daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐÊ TÀI NGHIÊN CỨU ......................... 1
1.1. Lý do chọn đề tài ................................................................................... 1
1.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài........................................... 2
1.3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu........................................................... 4
1.4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu............................................................. 4
1.5. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 5
1.6. Những đóng góp mới của luận văn....................................................... 5
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI................................................................................ 6
2.1. Những vấn đề chung về kiểm toán nội bộ ............................................ 6
2.1.1. Các quan niệm về kiểm toán nội bộ ...................................................... 6
2.1.2. Vai trò kiểm toán nội bộ tại Ngân hàng thương mại ............................. 8
2.1.3. Quy tắc đạo đức và ứng xử của kiểm toán nội bộ ............................... 10
2.1.4. Chuẩn mực kiểm toán nội bộ.............................................................. 12
2.2. Kiểm toán nội bộ tại ngân hàng thương mại...................................... 13
2.2.1. Cơ cấu tổ chức.................................................................................... 14
2.2.2. Nội dung kiểm toán nội bộ tại Ngân hàng thương mại........................ 15
2.2.3. Phương pháp tiếp cận của kiểm toán nội bộ........................................ 16
2.2.4. Quy trình kiểm toán nội bộ ................................................................. 18
2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến kiểm toán nội bộ ngân hàng thương mại.
................................................................................................................... 26
2.3.1. Nhân tố khách quan............................................................................ 26
2.3.2. Nhân tố chủ quan thuộc ngân hàng..................................................... 28
2.4. Kinh nghiệm về kiểm toán nội bộ tại các tổ chức tín dụng và bài học
rút ra ........................................................................................................... 30
2.4.1. Kinh nghiệm về kiểm toán nội bộ tại các tổ chức tín dụng.................. 30
2.4.2. Bài học kinh nghiệm rút ra ................................................................. 33
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ........................................................................... 36
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG
TMCP BẢO VIỆT...................................................................................... 37
3.1. Khái quát về ngân hàng TMCP Bảo Việt........................................... 37
3.1.1. Quá trình hình thành, phát triển của Ngân hàng TMCP Bảo Việt ....... 37
3.1.2. Mô hình tổ chức và mạng lưới hoạt động của Ngân hàng TMCP Bảo
Việt ........................................................................................................... 39
3.1.3. Các kết quả hoạt động chính của Ngân hàng TMCP Bảo Việt ............ 41
3.2. Thực trạng kiểm toán nội bộ tại ngân hàng TMCP Bảo Việt ........... 45
3.2.1. Thực trạng về cơ sở pháp lý của hoạt động kiểm toán nội bộ.............. 45
3.2.2. Thực trạng về cơ cấu tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ tại Ngân hàng
TMCP Bảo Việt ........................................................................................... 47
3.2.3. Thực trạng về nội dung kiểm toán nội bộ tại Ngân hàng TMCP Bảo
Việt ........................................................................................................... 48
3.2.4. Thực trạng về phương pháp tiếp cận trong kiểm toán nội bộ tại Ngân
hàng TMCP Bảo Việt................................................................................... 49
3.2.5. Thực trạng về quy trình kiểm toán nội bộ tại Ngân hàng TMCP Bảo
Việt ........................................................................................................... 50
3.3. Các nhân tổ ảnh hưởng tới thực trạng kiểm toán nội bộ tại Ngân
hàng TMCP Bảo Việt........................................................... 62_Toc24445601
3.4. Đánh giá thực trạng kiểm toán nội bộ tại Ngân hàng TMCP Bảo Việt
........................................................................................................... 65
3.4.1. Kết quả đạt được ................................................................................ 65
3.4.2. Tồn tại, hạn chế và nguyên nhân......................................................... 67
3.4.3. Nguyên nhân của các hạn chế............................................................. 73
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ........................................................................... 80
CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI
NGÂN HÀNG BẢO VIỆT ......................................................................... 81
4.1. Sự cần thiết hoàn thiện kiểm toán nội bộ tại ngân hàng thương mại81
4.2. Định hướng hoạt động của Ngân hàng TMCP Bảo Việt trong thời
gian tới ........................................................................................................ 82
4.2.1. Định hướng và mục tiêu của các hoạt động chung.............................. 82
4.2.2. Định hướng hoàn thiện công tác kiểm toán, kiểm soát nội bộ ............. 82
4.2.3. Nguyên tắc hoàn thiện tổ chức, hoạt động kiểm toán nội bộ tại Ngân
hàng TMCP Bảo Việt................................................................................... 83
4.2.4. Yêu cầu đối với công tác kiểm toán nội bộ tại Ngân hàng TMCP Bảo
Việt ........................................................................................................... 84
4.3. Giải pháp nhằm hoàn thiện kiểm toán nội bộ tại Ngân hàng TMCP
Bảo Việt....................................................................................................... 85
4.3.1. Hoàn thiện nội dung kiểm toán........................................................... 85
4.3.2. Hoàn thiện phương pháp tiếp cận kiểm toán ....................................... 86
4.3.3. Hoàn thiện quy trình kiểm toán nội bộ................................................ 87
4.3.4. Nâng cao trách nhiệm, sự ủng hộ của Hội đồng quản trị, Ban điều hành
trong việc thiết lập và vận hành một hệ thống KSNB hiệu lực, hiệu quả. ..... 89
4.3.5. Tăng cường sự phối hợp của các đơn vị được kiểm toán .................... 92
4.3.6. Kiện toàn về nhân sự .......................................................................... 93
4.3.7. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy...................................................... 93
4.4. Kiến nghị nhằm hoàn thiện kiểm toán nội bộ tại Ngân hàng TMCP
Bảo Việt....................................................................................................... 95
4.4.1. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước.................................................... 95
4.4.2. Kiến nghị với Chính phủ và với cơ quan quản lý nhà nước................. 96
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 ........................................................................... 97
KẾT LUẬN................................................................................................. 98
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................. 100
PHỤ LỤC
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ ĐÊ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1. Lý do chọn đề tài
Kiểm toán nội bộ tại các doanh nghiệp nói chung và các ngân hàng
thương mại nói riêng có vai trò hết sức quan trọng trong quản trị kinh doanh
và quản trị rủi ro, đóng vai trò là tuyến phòng thủ thứ ba theo thông lệ quốc tế
nhằm kiểm tra, đánh giá, giám sát tính hữu hiệu, phù hợp, đầy đủ của hệ
thống Kiểm soát nội bộ. Kiểm toán nội bộ đã được áp dụng tại nhiều NHTM
ở các nước phát triển và đang phát triển trên thế giới. Trở thành nội dung cốt
lõi của Basel II. Sự ra đời và phát triển của kiểm toán nội bộ chính là do nhu
cầu tất yếu khách quan để tăng cường quản trị, giám sát trong bối cảnh kinh
tế, xã hội… biến động mạnh mẽ và khó lường.
Ở Việt Nam, hệ thống NHTM sau thời kỳ phát triển nhanh về quy mô
và số lượng đã bộc lộ nhiều vấn đề về tăng trưởng nóng, mức độ rủi ro cao
trong khi tính minh bạch về hoạt động kinh doanh và các vấn đề sở hữu đã và
đang gây ra những tác động tiêu cực không nhỏ đến sự ổn định và tăng trưởng
của nền kinh tế đất nước. Một trong những nguyên nhân cơ bản là do công tác
kiểm toán nội bộ tại các NHTM chưa được tổ chức một cách hiệu quả, chưa
đảm bảo những nguyên tắc và yêu cầu chung trong quá trình vận hành.
Là một NHTM có quy mô nhỏ và ra đời muộn nhất trong hệ thống
NHTM, Ngân hàng TMCP Bảo Việt còn nhiều yếu kém trong công tác quản
lý và vận hành. Còn xảy ra nhiều vi phạm và cũng được chấn chỉnh và đã
nhiều lần tái cơ cấu, thay đổi mô hình. Tuy nhiên các sai phạm, tổn thất mới
vẫn tiếp tục diễn ra trong thời gian qua khiến người ta phải đặt câu hỏi về
trách nhiệm của Phòng kiểm toán nội bộ với vai trò là tuyến phòng thủ cuối
cùng ngăn chặn, phát hiện rủi ro. Tư vấn để cơ cấu tổ chức bộ máy kiểm toán,
đến nội dung, phương pháp, quy trình kiểm toán, chất lượng nguồn nhân lực
vẫn bộ lộ nhiều bất cập và chưa đáp ứng được các thông lệ quốc tế khiến
kiểm toán nội bộ ít đóng góp được cho sự phát triển an toàn, lành mạnh của
đơn vị, thậm chí vai trò của kiểm toán nội bộ chưa được các cán bộ cho đến
lãnh đạo Ngân hàng nhận thức đầy đủ, sâu trong thực tiễn hoạt động kinh
doanh của mình.
Với những lý do trên đây, việc nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiện kiểm
toán nội bộ tại Ngân hàng TMCP Bảo Việt” là việc làm cần thiết, không
những có ý nghĩa về mặt lý luận, mà còn góp phần giải quyết những yêu cầu
đạt ra trong thực tế để hoàn thiện hơn nữa hoạt động kiểm toán nội bộ trong
các NHTM nói chung và Ngân hàng TMCP Bảo Việt nói riêng.
