THÍ NGHIỆM CHO HỌC SINH THCS THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC 19
2.3.1. Biện pháp 1: Tăng cường sử dụng TN trong dạy học Hoá học theo hướng dạy học tích cực 19
2.3.2. Biện pháp 2: Tăng cường sử dụng các bài tập thực nghiệm nhằm củng cố lí thuyết, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo thực hành cho HS 66
2.3.3. Biện pháp 3: Tăng cường sử dụng TN và các bài tập thực nghiệm trong kiểm tra đánh giá kiến thức, kĩ năng của HS. 86
2.3.4. Một số giáo án minh họa 86
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 86
3.1 . MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 86
3.1.1. Mục đích 86
3.1.2. Nhiệm vụ 86
3.2. PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 86
3.2.1. Chọn đối tượng và địa bàn thực nghiệm 86
3.2.2. Chọn líp thực nghiệm và GV dạy 86
3.2.3. Cách tiến hành 86
3.3. NỘI DUNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 86
3.4. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 86
3.5. XỬ LÍ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 86
3.5.1. Lập bảng phân phối : tần suất, tần suất luỹ tích 86
3.5.2. Vẽ đồ thị đường luỹ tích theo bảng phân phối tần suất luỹ tích 86
3.5.3. Tớnh cỏc tham số đặc trưng thống kê 86
3.6. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 86
 
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.

Tóm tắt nội dung:

aSO4
Ptpư:
BaCl2 + Na2SO4 ® BaSO4+ 2NaCl
(dd) (dd) (r) (dd)
Như vậy: 2 dd muối có thể tác dụng nhau tạo thành 2 muối mới
TN5: dd BaCl2 tác dụng với dd H2SO4 loãng
Nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào ống nghiệm có chứa 1 ml dd H2SO4 loãng. Quan sát hiện tượng xảy ra.
Lưu ý: Không để dd H2SO4 loóng dây vào người, quần áo
Trong ống nghiệm xuất hiện chất không tan màu trắng
Trong ống nghiệm xuất hiện chất không tan màu trắng lắng xuống đáy ống nghiệm là BaSO4
Ptpư:
BaCl2 + H2SO4 ® BaSO4+2HCl
(dd) (dd) (r) (dd)
Như vậy: muối có thể tác dụng với axit tạo thành muối mới và axit mới
Bài 23 : (1 tiết)
Thực hành: TCHH của nhôm và sắt
TN1: Tác dụng của Al với O2
Lấy 1 Ýt bét Al vào một tờ bìa. Khum tờ bìa chứa bột Al, rắc nhẹ bột Al trên ngọn lửa đèn cồn. Quan sát hiện tượng xảy ra.
Lưu ý: Khi rắc không để bột Al rơi vào bấc đèn cồn.
Bét Al cháy sáng tạo thành chất rắn màu trắng.
Bét Al cháy sáng tạo thành chất rắn màu trắng là Al2O3
Ptpư:
4Al + 3O2 2Al2O3
Nh­ vậy: Al pư với O2 tạo thành oxit
TN2:Tác dụng của Fe với S
Trộn hỗn hợp bột sắt và bột S ( tỉ lệ 7 : 4 về khối lượng ).
-Dùng nam châm hót hỗn hợp trên. Nhận xét hiện tượng.
-Cho hỗn hợp trên vào ống nghiệm, đun ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn. Quan sát hiện tượng xảy ra.
Để nguội sản phẩm, đưa nam châm lại gần thử từ tính.
Lưu ý: Pư của bột Fe với bột S tạo ra nhiệt lượng lớn nên phải làm với lượng hóa chất nhỏ.
Hỗn hợp gồm bột Fe màu trắng xám, bột S màu vàng nhạt. Nam châm hót Fe. Khi đun hỗn hợp, sản phẩm tạo thành là chất rắn màu đen không bị nam châm hót.
Hỗn hợp trước khi đun có bột Fe màu trắng xám, bột S màu vàng nhạt, nam châm hót Fe.
Khi bị đun nóng, hỗn hợp cháy nóng đỏ, pư tỏa nhiều nhiệt, sản phẩm tạo thành là chất rắn màu đen không bị nam châm hót.
Ptpư:
Fe + S FeS
Như vậy: Fe có thể tác dụng với phi kim tạo ra muối.
