anhtl7x

New Member

Download miễn phí Đề tài Một số biện pháp mở rộng tín dụng có bảo đảm tại Sở giao dịch I - Ngân hàng đầu tư và phát triển trong thời gian tới





LỜI NÓI ĐẦU. 1

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG. 3

 

1.1. Khái niệm về tín dụng ngân hàng. 3

1.1.1. Khái niệm tín dụng. 3

1.1.2. Những đặc trưng cơ bản của tín dụng ngân hàng 3

1.1.3. Quy trình tín dụng ngân hàng: 4

 

1.2. Phân loại tín dụng ngân hàng 15

 

1.3. Bảo đảm tín dụng và các hình thức bảo đảm tín dụng 17

1.3.1. Bảo đảm tín dụng 17

1.3.2. Các đặc trưng của tài sản bảo đảm 17

1.3.3. Các hình thức bảo đảm tín dụng 18

1.4. Cho vay thế chấp tài sản 21

1.4.1. Giám định tính chất pháp lý về quyền sở hữu tài sản hay quyền sử dụng đất. 21

1.4.2. Định giá tài sản thế chấp 22

1.4.3. Xác định số tiền cho vay tối đa so với giá trị tài sản thế chấp. 22

1.4.4. Hợp đồng thế chấp tài sản 22

1.4.5. Thời hạn thế chấp và giải chấp. 23

 

1.5. Cho vay cầm cố tài sản. 23

1.5.1. Cầm cố hàng hoá 24

1.5.2. Chiết khấu ký hoá phiếu. 24

1.5.3. Cầm cố chừng khoán. 25

1.5.4. Bảo đảm bằng tiền gửi. 25

1.5.5. Bảo đảm bằng vàng 26

1.5.6. Bảo đảm bằng các khoản phải thu. 26

1.5.7. Bảo đảm bằng hợp đồng nhận thầu. 26

1.5.8. Bảo đảm bằng hợp đồng bảo hiểm nhân thọ. 27

 

1.6. Cho vay có bảo đảm bằng bảo lãnh. 27

 

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHO VAY CÓ BẢO ĐẢM TẠI SỞ GIAO DỊCH I - NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM. 31

2.1. Khái quát chung về Sở Giao Dịch I Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam: 31

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển: 31

2.1.2. Cơ cấu tổ chức: 32

 

2.2. Thực trạng cho vay có bảo đảm tại Sở giao dịch I - Ngân hàng đầu tư và phát triển. 35

2.2.1. Tình hình huy động nguồn và hoạt động tín dụng tại SGDI. 35

2.2.2. Tình hình cho vay có bảo đảm bằng tài sản tại Sở Giao Dịch I 46

2.2.3. Nghiệp vụ bảo lãnh 55

2.2.4. Cho vay cầm cố tài sản. 60

 

2.3. Đánh giá hoạt động cho vay có bảo đảm tại Sở Giao Dịch. 62

2.3.1. Thành tựu. 62

2.3.2. Một số mặt chưa đạt được trong năm qua. 64

2.3.3. Nguyên nhân 65

 

CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM MỞ RỘNG HÌNH THỨC TÍN DỤNG CÓ BẢO ĐẢM TẠI SỞ GIAO DỊCH I NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM. 67

 

3.1. Phương hướng, nhiệm vụ kinh doanh năm 2002: 67

3.1.1. Thuận lợi. 67

3.1.2. Khó khăn 67

3.1.3. Phương hướng: 69

 

3.2. Giải pháp. 71

3.2.1. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức, quản lý điều hành và bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ chi nhánh. 71

3.2.2. Xây dựng một chiến lược Marketing ngân hàng đúng đắn. 73

3.2.3. Nâng cao chất lượng thẩm định trước khi đưa ra quyết định cho vay. 78

3.2.4. Thu thập đầy đủ các thông tin về khách hàng. 80

 

3.3. Kiến nghị. 82

3.3.1. Kiến nghị với Nhà nước 82

3.3.2. Kiến nghị với ngân hàng Nhà nước. 83

3.1.1. Kiến nghị đối với NHĐT&PT Việt Nam 84

 

