Download miễn phí Chuyên đề Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng hóa vào thị trường Châu Âu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam





MỤC LỤC

 trang

LỜI NÓI ĐẦU . 5

CHƯƠNG I: XUẤT NHẬP KHẨU VÀ VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU. 8

I.Khái quát về hoạt động xuất nhập khẩu 8

1. Khái niệm về xuất nhập khẩu . 8

 1.1. Khái niệm . 8

 1.2. Các hình thức xuất nhập khẩu 9

2. Vai trò, vị trí của xuất nhập khẩu đối với sự phát triển của một quốc gia . 13

 2.1. Vai trò của xuất nhập khẩu đối với sự phát triển của một quốc gia. 13

 2.2. Vị trí của xuất nhập khẩu đối với sự phát triển của một quốc gia . 15

3. Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất nhập khẩu . 21

 3.1 Yếu tố pháp luật . 21

 3.2 Yếu tố kinh tế . 21

 3.3. Yếu tố khoa học công nghệ 22

 3.4. Yếu tố chính trị . 23

 3.5. Yếu tố văn hoá xã hội 24

 3.6. Yếu tố thuộc về doanh nghiệp 24

 3.7. Yếu tố về sản phẩm 25

 3.8. Yếu tố đồng tiền thanh toán 25

II. Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoàiȠđối với hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá . 26

1. Khái niệm về đầu tư trực tiếp nước ngoài 26

2. Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến hoạt động xuất nhập khẩu 28

CHƯƠNG II: TRỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU ÂU TRONG THỜI GIAN QUA 42

I. Thực trạng hoạt động xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian qua 42

1. Những yếu tố tác động tới xuất khẩu của Việt Nam 42

2. Những kết quả đạt được trong lĩnh vực xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt nam sang thị trường Châu Âu từ năm 1998- 2001 47

