Download miễn phí Khái quát về công ty xuất nhập khẩu xi măng Việt Nam và về thị trường xi măng





 Chương I :Những vấn đề lý luận cơ bản về hệ thống kênh marketing dọc

I. hệ thống kênh marketing dọc là gì?

1.Khái niệm

2. các loại hình Marketing dọc

3.sự khác biệt của hệ thống marketing dọc với kênh cổ điển nhưng điều kiện để tổ chức hệ thống marketing dọc phát triển kênh LKD một xu thế tất yếu của lịch sử

4. Những điều kiện để tổ chức hệ thống Marketing dọc

II.Phát triển kênh liên kết dọc một xu thế tất yếu của lịch sử

Chương II: Khái quát về công ty XNK Xi măng và về thị trường

I. Khái quát về công ty XNK xi măng

1. Lịch sử hình thành và phát triển

2. Bộ máy cơ cấu quản lý

3.Tổ chức chức năng của phòng xuất nhập khẩu xi măng

4. Các nguồn lực

5.đăc điểm sản xuất kinh doanh

6. Phân tích SWOT

Chương III: Một sốgiải pháp nhằm hoàn hiện hệ thống Marketing dọc trong công ty XNK xi măng

I. Giải pháp chung

1.Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường

2. Hoàn thiện hợp đồng với các công ty sản xuất, xây dựng chế độ quản lý với đại lý cửa hàng bán lẻ, tăng các mối quan hệ với khách hàng có khối lượng mua lớn và ổn định