KẾT LUẬN 85

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


chỉ nhận được lãi suất thấp hơn...
Hiện nay Ngân hàng có quy định về lãi suất đối với các loại thẻ tiết kiệm, kỳ phiếu rút trước thời hạn là:
Đối với các loại kỳ phiếu, tiền gửi tiết kiệm... nếu khách hàng rút trước hạn thanh toán thì chỉ được hưởng lãi suất tiền gửi không kỳ hạn tính tại thời điểm rút tiền.
Đối với kỳ phiếu 2, 3, 5 năm mà rút trước thời hạn thì được tính tròn năm và hưởng lãi suất tiết kiệm 12 tháng còn thời gian lẻ được hưởng lãi suất tiền gửi không kỳ hạn.
Đối với các loại kỳ phiếu thì có thể mang đến chiết khấu tại ngân hàng và chịu lãi suất chiết khấu cộng phụ phí của ngân hàng (chi phí chiết khấu).
AGIO x 36000
LSCK =
C x n
AGIO = tiền chiết khấu (E) + tiền hoa hồng + thuế.
C x t x n
E =
36000
Trong đó
LSCK là lãi suất chiết khấu
AGIO là chi phí chiết khấu.
t là lãi suất
C là mệnh giá
n là số ngày chiết khấu
Với nguồn huy động khác (vay từ Ngân hàng trung ương, vay ngân hàng khác, vốn được tài trợ...)
Trong năm 1999 Sở Giao Dịch huy động được 33 tỷ VND chỉ chiếm 0,8% trong tổng số nguồn vốn huy động của Sở Giao Dịch, tỷ trọng này sàng năm 2000 lại giảm xuống đáng kể chỉ còn 0,69% (tương đương với 32 tỷ VND) giảm 4% so với năm 1999. Nhưng sang năm 2001 lại có sự tăng mạnh từ nguồn huy động này tăng từ 32 tỷ VND năm 2000 lên 97 tỷ VND tăng 203% chiếm đến 1,85% trong tổng số nguồn vốn huy động của Sở Giao Dịch trong năm 2001.
Với nguồn vốn huy động khá lơn Sở Giao Dịch I là nguồn cung cấp vốn lớn cho các doanh nghiệp, cho các dự án kinh tế lớn của đất nước.
Tín dụng.
Trên cơ sở nguồn huy động vốn như trên Ngân hàng cũng đã thực hiện hàng loạt danh mục đầu tư, cho vay theo đúng tính chất của một Ngân hàng hiện đại, đáp ứng phần nào nhu cầu vốn, của các doanh nghiệp, của nền kinh tế. Ví dụ tín dụng ngắn, trung, dài hạn, cho vay theo kế hoạch Nhà nước, cho vay uỷ thác, làm trung gian giải ngân vốn ODA, FDI, cho vay đồng tài trợ...nó thể hiện qua bảng 4.
Bảng 4: Tình hình tín dụng của Sở Giao Dịch I
Đơn vi: tỷ đồng.
Chỉ tiêu
Năm 1999
Năm 2000
Năm 2001
Tổng
Chênh lệch
(%)
Tổng
Chênh lệch
(%)
1.Cho vay ngắn hạn
2 cho vay trung và dài hạn
3 Cho vay KHNN
4 Cho vay ủy thác ODA.
5 Cho vay tổ chức tín dụng khác.
6 Cho vay đồng tài trợ
565
547
2.147
409
10
381
939
726
2.491
357
43
342
374
179
344
-48
33
-41
166
133
116
87
430
90
1310
1.813
1.027
388
381
305
371
1.087
-1464
31
338
-37
140
250
41
109
888
89
Tổng
4.059
4.897
838
121
5.224
327
107
Nguồn: Báo cáo tài chính Sở Giao Dịch I.
Với nguồn vốn huy động được tăng đều qua các năm. SGDI cũng đã thực hiện tốt công tác sử dụng và quản lý vốn, đặc biệt là trong hoạt động tín dụng. Tính đên 31/12/2001, dư nợ tín dụng là 5.224 tỷ VND tăng 7% so với 31/12/2000 tương đương với 327 tỷ VND.
Trong tổng số dư nợ đó thì lượng nội tệ đạt 2.677 tỷ VND chiếm 51,25% tổng dư nợ cho vay. Dư nợ bằng ngoại tệ (đổi sang VND) là 2.547 tỷ VND chiếm 48,75% tổng số dư nợ cho vay.
Dư nợ tín dụng ngắn hạn trong năm 2001 tăng nhanh, nhất là nội tệ. Doanh số cho vay trong năm đạt gần 3.400 tỷ VND trong đó doanh số cho vay bằng VND là 2.400 tỷ VND. Đặc biệt chú trọng đến công tác Marketing, phục vụ tốt khách hàng sẵn có, mở rộng tìm kiếm khách hàng mới, chú trọng các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Đến 31/12/2001 dư nợ tín dụng ngắn hạn ngoài quốc doanh đạt 117 tỷ VND. Thực hiện chính sách khách hàng trên cơ sở các chỉ tiêu phân loại đánh giá khách hàng, xây dựng và thực hiện cho vay theo hợp đồng khung, hợp đồng hạn mức tín dụng thường xuyên cả bằng VND và ngoại tệ đối với các tổng công ty, các khách hàng có quan hệ thường xuyên, giảm thiểu hồ sơ thủ tục vay vốn nhưng vẫn bảo đảm an toàn tín dụng, áp dụng nhiều hình thức cho vay linh hoạt, cải tiến và nâng cao chất lượng giao dịch.
Kết quả có nhiều khách hàng có doanh số và dư nợ thường xuyên lơn như: PETROLIMEX, Công ty dệt Hà nội, Công ty FPT, LILAMA, Tổng công ty cơ khí xây dựng, trung tâm kinh doanh VINACONEX, Công ty Cầu 12, Tổng công ty Công nghiệp tàu thuỷ, công ty phá dỡ tàu cũ- XNK- VINASIN, Dệt Hà nội, các Công ty thuộc tổng công ty xây dựng Sông đà, Công ty đèn huỳnh quang ORION- HANEL...