II. Những thành công và hạn chế trong hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam 56

1. Những thành công đã đạt được trong hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam 56

2. Những hạn chế và nguyên nhân trong hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt nam 74

CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU ÂU TRONG THỜIGIAN TỚI 80

I. Kiến nghị với Nhà nước 80

1. Các chính sách nhằm khuyến khích đầu tư . 80

2. Các chính sách về tài chính tín dụng . 85

3. Đa dạng hoá chủ thể kinh doanh . 93

4. Các vấn đề chất lượng, thị trường và xúc tiến thương mại . . 94

5. Cải cách thủ tục hành chính 98

II. Kiến nghị với doanh nghiệp 102

1. Củng cố và phát huy tiềm năng của doanh nghiệp . 102

2. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay . 106

3. Nâng cao trình độ làm việc của đội ngũ cán bộ, đổi mới tổ chức cán bộ . 107

4. Thông tin về đối tác thị trường 109

5. Lựa chọn thị trường và đối tác 111

6. Đổi mới cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu . 111

KẾT LUẬN 113

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 114

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ư trực tiếp nước ngoài tại Việt nam vẫn giữ được mức tăng trưởng khá (khoảng 11%).
2.2. Kết quả hoạt động xuất khẩu năm 1999.
Theo báo cáo của Bộ Thương mại ngày 20/3/1999 nhận định: Năm 1999, hoạt động xuất nhập khẩu của Việt nam vẫn còn tiếp tục đối mặt với những khó khăn do cuộc khủng hoảng tài chính trong khu vực gây ra. Giá cả thị trường thế giới vẫn tiếp tục biến động theo hướng không có lợi cho hàng xuất khẩu của Việt nam.
- Theo kế hoạch, xuất khẩu năm 1999 phải phấn đấu đạt 10 tỷ USD, tăng 6,8% so với năm 1998 cơ cấu hàng xuất khẩu dự kiến như sau:
+ Hàng nông lâm thuỷ sản chiếm 37,3 % và tăng 10% so với năm 1998.
+ Hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp chiếm 38,2%, tăng 7% so với năm 1998.
+ Hàng công nghiệp nặng, khoáng sản chiếm 24,5% tăng 2,2% so với năm 1998.
Hàng xuất khẩu chủ yếu bao gồm:
+ Dầu thô: 14,3 triệu tấn, tăng 17,7% so với năm 1998.
+ Than: 0,3 triệu tấn, giảm 5%.
+ Gạo 3,9 triệu tấn, tăng 4% so với năm 1998.
+ Cà phê: 380000 tấn, xấp xỉ bằng năm 1998.
+ Cao su: 200000 tấn, tăng 4,7%
+ Chè: 35000 tấn, tăng 5,4%
+ Lạc nhân: 110000 tấn, tăng 26,7%
+ Hạt điều nhân: 30000 tấn, tăng 1,7%
+ Hàng rau quả: 80 triệu USD, tăng 49%
+ Hàng thuỷ sản: 950 triệu USD, tăng 10,7%
+ Hàng dệt may: 1560 triệu USD, tăng 7,6%
+ Hàng dầy dép: 1200 triệu USD, tăng 16,4%
+ Hàng điện tử: 600 triệu USD, tăng 10%
Các biện pháp khuyến khích bao gồm:
+ Giải quyết triệt để những vướng mắc về quyền kinh doanh để phát huy đầy đủ tác dụng của Nghị định 57/1998 NĐ-CP
+ Mở rộng thêm phạm vi được phép kinh doanh xuất nhập khẩu cho khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
+ Hỗ trợ tín dụng cho các dự án sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu.
+ Triển khai các biện pháp mở rộng thị trường nước ngoài năm 1999, tập trung vào các thị trường lớn như thị trường EU, thị trường Châu á, thị trường Mỹ
+ Gắn chỉ tiêu nhập khẩu một số mặt hàng có tỷ trọng lợi nhuận cao với khả năng xuất khẩu.
+ Nghiên cứu để điều chỉnh những bất hợp lý về thuế giá trị gia tăng.