TN3: Nhận biết KL Al, Fe: Có 2 lọ mất nhãn đựng riêng biệt hai chất rắn ở dạng bột là Al và Fe. Hãy làm TN nhận biết mỗi chất
Lấy 1/4 thìa nhỏ bột từng KL đựng trong lọ không ghi nhãn cho vào 2 ống nghiệm khác nhau, cho tiếp khoảng 4 - 5 giọt dd NaOH vào từng ống nghiệm. Quan sát hiện tượng xảy ra. Chỉ rõ ống nghiệm nào chứa Al, ống nghiệm nào chứa Fe.
Èng nghiệm chứa Fe sẽ không có hiện tượng gì xảy ra.
ống nghiệm chứa Al có hiện tượng sủi bọt khí và bột Al tan vào dd.
Khi nhá dd NaOH vào 2 ống nghiệm, ống nghiệm nào có hiện tượng sủi bọt khí, KL tan vào dd thì ống nghiệm đó chứa Al. ống nghiệm không có hiện tượng gì xảy ra chứa Fe.
Ptpư:
2Al + 2NaOH + 2H2O®
2NaAlO2 + 3H2
Như vậy: Có thể phân biệt Al, Fe dùa vào TCHH đặc biệt của Al đó là: Al tác dụng được với kiềm.
Bài 33 : (1 tiết)
Thực hành: TCHH của phi kim và hợp chất của chóng
TN1: Cacbon khử CuO ở nhiệt độ cao
Trộn đều 2 phần thể tích bột CuO với một phần thể tích bột than gỗ. Lấy một lượng hỗn hợp đó (bằng hạt ngô) cho vào ống nghiệm A. Đậy miệng ống nghiệm bằng nót cao su cú kốm ống dẫn thủy tinh. Kẹp ống nghiệm nằm ngang trờn giỏ TN cải tiến, đầu ống dẫn thủy tinh cắm gần sát đáy ống nghiệm B có chứa dd Ca(OH)2. Đun nóng ống nghiệm A
Quan sát hiện tượng xảy ra.
Trong ống nghiệm A hỗn hợp CuO và C có màu đen. Sau khi bị đun nóng thì màu chuyển dần từ đen sang đỏ. Nước vôi trong ở ống nghiệm B vẩn đục
Trước khi bị đun nóng hỗn hợp trong ống nghiệm A có màu đen. Sau khi đun nước vôi trong ở ống nghiệm B trở nên đục. Trong ống nghiệm A màu của hỗn hợp chuyển dần từ đen sang đỏ.
Ptpư: 2CuO + C 2Cu + CO2
(r) (r) (r) (k)
CO2 + Ca(OH)2 ® CaCO3+ H2O
(k) (dd) (r)
Như vậy: C có tính khử, nó khử được một số oxit ở nhiệt độ cao
TN2: Nhiệt phân muối NaHCO3
Lấy một thìa nhỏ muối NaHCO3 vào ống nghiệm A. Đậy miệng ống nghiệm bằng nót cao su cú kốm ống dẫn thủy tinh. Kẹp ống nghiệm A nằm ngang trờn giỏ TN cải tiến, đầu ống dẫn thủy tinh cắm gần sát đáy ống nghiệm B có chứa dd Ca(OH)2. Đun nóng ống nghiệm A. Quan sát hiện tượng xảy ra.
Lưu ý: Trong 2 TN trên, miệng ống nghiệm A hơi chúc xuống dưới so với đáy để tránh hiện tượng hơi nước tạo thành rơi vào đáy ống nghiệm đang đun nóng gây vỡ ống nghiệm. Trước khi tắt đèn cồn phải lấy ống nghiệm B
Sau khi đun trên thành ống nghiệm A có những giọt nước. Dd Ca(OH)2 trong ống nghiệm B bị vẩn đục.
Sau khi đun NaHCO3 bị phân hủy tạo thành những giọt nước đọng trên thành ống nghiệm A, dd Ca(OH)2 trong ống nghiệm B bị vẩn đục.
Ptpư:
2NaHCO3 Na2CO3+CO2+H2O
(r) (k)
CO2 + Ca(OH)2 ®CaCO3+ H2O
(dd) (r)
Như vậy: muối cacbonat dễ bị nhiệt phân hủy giải phóng khí CO2.
chứa Ca(OH)2 ra khỏi ống dẫn thủy tinh
TN3: Nhận biết muối cacbonat và muối clorua
Có 3 lọ đựng 3 chất rắn ở dạng bột là NaCl, Na2CO3 và CaCO3. Hãy làm TN nhận biết mỗi chất trong các lọ trên
Dựng thìa nhỏ lấy trong các lọ mất nhãn (được đánh số 1,2,3) mỗi lọ 1 thìa hóa chất cho vào từng ống nghiệm.
Cho vào mỗi ống nghiệm 1-2 ml dd HCl. Để riêng ống nghiệm không có pư với dd HCl.