Tín dụng trung và dài hạn thương mại:
Xác định đây là hoạt động chủ yếu của Sở Giao Dịch khi tín dụng KHNN giảm dần, ngay từ đầu năm 2001, Sở giao dịch đã triển khai tích cực công tác tín dụng đầu tư, chủ động tìm kiếm các dự án khả thi, tiếp xúc và làm việc với các doanh nghiệp nhanh chóng hoàn thiện hồ sơ để có thể ký hợp đồng tín dụng. Doanh số cho vay trong năm 2001 đạt gần 2.000 tỷ VND, trong đó doanh số cho vay bằng đồng VND đạt gấp 3 lần và doanh số cho vay ngoại tệ đạt gấp 4 lần doanh số cho vay trong năm 2000 đưa số dư nợ tín dụng trung và dài hạn thương mại chiếm 42% tổng dư nợ. Trong năm Sở giao dịch đã ký kết được 44 hợp đồng tín dụng thương mại đầu tư trung và dài hạn với tổng số vốn 705 tỷ VND và trên 80 triệu USD, trong đó có một số dự án lớn với vốn vay đồng tài trợ như: nhà máy xi măng Chinfon Hải phòng, Tổng công ty Sông đà, Tổng công ty Dầu khí Việt Nam- ký hợp đồng bổ sung 25 triệu USD, Tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ, liên hiệp đường sắt Việt Nam, Tổng công ty xăng dầu...
Tín dụng kế hoạch Nhà Nước.
Ngân hàngn hanh chóng phối hợp với Tổng công ty điện lực hoàn thiện thủ tục &ký hợp đồng tín dụng đối với dự án IALY đã được ghi kế hoạch năm 2001, với tổng giá trị là 290 tỷ VND song chưa giải ngân được.
Ta thấy rằng tín dụng theo kế hoạch Nhà nước vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tín dụng mà Ngân hàng cung cấp cho thị trường, nó chiếm đến hơn 50% vào các năm 1999, 2000 nhưng sang năm 2001 thì dư nơ tín dụng đối với kế hoach nhà nước chỉ còn 1.027 tỷ VND giảm 1464 tỷ VND hay giảm 59% so với năm 2000 và chiếm 20% có thể do một số nguyên nhân sau.
Ngay từ ngày đầu được thành lập theo quyết định số 76QĐ- TCCB ngày 28/03/1991 của Tổng giám đốc Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam. Sở mang bản chất là Ngân hàng của Nhà nước (Ngân hàng Quốc doanh) trực thuộc Ngân hàng đầu tư và phát triển. Trong thời kỳ này thì dư nợ tín dụng theo KHNN của Sở giao dịch chiếm tỷ trọng rất lớn, còn phần tín dụng thương mại chiếm tỷ trọng rất nhỏ. Những năm gần đây đặc biệt là khi có quyết định: Sở Giao Dịch I Ngân hàng đầu tư phát triển trở thành Ngân hàng thương mại với đúng nghĩa của nó (tách rời hoạt động tín dụng thương mại với tín dụng có chỉ định của Nhà nước) thì tín dụng kế hoạch Nhà nước đã giảm đi một cách đáng kể. Năm 2001 chỉ còn là 1.027 tỷ VND chỉ chiếm có 20% tổng tín dụng và nó giảm đến hơn một nửa so với năm 2000.
Còn đối với khoản tín dụng kế hoạch Nhà nước đã và đang cấp cho doanh nghiệp Nhà nước đang trong quá trình giải ngân thì bây giờ chuyển dẫn sang Quỹ đầu tư. Quỹ đầu tư chịu trách nhiệm về khoản tín dụng kế hoạch nhà nước.
Với các khoản tín dụng kế hoạch Nhà nước này thì các doanh nghiệp nhà nước được nhận, chỉ chịu lãi suất thấp (lãi suất thấp ở đây không có nghĩa là lãi suất ưu đãi của Ngân hàng đối với doanh nghiệp đó). Thấp ở đây có nghĩa là với lãi su

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số biện pháp đổi mới phương pháp tổ chức để nâng cao hiệu quả Hoạt động giáo dục ngoài giờ Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp để quản lý tài chính của công ty xây dựng số 1 - Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Hyundai Thái Bình Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp xây dựng trường học xanh - sạch - đẹp - an toàn Luận văn Sư phạm 0
D một số biện pháp giúp tạo động lực và luyện phát âm cho học sinh trong giờ học tiếng anh Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp góp phần hoàn thiện chiến lược thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty TNHH Sản Phẩm Xây dựng BHP Thép Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học chương sự điện li lớp 11 với đối tượng học sinh trung bình Yếu Luận văn Sư phạm 1
D Khảo sát bệnh toan huyết, kiềm huyết và ceton huyết ở bò sữa tại một số cơ sơ chăn nuôi các Tỉnh phía bắc, biện pháp phòng trị Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật đối với giống xoài Đài Loan trồng tại Yên Châu, Sơn La Nông Lâm Thủy sản 0
D Một số Biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top