1.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài.
Nghiên cứu về kiểm toán nội bộ nói chung
Cho đến nay, KTNB đã có những bước phát triển mạnh mẽ và trở thành
hoạt động mang tính chuyên nghiệp trên thế giới. Hoạt động của bộ phận này
đã trợ giúp đắc lực cho lãnh đạo cấp cao, không những đảm bảo độ tin cậy
của thông tin mà còn đánh giá tính kinh tế, tính hiệu quả trong các hoạt động
khác nhau. Từ những ngày đầu manh nha của KTNB, cũng có một số khái
niệm về KTNB, tuy nhiên tới năm 1999, Viện kiểm toán nội bộ Hoa Kỳ IIA
đã chính thức đưa ra một khái niệm về KTNB trên toàn thế giới, bắt đầu một
kỷ nguyên mới của nghề Kiểm toán nội bộ, vốn được coi là nghề bảo vệ giá
trị doanh nghiệp. Khái niệm đó sau nhiều lần sửa đổi, với lần gần đây nhất là
tháng 10/2010, chính thức áp dụng từ 01/01/2011 có nội dung như sau:
“ KTNB là hoạt động xác nhận và tư vấn mang tính độc lập, khách
quan được thiết lập nhằm tạo ra giá trị gia tăng, nâng cao hiệu quả hoạt
động của một tổ chức. KTNB giúp cho tổ chức đạt được các mục tiêu của
mình thông qua việc tạo ra một cách tiếp cận có hệ thống, có tính kỷ luật để
đánh giá, nâng cao hiệu lực của quy trình quản trị doanh nghiệp, quy trình
kiểm soát và quản lý rủi ro”.
Trên thế giới, KTNB đã được hình thành và phát triển với những hành
lang pháp lý rõ ràng. Tuy nhiên, ở Việt Nam hiện nay hoạt động KTNB cũng
chưa được quan tâm, gần đây Chính phủ đã ban hành nghị định số
05/2019/NĐ-CP ngày 22/01/2019 về kiểm toán nội bộ. Nghị định này quy
định về công tác kiểm toán nội bộ trong các cơ quan nhà nước, đơn vị sự
nghiệp công lập và các doanh nghiệp. Đây được xem là văn bản chính thống
của nhà nước về hoạt động KTNB, và đây cũng được xem là cơ sở để các tổ
chức đơn vị thực hiện triển khai hoạt động KTNB tại đơn vị mình.
Nghiên cứu về quy trình kiểm toán
(Võ Đỗ Dũng, 2012) trong luận văn thạc sĩ với đề tài: “Cải tiến quy
trình kiểm toán nội bộ tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong” cũng đã đưa ra quy
trình kiểm toán nội bộ gồm các bước sau: (1) Chuẩn bị cho đợt kiểm toán, (2)
Thực hiện kiểm toán, (3) Lập báo cáo kiểm toán nội bộ và đưa ra các kiến
nghị, (4) Theo dõi sau kiểm toán. Tuy nhiên, trong nghiên cứu của mình, tác
giả chưa đề cập đến bước lưu hồ sơ kiểm toán, đây là khoảng trống mà học
viên sẽ đề cập trong luận văn thạc sĩ.
Nghiên cứu tổng quan về kiểm toán nội bộ tại Ngân hàng Nông nghiệp
(Nguyễn Minh Phương, 2016) trong luận văn tiến sĩ với đề tài “ Hoàn
thiện kiểm toán nội bộ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt
Nam” đã phần nào phản ánh được tất cả các tồn tại của kiểm toán nội bộ trong
ngân hàng thương mại nói chung và thực trạng kiểm toán nội bộ tại ngân hàng
nông nghiệp nói riêng. Từ đó đã đưa ra được những giải pháp để hoàn thiện
kiểm toán nội bộ. c
1.3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
1.3.1. Về khía cạnh lý luận
Luận văn nghiên cứu lý luận về Kiểm toán nội bộ nói chung, Kiểm toán
nội bộ NHTM nói riêng, các nhân tố bên trong và bên ngoài NHTM tác động
tới kiểm toán nội bộ… từ đó có một hệ thống cơ sở lý thuyết vững chắc có tác
dụng khảo cứu cho sinh viên, đồng nghiệp, những người quan tâm. Đề tài
cũng tập trung bám sát các nguyên tắc của Basel II, các chuẩn mực, thông lệ
quốc tế và kiểm toán nội bộ để thấy được sự phát triển mạnh mẽ không ngừng
cũng như những đòi hỏi ngày càng khắt khe hơn với kiểm toán nội bộ nói
chung và tại NHTM nói riêng.
