Chadburne

New Member
Link tải miễn phí Luận văn: Hành vi ứng phó với biến đổi khí hậu của các hộ gia đình nông thôn ở khu vực ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế : Luận văn ThS. Xã hội học : 60 31 30
Nhà xuất bản: ĐHKHXH&NV
Ngày: 2013
Chủ đề: Xã hội học
Biến đổi khí hậu
Nông thôn
Miêu tả: 96 tr. + CD-ROM + tóm tắt
Luận văn ThS. Xã hội học - Trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013
Tìm hiểu tác động của các hiện tượng thời tiết bất thường đến cuộc sống và hoạt động sản xuất nông nghiệp của người dân nông thôn khu vực ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế. Tìm hiểu hành vi ứng phó với các hiện tượng thời tiết bất thường của các hộ gia đình nông thôn khu vực ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế. Đề xuất các giải pháp đến các bên liên quan để giúp người dân chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU ...................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài.....................................................................................................1
2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................................2
2.1. Ý nghĩa khoa học .................................................................................................2
2.2. Ý nghĩa thực tiễn..................................................................................................2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu..........................................................................2
3.1. Mục đích nghiên cứu............................................................................................2
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ...........................................................................................2
4. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu .............................................................3
4.1. Đối tượng nghiên cứu...........................................................................................3
4.2. Khách thể nghiên cứu...........................................................................................3
4.3. Phạm vi nghiên cứu..............................................................................................3
5. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................................3
6. Giả thuyết nghiên cứu .............................................................................................3
7. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................4
7.1. Phương pháp thu thập thông tin ...........................................................................4
7.2. Phương pháp xử lý thông tin................................................................................6
8. Khung lý thuyết.......................................................................................................7
9. Kết cấu luận văn......................................................................................................8
NỘI DUNG CHÍNH .................................................................................................9
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ...........................9
1.1. Khái niệm công cụ ...............................................................................................9
1.1.1. Biến đổi khí hậu ................................................................................................9
1.1.2. Hộ gia đình......................................................................................................12
1.1.3. Hành vi ............................................................................................................13
1.1.4. Khu vực ven biển ............................................................................................14
1.2. Lý thuyết tiếp cận...............................................................................................161.2.1. Tiếp cận sinh thái nhân văn.............................................................................16
1.2.2. Lý thuyết hành vi ............................................................................................19
1.3. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ............................................................................20
1.4. Giới thiệu địa bàn nghiên cứu - khu vực ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế ..........26
Chƣơng 2. HOẠT ĐỘNG ỨNG PHÓ CỦA HỘ GIA ĐÌNH VỚI NHỮNG
THAY ĐỔI CỦA CÁC HIỆN TƢỢNG THỜI TIẾT .........................................30
2.1. Thực trạng về sự thay đổi của thời tiết và các mô hình sinh kế chính tại khu vực
ven biển Thừa Thiên Huế..........................................................................................30
2.1.1. Thực trạng về sự thay đổi thời tiết tại khu vực ven biển Thừa Thiên Huế.....30
2.1.1.1. Tình hình thời tiết tại tỉnh Thừa Thiên Huế.................................................30
2.1.1.2. Nhận thức về sự thay đổi thời tiết của người dân ........................................31
2.1.2. Các mô hình sinh kế chính tại khu vực ven biển Thừa Thiên Huế.................36
2.1.2.1. Nông nghiệp .................................................................................................36
2.1.2.2. Ngư nghiệp...................................................................................................38
2.1.2.3. Các mô hình sinh kế khác ............................................................................39
2.2. Tác động của biến đổi khí hậu đến các loại sinh kế và đời sống của người dân
khu vực ven biển Thừa Thiên Huế............................................................................42
2.2.1. Tác động của thời tiết đến các mô hình sinh kế..............................................42
2.2.1.1. Hộ gia đình làm nông nghiệp.......................................................................42
2.1.1.2. Hộ gia đình làm ngư nghiệp.........................................................................48