Kết quả đạt được: Mặc dù nền kinh tế nước ta vẫn còn bị ảnh hưởng đáng kể bởi cơn bão tài chính tiền tệ trong khu vực làm cho vốn đầu tư cho các ngành trong nền kinh tế quốc dân giảm sút dẫn tới tỷ trọng tăng trưởng trong sản suất thấp, hàng hoá sản xuất ra tiêu thụ chậm, ảnh hưởng trực tiếp đến xuất nhập khẩu của nước nhà. Nhưng với tiềm năng sẵn có của nền kinh tế trong nước kết hợp với đà phục hồi của hầu hết các nền sản xuất trong khu vực Đông Nam á nên hoạt động xuất nhập khẩu của nước ta cũng đã đạt được những kết quả rất đáng khích lệ. Theo báo cáo của Bộ Thương mại ngày 15/11/1999: “Xuất nhập khẩu hàng hoá tiếp tục có bước chuyển biến tích cực, trước hết là nhịp độ xuất khẩu tăng dần, vượt mức dự kiến và nhập siêu giảm mạnh. Tổng kim ngạch đạt 11 tỷ USD, tăng 17,5% so với năm 1998 và vượt 10,5% so với chỉ tiêu quốc hội đề ra, trong đó doanh nghiệp trong nước đạt 8,55 tỷ USD, doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đạt 2,54 tỷ USD, các mặt hàng chủ lực vẫn giữ được vai trò đáng kể trong tổng kim ngạch xuất khẩu năm 1999.
2.3. Kết quả hoạt động xuất khẩu năm 2000.
Bảng 4: Hoạt động xuất khẩu năm 2000
Đơn vị tính :Triệu USD
Kế hoạch
Thực hiện
Thực hiện 2000/KH
Tổng giá trị xuất khẩu
12800
14.448,7
112,8
Tổng giá trị nhập khẩu
13200
15.637,2
118,4
Nguồn: Báo cáo của Vụ Kế hoạch Thống kê- Bộ Thương mại 12/2000
Bảng 5: Một số mặt hàng xuất nhập khẩu chủ yếu năm 2000
Đơn vị tính
Kế hoạch
Thực hiện
Trị giá
Hàng xuất khẩu
1. Cao su
Nghìn tấn
280
290
43
2. Cà phê
Nghìn tấn
500
670
480
3. Chè các loại
Nghìn tấn
38
44
51
4. Gạo
Nghìn tấn
4400
3600
686
5. Dầu thô
Nghìn tấn
16800
15400
3534
6. Thuỷ sản
Triệu USD
1100
-
1470
7. Hàng dệt và may mặc
Triệu USD
1950
-
1820
8. Giầy dép các loại
Triệu USD
1650
-
1410
9. Hàng điện tử và linh kiện     máy tính
Triệu USD
700
-
815
10. Hàng thủ công mỹ nghệ
Triệu USD
180
-
235
Hàng nhập khẩu
1.Ôtô nguyên chiếc các loại
Chiếc
13000
15500
132
2.Thép thành phẩm
Nghìn tấn
1100
1630
576
3.Xăng dầu
Nghìn tấn
8000
8400
1971
4.Chất dẻo nguyên liệu
Nghìn tấn
600
680
505
5.Tân dược
Triệu USD
300
290
Nguồn: Vụ Kế hoạch Thống kê- Bộ Thương mại
Ta nhận thấy rằng hầu như xuất nhập khẩu của năm 2000 (gồm tất cả các mặt hàng) đều vượt dự kiến. Điều này là một tín hiệu đáng mừng cho nền kinh tế nước nhà. Tổng giá trị xuất khẩu đạt 112,8% và tổng giá trị nhập khẩu đạt 118,4% sản phẩm với kế hoạch.Năm 2000 xuất nhập khẩu không chỉ tăng so với kế hoạch mà còn tăng so với năm 1999.
2.4. Kết quả hoạt động xuất khẩu năm 2001.
Bảng 6: Hoạt động xuất khẩu năm 2001
Đơn vị tính :Triệu USD
Kế hoạch
Thực hiện
Thực hiện 2000/KH
Tổng giá trị xuất khẩu
3.500.000
3.953.515
112,95
Tổng giá trị nhập khẩu
2.690.000
2.980.325
110,79
Nguồn: Báo cáo của Vụ Kế hoạch Thống kê- Bộ Thương mại 12/2001
Bảng 7: Xuất khẩu vào các thị trường năm 2001
Đơn vị tính :Triệu USD
Thị trường
Trị giá
Tỷ lệ %
Châu âu
1.006.181
26,8
ASEAN
700.419
18,66
Mỹ, Nga, Nhật
1.051.252
28
Thị trường khác
995.663
26,54
Tổng số
3.753.515
100
Nguồn: Báo cáo của Vụ Kế hoạch Thống kê- Bộ Thương mại 12/2001
Ta nhận thấy rằng hầu như xuất nhập khẩu của năm 2001 (gồm tất cả các mặt hàng) đều vượt dự kiến. Điều này là một tín hiệu đáng mừng cho nền kinh tế nước nhà. Tổng giá trị xuất khẩu đạt 112,95% và tổnh giá trị nhập khẩu đạt 110,79% sp với kế hoạch. Năm 2001 xuất nhập khẩu không chỉ tăng so với kế hoạch mà còn tăng so với năm 2000.
Bảng 8: Cơ cấu thị trường xuất khẩu từ năm 1998-2001
Đơn vị tính: triệu USD
Năm
1998
1999
2000
2001
Khu vực
Trị giá
Tỷ lệ %
Trị giá
Tỷ lệ %
Trị giá
Tỷ lệ %
Trị giá
Tỷ lệ %
Châu âu
455.915
22,99
673.451
25,1367
901.354
27,250594
1.006.181
25,450289
ASEAN
559.405
28,2
721.435
26,92772
808.084
24,430766
900.419
22,775151
Mỹ, Nga, Nhật
438.956
22,13
600.314
22,40685
852.943
25,786986
1.051.252
26,590313
Thị trường khác
528.854
26,68
683.954
25,52873
745.268
22,531653
995.663
25,184247
Tổng kim ngạch
1.983.130
100
2.679.154
100
3.307.649
100
3.953.515
100
Nguồn: Báo cáo của Vụ Kế hoạch Thống kê- Bộ Thương mại 12/2001
Bảng 9: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu từ năm 1998-2001
Đơn vị tính: triệu USD
Năm
1998
1999
2000
2001
Mặt hàng
Trị giá
Tỷ lệ %
Trị giá
Tỷ lệ %
Trị giá
Tỷ lệ %
Trị giá