1.3.2. Về khía cạnh thực tiễn
Học viên lựa chọn phương pháp nghiên cứu thực tiễn về kiểm toán nội
bộ bằng bảng câu hỏi và phỏng vấn sâu. Mục đích chủ yếu của học viên là đi
trả lời các câu hỏi:
- Thực trạng Kiểm toán nội bộ tại Ngân hàng TMCP Bảo Việt hiện nay
như thế nào?
- Những nhân tố nào ảnh hưởng tới kiểm toán nội bộ tại Ngân hàng
TMCP Bảo Việt?
- Giải pháp nào để hoàn thiện Kiểm toán nội bộ tại Ngân hàng TMCP
Bảo Việt?
1.4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là kiểm toán nội bộ tại Ngân hàng
thương mại nói chung và thực tiễn kiểm toán nội bộ tại Ngân hàng TMCP
Bảo Việt.
Phạm vi nghiên cứu được tập trung vào kiểm toán nội bộ tại Ngân hàng
TMCP Bảo Việt và thực trạng của kiểm toán nội bộ tại đây.
Thời gian nghiên cứu là hoạt động KTNB tại Ngân hàng TMCP Bảo
Việt 4 năm 2015; 2016; 2017;2018
KẾT LUẬN
Do đặc điểm của lĩnh vực kinh doanh, nên trong quá trình kinh doanh
tiềm ẩn nhiều rủi ro, chính vì thế mà NHTM cần xây dựng một hệ thống kiểm
soát nội bộ vững mạnh để kiểm soát tốt các rủi ro. Trong đó Kiểm toán nội bộ
là một cấu phần không thể thiếu, vốn được xem là tầng bảo vệ thứ ba, chốt
chặn cuối cùng giúp phòng ngừa, hạn chế rủi ro. Tuy nhiên, vẫn còn xảy ra
các sai phạm dẫn đến các tổn thất cho ngân hàng. Vì vậy, để ngân hàng hoạt
động an toàn, hiệu quả thì đòi hỏi các NHTM và Ngân hàng TMCP Bảo Việt
không ngừng hoàn thiện tổ chức và hoạt động KTNB. Đến nay, Học viên đã
hoàn thành đề tài luận văn: “Hoàn thiện kiểm toán nội bộ tại Ngân hàng
TMCP Bảo Việt”. Học viên xin tổng kết về quá trình nghiên cứu của mình
như sau:
(1) Tìm hiểu các văn bản pháp lý cho hoạt động kiểm toán nội bộ nói
chung và cho hoạt động KTNB tại ngân hàng TMCP nói riêng. Ngoài ra kết
hợp với việc tìm hiều tình hình nghiên cứu của các tác giả trong nước, các
phương pháp tiếp cận của mỗi một tác giả, để từ đó hiểu được cách tiếp cận
đối với đề tài cần nghiên cứu.
(2) Tìm hiểu những vấn đề lý thuyết cơ bản về KTNB trong NHTM,
đồng thời trình bày quan điểm về hoàn thiện KTNB trong NHTM, làm rõ các
nhân tố ảnh hưởng tới kiểm toán nội bộ, nhận định mức độ ảnh hưởng của
từng nhân tố để từ đó xây dựng hệ thống giải pháp, kiến nghị một cách phù
hợp nhất.
(3) Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, Học viên đã tiến hành đánh giá
thực trạng KTNB tại Ngân hàng TMCP Bảo Việt về các vấn đề chính (cơ cấu
tổ chức, nội dung, phương pháp tiếp cận, quy trình kiểm toán nội bộ) thông
qua bảng hỏi và phân tích. Qua nghiên cứu có thể thấy công tác KTNB tại
Ngân hàng TMCP Bảo Việt đã đạt được một số kết quả nhất định, nhưng bên
cạnh đó vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế. Những hạn chế đó không chỉ của riêng
Ngân hàng TMCP Bảo Việt mà còn là vấn đề của rất nhiều NHTM khác ở
Việt Nam.
(4) Từ việc chỉ ra các hạn chế cũng như các nguyên nhân dẫn đến các
hạn chế đó, Luận văn đã đưa ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện
KTNB tại Ngân hàng TMCP Bảo Việt. Trong phạm vi nghiên cứu của luận
văn, học viên hi vọng kết quả nghiên của mình có thể góp phần nhỏ bé vào sự
hoàn thiện KTNB của Ngân hàng TMCP Bảo Việt.
