nhatthuyh

New Member

Download miễn phí Lịch sử hình thành phát triển công ty thực phẩm Hà Nội





 

I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN CÔNG TY THỰC PHẨM HÀ NỘI. 1

1.1. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển. 1

Một số kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong những năm qua. 1

1.2. Ngành nghề kinh doanh chủ yếu của công ty. 2

1.3. Quyền hạn chủ yếu của công ty. 2

1.4. Nhiệm vụ chủ yếu. 3

II. BỘ MÁY TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY. 3

2.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty. 5

2.2. Phòng Tổ chức hành chính. 5

2.3. Phòng Kế hoạch kinh doanh. 5

2.4. Phòng Kế toán tài vụ. 6

2.5. Phòng Kinh tế đối ngoại. 7

2.6. Phòng Thanh tra bảo vệ. 7

2.7. Các đơn vị trực thuộc của công ty: 7

III. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY MỘT SỐ NĂM QUA. 9

4.1. Ràng buộc của môi trường vĩ mô: 13

4.2. Thị trường của công ty: 13

4.3. Một số khó khăn và thuận lợi của công ty. 13

4.4. Thực trạng hoạt động marketing ở Công ty thực phẩm Hà Nội: 14

Kết Luận 18

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN CÔNG TY THỰC PHẨM HÀ NỘI.
1.1. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển.
- Công ty Thực phẩm Hà Nội được thành lập 10/1957, công ty là một doanh nghiệp nhà nước thuộc Sở Thương mại Hà Nội.
- Cơ chế hoạt động:
+ Trước 1988: công ty hoạt động theo cơ chế cũ. Được Nhà nước bao cấp hoàn toàn với mạng lưới cửa hàng có nhiệm vụ cung cấp mặt hàng thực phẩm như: thịt lợn, thịt bò, mắm... theo tem phiếu.
+ Năm 1988: thực hiện chuyển sang hạch toán kinh doanh theo cơ chế thị trường. Công ty tiến hành cải tổ, cải tiến bộ máy quản lý dần dần thích ứng và hoạt động kinh doanh có hiệu quả.
Một số kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong những năm qua.
Năm
1957
1970
1980
1992
1996
1998
2000
Doanh số
8 triệu
80 triệu
6,8 tỷ
18 tỷ
90 tỷ
106 tỷ
146 tỷ
Năm
1975
1985
1992
1995
1996
1998
2000
Nộp ngân sách
400 nghìn
105 triệu
450 triệu
1,7 tỷ
2,06 tỷ
2,11 tỷ
3,5 tỷ
Những thành tích đạt được:
- Đón nhận lẵng hoa của Chủ tịch Tôn Đức Thắng tặng năm 1978.
- 4 lần nhận Huân chương hạng 3 do Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng tặng.
- Năm 1997 đón nhận Huân chương Hạng nhì do Chính phủ tặng.
- Và nhiều cờ và bằng khen do Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội và Bộ Thương mại tặng.
1.2. Ngành nghề kinh doanh chủ yếu của công ty.
- Công ty kinh doanh thực phẩm nông sản, thủy sản và chế biến thực phẩm công nghệ.
- Kinh doanh hàng công nghệ thực phẩm và tư liệu khác.
- Tổ chức sản xuất gia công chế biến thực phẩm và làm đại lý các sản phẩm hàng hóa.
- Kinh doanh khách sạn, dịch vụ khách sạn, dịch vụ ăn nghỉ...
Sản phẩm chính của công ty.
- Thịt lợn tươi và sản phẩm chế biến.
- Thịt bò tươi và sản phẩm chế biến.
- Thịt gia cầm các loại.
- Thực phẩm chế biến các loại.
- Thực phẩm công nghệ
1.3. Quyền hạn chủ yếu của công ty.
- Tổ chức kinh doanh sản xuất, chế biến dịch vụ.
- Tiến hành hoạt động xuất nhập khẩu trực tiếp hay ủy thác xuất nhập khẩu.
- Tự tạo nguồn vốn và vốn vay để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Định giá bán cho hàng hóa vật tư thu mua.
- Điều chỉnh sắp xếp, sử dụng các mạng lưới sản xuất kinh doanh của công ty phù hợp với thị trường sao cho sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
- Giải quyết đơn thư khiếu nại.
- Giám đốc có quyền điều động tuyển dụng sắp xếp đề bạt, khen thưởng trong nội bộ công ty.
- Thị trường sao cho sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
- Giải quyết đơn thư khiếu nại.
- Giám đốc có quyền điều động tuyển dụng sắp xếp đề bạt, khen thưởng trong nội bộ công ty.
- Áp dụng chế độ thưởng phạt theo quy định đối với các đơn vị trực thuộc.
1.4. Nhiệm vụ chủ yếu.
- Tổ chức kinh doanh theo đúng pháp luật và đúng ngành nghề kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo số đăng ký kinh doanh: 105734 cấp ngày 03/03/1993 do Chủ tịch Hội đồng kinh tế thành phố cấp.
- Đảm bảo kinh doanh có hiệu quả, có lợi nhuận và đáp ứng tốt nhu cầu của người tiêu dùng trong thành phố và các tỉnh lân cận.
- Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với nhà nước như: nộp ngân sách, bảo hiểm xã hội, chấp hành quy định của Nhà nước, nộp thuế theo quy định.
- Không ngừng nâng cao đời sống tinh thần và vật chất cho cán bộ công nhân viên trong công ty, nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật chuyên môn cho cán bộ công nhân viên trong công ty.
- Ổn định và mở rộng kinh doanh sản xuất, tăng cường xuất nhập khẩu đáp ứng yêu cầu, thực hiện chính sách mở cửa của Nhà nước, tạo việc làm và ổn định thu nhập.
- Tiếp thu khoa học tiến bộ cho hoạt động sản xuất kinh doanh cho công ty.
- Tạo mối quan hệ tốt với bạn hàng, liên kết các thành phần kinh tế góp phần tổ chức hoạt động thương mại.
Thể hiện vai trò chủ đạo của doanh nghiệp nhà nước đối với sự ổn định và phát triển của nền kinh tế quốc dân.
II. BỘ MÁY TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY.
Bộ máy tổ chức của công ty bao gồm:
- 1 Giám đốc, 2 Phó giám đốc.
- Các phòng ban chức năng (5 phòng ban).
- Các đơn vị trực thuộc: cửa hàng, trung tâm thương mại, xí nghiệp, chi nhánh.
2.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty.
Các cửa hàng
Các xí nghiệp
Trung tâm Thương mại
Nhà hàng
Xưởng
sản xuất
Các đơn vị trực thuộc
P.Tổ chức hành chính
P.Kế hoạch kinh doanh
P. Kế toán
P.Kinh tế
đối ngoại
P.Thanh tra bảo vệ
1 Giám đốc
3 Phó giám đốc
Ban giám đốc
2.2. Phòng Tổ chức hành chính.
- Tổ chức sắp xếp cán bộ nhân viên.
- Tuyển dụng và đào tạo nguồn nhân lực cho công ty.
- Đề xuất, giải quyết chế độ cho công nhân viên trong công ty.
- Nâng cao hoạt động của bộ máy công ty.
2.3. Phòng Kế hoạch kinh doanh.
Nhiệm vụ của phòng Kế hoạch kinh doanh.
- Tham mưu cùng Ban giám đốc đề ra kế hoạch sản xuất kinh doanh của toàn công ty và đưa ra phương án thực hiện kế hoạch đó.
- Hướng dẫn chỉ đạo, hỗ trợ các đơn vị trực thuộc thực hiện chủ trương, đường lối chính sách của công ty đề ra.
- Tiếp cận, tìm hiểu nắm bắt nhu cầu thị trường để đưa ra kế hoạch chính sách kinh doanh. Tham gia ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa sản xuất trong nước.
- Tạo nguồn hàng đảm bảo cung ứng và đáp ứng kịp thời nhu cầu.
- Góp phần hoàn thành kế hoạch của công ty. Nâng cao hệu quả hoạt động của công ty.
Bộ máy của phòng Kế hoạch kinh doanh.
Tổ kế toán
Tổ nghiệp vụ
Tổ bán 1
Tổ bán 2
Phó phòng
Trưởng phòng
2.4. Phòng Kế toán tài vụ.
Nhiệm vụ chủ yếu của phòng Kế toán tài vụ.
- Giám sát mọi hoạt động của công ty từng thời kỳ kinh doanh.
- Quản lý bằng đồng tiền toàn bộ công ty.
- Tổng hợp báo cáo quyết toán của các đơn vị trực thuộc.
- Hướng dẫn thực hiện các nghiệp vụ kế toán, lập sổ sách cho công ty và các đơn vị trực thuộc.
- Theo dõi về mặt tài chính của công ty và các đơn vị trực thuộc.
- Thường xuyên báo cáo về mặt tài chính cho giám đốc nhằm giúp giám đốc quyết định hoạt động kinh tế trong công ty về mặt tài chính.
2.5. Phòng Kinh tế đối ngoại.
Nhiệm vụ chủ yếu của phòng Kinh tế đối ngoại.
- Tham mưu cùng giám đốc đề ra chiến lược, kế hoạch kinh doanh của công ty liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu của công ty.
- Tiếp cận, tìm hiểu nắm bắt nhu cầu thị trường nước ngoài.
- Ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa với nước ngoài.
- Góp phần hoàn thành kế hoạch, thực hiện chính sách, nâgn cao hiệu quả hoạt động của toàn công ty.
2.6. Phòng Thanh tra bảo vệ.
Nhiệm vụ của phòng thanh tra bảo vệ:
- Tổ chức bảo vệ tất cả các tài sản của công ty.
- Tổ chức thanh tra kiểm tra các tài sản công tác thanh tra bảo vệ ở các đơn vị trực thuộc.
2.7. Các đơn vị trực thuộc của công ty:
Các xí nghiệp chế biến thực phẩm:
+ Xí nghiệp chế biến thực phẩm Lương Yên :
Nhiệm vụ của xí nghiệp là sản xuất các sản phẩm thực phẩm nhằm cuung cấp cho thị trường Hà Nội và các tỉnh lân cận.
+ Xí nghiệp khai thác cung ứng:
Nhiệm vụ của xí nghiệp là tổ chức nhập khẩu các loại hoàng hoá từ nước ngoài để cung cấp cho các cửa hàng và siêu thị cuẩ công ty mặt khác xí nghiệp cung tổ chức thu mua các nguyên liệu đâù vào để cung cấp cho quá trinh sản xuất của công ty cũng như các đôn vị thành viên.
+ Xí nghiệp Tựu Li...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top