Tỷ lệ %
Giày dép
183.393
40,225
286.945
42,60815
403.025
44,713287
477.319
47,438682
Dệt may
88.263
19,36
92.365
13,71518
100.717
11,173967
124.808
12,40413
Điện tử
21.765
4,7739
30.014
4,456746
37.147
4,1212443
42.586
4,2324393
Cà phê
7.285
1,5979
8.957
1,330015
10.372
1,1507133
11.847
1,1774224
Hải sản
999
0,2191
1.780
0,26431
2.541
0,2819092
4.114
0,4088728
Cao su
176
0,0386
432
0,064147
705
0,0782157
795
0,0790116
Hàng khác
154.034
33,786
252.958
37,56146
346.847
38,480664
344.712
34,259442
Tổng
455.915
100
673.451
100
901.354
100
1.006.181
100
Nguồn: Báo cáo của Vụ Kế hoạch Thống kê- Bộ Thương mại 12/2001
II. Những thành công và hạn chế trong hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.
1.Những thành công đã đạt được
1.1.Tổng quan
Các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài triển khai hoạt động kinh doanh trên đất nước Việt Nam chịu sự điều chỉnh của pháp luật Việt Nam, trứơc hết đó là luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam và các căn bản dưới luật về hợp tác đầu tư và và các văn bản pháp qui khác do Nhà nước ban hành liên quan đến các lĩnh vực sản xuất kinh doanh. So vơí các doanh nghiệp trong nước , các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam được Nhà Nước cho hưởng các chính sách ưu đãi hơn các doanh nghiệp trong nước, nhưng cũng có một số điều không bằng doanh nghiệp trong nước. Do đó có những tác động đáng kể đến hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp này ra nước ngoài.
Một số chính sách của Đảng và Nhà nước khuyến khích hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài hiện nay.
Văn bản quan trọng nhất về đầu tư nước ngoài tại Việt Nam là Luật Đầu tư nước ngoài năm 1996 và nghị định 12CP ngày 18/2/1997 của Chính phủ qui định chi tiết thi hành Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam . Từ năm 1997 đến nay Nhà Nước ban hành nhiều văn bản qui phạm pháp luật nhằm giải thích rõ hơn về những qui định của luật đầu tư năm 1996 và nghị định 12CP với mục đích làm rõ hơn sự thông thoáng và hấp dẫn của môi truờng đầu tư tại Việt Nam. Những bước đi tiếp theo là Chính phủ đã tổ chức các cuộc trao đổi giữa Chính phủ với các nhà đầu tư nước ngoài. Đây là một diễn đàn trao đổi thông tin hai chiều, tạo cho các nhà đầu tư nuớc ngoài hiểu rõ hơn những chủ trương, chính sách về đầu tư nước ngoài của Đảng và Nhà nuớc ta. Mặt khác cũng tạo nên cơ hội để Chính phủ tháo gỡ những khó khăn vướng mắc mà các doanh nghiệp nước ngoài thưòng hay gặp phải trong quá trình đầu tư tạI Việt Nam...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số biện pháp đổi mới phương pháp tổ chức để nâng cao hiệu quả Hoạt động giáo dục ngoài giờ Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp để quản lý tài chính của công ty xây dựng số 1 - Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Hyundai Thái Bình Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp xây dựng trường học xanh - sạch - đẹp - an toàn Luận văn Sư phạm 0
D một số biện pháp giúp tạo động lực và luyện phát âm cho học sinh trong giờ học tiếng anh Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp góp phần hoàn thiện chiến lược thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty TNHH Sản Phẩm Xây dựng BHP Thép Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học chương sự điện li lớp 11 với đối tượng học sinh trung bình Yếu Luận văn Sư phạm 1
D Khảo sát bệnh toan huyết, kiềm huyết và ceton huyết ở bò sữa tại một số cơ sơ chăn nuôi các Tỉnh phía bắc, biện pháp phòng trị Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật đối với giống xoài Đài Loan trồng tại Yên Châu, Sơn La Nông Lâm Thủy sản 0
D Một số Biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top