Tiếp tục lấy 1 thìa nhỏ hóa chất có chứa chất khi tác dụng với dd HCl có bọt khí bay lên vào 2 ống nghiệm khác nhau. Nhỏ vào mỗi ống nghiệm khoảng 3 ml nước cất, lắc nhẹ. Quan sát hiện tượng.
Cho HCl vào 3 ống nghiệm thì: 1 ống nghiệm không có hiện tượng gì xảy ra là ống chứa NaCl, 2 ống nghiệm có hiện tượng sủi bọt khí là Na2CO3 và CaCO3. Khi cho nước cất vào 2 ống nghiệm chứa Na2CO3, CaCO3 thì: ống nghiệm chất rắn tan hết vào nước là Na2CO3, ống nghiệm chất rắn không tan trong nước là CaCO3
Khi cho dd HCl vào 3 ống nghiệm thì:
- 1 ống nghiệm không có hiện tượng gì xảy ra là ống nghiệm chứa NaCl
- 2 ống nghiệm có hiện tượng sủi bọt khí là Na2CO3 và CaCO3. Khi cho nước cất vào 2 ống nghiệm chứa Na2CO3, CaCO3 thì:
+ 1 ống nghiệm chất rắn tan hết vào nước là Na2CO3
+ 1 ống nghiệm chất rắn không tan trong nước là CaCO3
Ptpư:
Na2CO3 + 2HCl ® 2NaCl + CO2 +
(r) (dd) (dd) (k) H2O
CaCO3 + 2HCl®CaCl2+ CO2+ H2O
(r) (dd) (dd) (k)
Như vậy: Có thể nhận biết muối cacbonat và muối clorua dùa vào TCHH và tính chất vật lý.
Bài 43 : (1 tiết)
Thực hành: Tính chất của hiđrocacbon
TN1: Điều chế axetilen
Cho vào ống nghiệm có nhánh (ống nghiệm A) 2-3 mẩu CaC2 . Lắp Dông cụ như hình vẽ 4.25a SGK.
Nhỏ từng giọt H2O từ ống hót nhỏ giọt vào ống nghiệm A. Thu khí C2H2 vào ống nghiệm B bằng cách đẩy H2O. Quan sát hiện tượng
Lưu ý: Khí C2H2 dễ gây nổ, khi điều chế cần lấy một lượng nhỏ, vừa đủ CaC2 (khoảng bằng 3 hạt ngô ). Hệ thống ống dẫn khí phải kín.
Khi nhá H2O vào ống nghiệm A, trong ống nghiệm B xuất hiện các bọt khí, lượng H2O trong ống nghiệm B tụt xuống dần. Khi lượng H2O trong ống nghiệm B bị đẩy ra hết là lúc ống nghiệm B đã đầy C2H2.
Khi nhá H2O vào ống nghiệm A, trong ống nghiệm B các bọt khí xuất hiện ngày càng nhiều, lượng H2O trong ống nghiệm B tụt xuống dần. Khi lượng H2O trong ống nghiệm B bị đẩy ra hết là lúc ống nghiệm B đã đầy C2H2.
Ptpư:
2H2O+CaC2 ® C2H2 + Ca(OH)2
TN2: tính chất của axetilen
- Tác dụng với dd Brom
- Dẫn khí thoát ra ở ống nghiệm A vào ống nghiệm C có chứa 2ml dd Brom (lắp công cụ như hình 4.25b SGK). Quan sát hiện tượng xảy ra
Lưu ý: Để pư nhanh nên lấy dd nước Brom loãng....
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số biện pháp đổi mới phương pháp tổ chức để nâng cao hiệu quả Hoạt động giáo dục ngoài giờ Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp để quản lý tài chính của công ty xây dựng số 1 - Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Hyundai Thái Bình Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp xây dựng trường học xanh - sạch - đẹp - an toàn Luận văn Sư phạm 0
D một số biện pháp giúp tạo động lực và luyện phát âm cho học sinh trong giờ học tiếng anh Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp góp phần hoàn thiện chiến lược thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty TNHH Sản Phẩm Xây dựng BHP Thép Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học chương sự điện li lớp 11 với đối tượng học sinh trung bình Yếu Luận văn Sư phạm 1
D Khảo sát bệnh toan huyết, kiềm huyết và ceton huyết ở bò sữa tại một số cơ sơ chăn nuôi các Tỉnh phía bắc, biện pháp phòng trị Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật đối với giống xoài Đài Loan trồng tại Yên Châu, Sơn La Nông Lâm Thủy sản 0
D Một số Biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top