Mặc dù còn những hạn chế nhất định nhưng Luận văn vẫn đảm bảo giải
quyết được các mục tiêu nghiên cứu đặt ra ban đầu và trả lời được toàn bộ câu
hỏi nghiên cứu của mình. Trong quá trình thực hiện luận văn, Học viên nhận
được rất nhiều sự giúp đỡ, chỉ bảo đặc biệt tận tình của giảng viên hướng dẫn:
TS Vũ Thị Thanh Thủy cũng như các anh chị em ở tại đơn vị công tác. Học
viên xin chân thành Thank Giảng viên hướng dẫn và tất cả mọi người đã
giúp học viên hoàn thành luận văn này. Mặc dù có nhiều nỗ lực, cố gắng
trong nghiên cứu một cách độc lập, nghiêm túc, nhưng do kinh nghiệm của
bản thân còn hạn chế nên luận văn sẽ còn nhiều thiếu sót. Học viên rất mong
nhận được sự chỉ dẫn, góp ý của các thầy cô giáo, các bạn đồng nghiệp...để
luận văn của mình được hoàn thiện hơn.
- Tạo điều kiện để kiểm toán nội bộ được quyền tiếp cận, khai thác các
thông tin, tài liệu, phương tiện, tài sản phục vụ cho công tác kiểm toán.
- Tạo điều kiện cho kiểm toán nội bộ tham gia các buổi hội thảo, tập
huấn, đào tạo của Ngân hàng TMCP Bảo Việt.
Thứ ba, về phía Ban kiểm soát:
Rà soát, đánh giá để đảm bảo hiệu quả của công tác kiểm toán nội bộ,
chịu trách nhiệm chính về chất lượng kiểm toán nội bộ. Để đảm bảo chất
lượng của kiểm toán nội bộ, Ban kiểm soát Ngân hàng TMCP Bảo Việt cần
phải có quy trình theo dõi, đánh giá chất lượng của công tác kiểm toán nội bộ
và tiến hành đánh giá nội bộ đối với hoạt động của kiểm toán nội bộ. Trước
tiên, cần có sự tự đánh giá lại các hoạt động kiểm toán nội bộ vào cuối cuộc
kiểm toán và tự đánh giá lại hàng năm về tổng thể hoạt động kiểm toán nội
bộ. Kết quả đánh giá này phải được báo cáo Ban kiểm soát và được ghi nhận
trong báo cáo thường niên theo đúng tinh thần quy định tại điều 11, Thông tư
44/2011/TT-NHNN. Quy trình đảm bảo chất lượng cần nêu trình tự các bước
cụ thể và các tiêu chí đánh giá hoạt động KTNB vào cuối mỗi cuộc kiểm toán
và đánh giá hàng năm về tổng thể hoạt động KTNB. Muốn vậy, ban lãnh đạo
cấp cao cũng cần chỉ đạo xây dựng bộ tiêu chí đánh giá kết quả công việc của
Kiểm toán nội bộ (KPI). Việc xây dựng một bộ tiêu chí đánh giá kết quả công
việc của kiểm toán nội bộ để đánh giá một cách cụ thể những đóng góp của
kiểm toán nội bộ, mặt mạnh, điểm yếu từ đó ngày càng hoàn thiện phương
pháp, nội dung, quy trình cũng như những đóng góp của kiểm toán nội bộ
nhằm mang lại giá trị tăng thêm cho ngân hàng. Đây cũng là căn cứ quan
trọng để thực hiện chế độ lương, thưởng đối với kiểm toán nội bộ một cách
phù hợp. Ngoài ra, định kỳ, NH nên thuê đơn vị độc lập đánh giá toàn bộ hoạt
động kiểm toán nội bộ hay đánh giá riêng lẻ từng chức năng cụ thể của kiểm
toán nội bộ, từ đó thấy được chất lượng, hiệu quả thực sự của bộ phận để định
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Hoàn thiện kiểm toán nội bộ tại Ngân hàng TMCP Bảo Việt Luận văn Kinh tế 0
D hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trong kiểm toán bctc do aasc thực hiện Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trong kiểm toán bctc AAC Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện kiểm toán khoản mục chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trong kiểm toán do AASC thực hiện Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện chương trình Kiểm toán chu kỳ Hàng tồn kho, chi phí và giá thành tại Công ty TNHH kiểm toán và Tư vấn Nexia ACPA Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện kiểm toán bán hàng tồn kho và giá vốn hàng bán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Kiểm toán DTL Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam thực hiện Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện công tác kiểm tra thuế các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn thành phố Hạ Long Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top