3. Nâng cấp hoàn chỉnh hệ thống cơ sở hạ tầng nội bộ

4. Tăng cường các hoạt động Marketing

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ơng mại hình thành và thay đổi hoàn toàn dựa trên mệnh lệnh hành chính nên có nhiều cấp độ trung gian thừa ,cả hệ thống hoạt động theo kế hoạch hoá tập trung ,thực hiện cáp phát ,giao nộp trên từng đơn vị cụ thể .
Sau đại hội đảng 6 nền kinh tế nước ta chuyển sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều thành phần kinh tế tham gia ,hệ thống phân phối kiểu cũ đã hoàn toàn bị phá vỡ và bị thay thế bởi các quan hệ kinh doanh mới ,các kênh marketing mới ,từ đó các quan hệ buôn bán thực sự theo yêu cầu thị trường dần dần được xác lập ,nhiều hệ thống marketing mới nhanh chóng hình thành và phát triển đáp ứng nhu cầu thị trường tăng lên nhanh chóng ,các hệ thống tiêu thụ theo địa chỉ của thời kỳ bao cấp mất đi ,bắt buộc các doanh nghiệp sản xuất phải tự tìm đường vào thị trường cho sản phẩm của họ ,nhiều trung gian thương mại mới xuất hiện tạo nên khung cảnh buôn bám sôi động mới của thị trường
Cùng với sự thay đổi của thị trường và nền kinh tế ,nhiều nhân tố khách quan và chủ quan đã thúc đẩy các doanh nghiệp phải xác lập các kênh liên kết dọc . Trước hết do áp lực cạnh tranh ngày càng mạnh mẽ từ các đối thủ cạnh tranh ,đặc biệt là từ các doanh nghiệp nước ngoài do chính sách mở cửa của nền kinh tế ,các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài đã và đang thực hiện các cách phân phối hiện đại nhằm dành lợi thế cạnh tranh trên thị trường ,mặt khác do yêu cầu nội tại của từng doanh nghiệp và cả nền kinh tế phải nâng cao hiệu quả trong lĩnh vực lưu thông tiêu thụ sản phẩm
Môi trường kinh doanh cũng có nhiều biến đổi tạo điều kiện thuận lợi cho các kênh jiên kết dọc phát triển ,nhiều nhóm khách hàng mới có sức mua phù hợp với cách phân phối hiện đại ,có tổ chức xuất hiện .Hành vi mua theo lối sống công nghiệp được hình thành ,hệ thống thông tin liên lạc vận tải đã có bước phát triển cho phép liên kết kinh doanh trên một phạm vi rộng lớn cả về không gian và thời gian .Các kỹ thuật mới trong phân phối đã cho phép các doanh tăng khả năng tiếp cận khách hàng ,mở rộng thị trường ,duy trì quan hệ chặt chẽ giữa các thành viên,chủ trương của chính phủ thành lập các tổng công ty 90, 91 và công ty doanh nghiệp nhà nước cũng tạo điều kiện thuận lợi về mặt hành chính ,pháp lý cho các quan hệ liên kết dọc giữa các nhà sản xuất với các trung gian thương mại
Tóm lại với các điều kiện phát triển kinh tế thế giới và trong nước như hiện nay ,việc phát triển hệ thống kênh liên kết dọc là một tất yếu sẽ xảy ra .
Chương II:
khái quát về Công ty XNK Xi Măng và về thị trường xi măng
I. khái quát về Công ty XNK Xi Măng
1.lịch sử hình thành và phát triển của công ty
Công ty xuất nhập khẩu xi măng tiền thân là Phòng Xuất nhập khẩu của Tổng công ty xi măng Việt Nam, nhưng do yêu cầu ngày càng cao của việc mở rộng quan hệ với các nước trên thế giới, do nhu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá cần áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào công nghệ sản xuất xi măng và xây dựng thêm một số nhà máy xi măng mới nên sau khi căn cứ vào:
+ Nghị định số 59/HĐBT ngày 14/4/1988 của Hội đồng bộ trưởng( nay là chính phủ) qui định về chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của Bộ xây dựng, Nghị định 64/HĐBT ngày 0/6/1989 của Hội đồng bộ trưởng qui định chế độ và tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.
+ Công văn thoả thuận số 1367/BNGT- TCCB ngày 14/3/ 1988 của Bộ Ngoại thương đã ký để Tổng Công ty xi măng được kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp.
+ Quyết định số 692 BXD- TCCB ngày 31/11/1990 và quyết định số 025 A/ BXD - TCLĐ ngày 12/2/1993 của Bộ Xây Dựng về việc thành lập lại doanh nghiệp Nhà nước theo quyết định thành lập Công ty Xuất Nhập Khẩu Xi Măng Việt Nam trực thuộc Tổng Công ty Xi Măng Việt Nam.
Công ty có tên giao dịch quốc tế là: VINACIMEX( Việt Nam National Cement Import and Export Company).
Trụ sở của công ty đặt tại số 108 đường Lê Duẩn, thành phố Hà Nội và bắt đầu hoạt động kinh doanh từ ngày 01/01/1991.
Công ty XNK Xi Măng là một đơn vị hoạch toán kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân và có con dấu riêng theo mẫu qui định, có tài khoản tiền Việt Nam và ngoại tệ tại Ngân Hàng Công Thương Việt Nam.
Để tạo điều kiện cho hoạt động của Công ty trên địa bàn cả nước, ngày 15/3/1991 Bộ Xây Dựng đã có quyết định số 154 TCLĐ thành lập Chi nhánh Công ty Xuất nhập khẩu xi măng tại Thành phố Hồ Chí Minh. Ngày 14/7/1993 thay mặt Công ty tại Hải Phòng được thành lập theo quyết định số 333 BXD- TCLĐ. Đến ngày 25/12/1997 theo quyết định số 469 XMVN- TCLĐ nâng cấp thành Chi nhánh tại Hải Phòng.
Theo nhu cầu công tác, để mở rộng phát triển thị trường nước ngoài, góp phần tăng lực lượng xuất khẩu. Tổng Công ty Xi Măng Việt Nam đã quyết định thành lập Văn phòng thay mặt Công ty tại Viên Chăn, CHDCHND Lào theo quyết định số 515 XMVNHĐQT ngày 8/11/1999.
Khi thành lập, công ty có tổng số vốn ngân sách cáp và vốn tự bổ sung là: 6.418.000.000
Trong đó: + Vốn cố định: 362.000.000
+ Vốn lưu động: 6.056.000.000
Phân theo nguồn vốn:
+ Vốn ngân sách cấp: 3.151.000.000
+ Vốn công ty tự bổ sung: 3.267.000.000
Công ty xuất nhập khẩu xi măng có các ngành nghề kinh doanh chủ yếu sau:
+ Xuất khẩu clinker, xi măng, tấm lợp
+ Nhập khẩu thiết bị, phụ tùng, vật tư cho ngành sản xuất xi măng.
Theo quyết định của Bộ Xây dựng, công ty có nhiệm vụ:
+ Tìm hiểu xu hướng phát triển ngành xi măng của các nước trên thế giới, khả năng hợp tác đầu tư với nước ngoài, khả năng nhập khẩu vật tư phụ tùng, thiết bị chuyên ngành và khả năng xuất khẩu sản phẩm của ngành ra thị trường thế giới.
+ Thu thập và phổ biến thông tin kinh tế kỹ thuật, thị trường giá cả trên thế giới cho các đơn vị thành viên trong Tổng Công ty để tiếp cận với thị trường thế giới.
+ Chịu trách nhiệm sử dụng quỹ ngoại tệ của toàn công ty để thanh toán và sử dụng có hiệu quả theo kế hoạch đã được cấp trên phê duyệt. Tuân thủ đúng các chế độ chính sách về quản lý kinh tế tài chính, xuất nhập khẩu và các qui chế giao dịch đối ngoại của Bộ, Nhà nước quy định.
+ Được vay vốn bằng tiền Việt Nam và ngoại tệ tại ngân hàng Việt nam và nước ngoài, được phép huy động vốn của các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước theo hướng dẫn chung của Nhà nước để phục vụ cho sản xuất kinh doanh, phát triển ngành trên nguyên tắc tự chịu trách nhiệm trang trải vốn vay.
+ Thực hiện cam kết trong hợp tác quốc tế thông qua hợp đồng thương mại. Thường xuyên bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ đối với Nhà nước.
+ Công ty được phép trực tiếp quan hệ với các tổ chức và thương nhân nước ngoài để ký kết các hợp đồng kinh tế, tiến hành các hợp đồng mua bán, hợp tác đầu tư. Được cử cán bộ tham gia hội thảo, hội chợ, được trao đổi thông tin kinh tế kỹ thuật của các ngành công nghiệp xi măng theo các quy định hiện hành của Bộ, Nhà nước và luật Quốc tế.
+ Công ty được thực hiện các nghiệp vụ kinh tế đối ngoại và kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp các mặt hàng đã đượ...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top