2.1.1.3. Các mô hình sinh kế khác ............................................................................53
2.2.2. Tác động của thời tiết đến đời sống sinh hoạt của các hộ gia đình.................56
2.3. Ứng phó với những thay đổi của các hiện tượng thời tiết bất thường ...............58
2.3.1. Thay đổi mùa vụ, cơ cấu giống cây trồng vật nuôi.........................................59
2.3.2. Thu hẹp quy mô sản xuất ................................................................................60
2.3.3. Trồng rừng phòng hộ ......................................................................................61
2.3.4. Bảo vệ tính mạng và tài sản ............................................................................62
2.3.5. Xây nhà tránh bão ...........................................................................................64
2.3.6. Xây dựng mạng lưới xã hội.............................................................................65
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi2.3.7. Di cư và tái định cư.........................................................................................66
3. Các nhóm giải pháp hỗ trợ người dân ven biển ứng phó với biến đổi khí hậu.....68
3.1. Những căn cứ lý luận và thực tiễn đề xuất giải pháp.........................................68
3.1.1. Những nỗ lực của chính quyền các cấp để ứng phó với BĐKH.....................69
3.1.2. Những căn cứ từ hành vi ứng phó của các hộ gia đình ven biển Thừa Thiên
Huế ............................................................................................................................73
3.2. Đề xuất giải pháp ...............................................................................................73
3.2.1. Nhóm giải pháp giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu.............................73
3.2.1.1. Trồng cây .....................................................................................................73
3.2.1.2. Trữ nước, tiết kiệm nước..............................................................................74
3.2.1.3. Thay đổi kiến trúc nhà..................................................................................74
3.2.1.4. Dùng năng lượng tái tạo...............................................................................74
3.2.1.5. Xây dựng hệ thống thủy lợi..........................................................................76
3.2.2. Nhóm giải pháp thích nghi với sự biến đổi khí hậu........................................78
3.2.2.1. Xây dựng nông nghiệp thích ứng với khí hậu..............................................78
3.2.2.2. Đánh bắt và nuôi trồng thủy sản thích ứng với khí hậu...............................79
3.2.2.3. Tái định cư – một cơ hội sinh kế mới ..........................................................81
3.2.2.4. Hình thành một thói quen mới - bảo hiểm ...................................................81
3.2.2.5. Di cư lao động – một hình thức sinh kế mới................................................82
4.2.2.6. Kè biển .........................................................................................................82
3.2.3. Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức về BĐKH..............................................83
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ........................................................................86
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..............................................................92DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Mối tương quan về tần suất xuất hiện thiên tai ở Việt Nam ....................27
Bảng 1.2: Đánh giá rủi ro tổng thể do nước biển dâng tại 4 huyện ..........................35
Bảng 2.1: Phân loại nhóm thiên tai theo mức độ tác động ở Thừa Thiên Huế.........37
Bảng 2.2: Tỷ lệ hộ gia đình có chăn nuôi và hộ gia đình thu được sản phẩm (Đơn vị:
%) ..............................................................................................................................45
Bảng 2.3: Đánh giá về mức độ ảnh hưởng của hiện tượng thời tiết bất thường đến
hoạt động sản xuất nông nghiệp (Đơn vị: %) ...........................................................51
DANH MỤC BIỂU
Biểu đồ 2.1: Đánh giá về lượng mưa trung bình (Đơn vị: %) ..................................39
Biểu đồ 2.2: Số lao động làm thêm trong hộ gia đình (Đơn vị: người) ....................48
Biểu đồ 2.3: Giá trị ngôi nhà (Đơn vị: 1000 đồng) ..................................................65
Biểu đồ 2.4: Một số biện pháp thích ứng trong nông nghiệp (Đơn vị: %) ..............67
DANH MỤC HỘP
Hộp 2.1: Cảm nhận về sự thay đổi thời tiết .............................................................42
Hộp 2.2: Mối lo ngại về các hiện tượng tự nhiên khác ............................................42
Hộp 2.3: Lý do di cư lao động .................................................................................47
Hộp 2.4: Câu chuyện về nghề trồng lúa ...................................................................52
Hộp 2.5: Thời tiết tác động đến trồng trọt ...............................................................53
Hộp 2.6: Câu chuyện phát triển đội tàu xa bờ ..........................................................56
Hộp 2.7: Câu chuyện về con tôm .............................................................................60
Hộp 2.7: Kinh nghiệm đoán thời tiết của người dân vùng ven biển ...................68
Hộp 2.8: Câu chuyện thu hẹp quy mô chăn nuôi gia súc, gia cầm ..........................69
Hộp 3.1: Khó khăn trong việc thực hiện các dự án kè biển .....................................92
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiDANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Những ngôi nhà nằm trong vùng sạt lở ...........................................66
Hình 2.2: Mái nhà được bảo vệ bằng những bao cát trong mùa mưa bão ......711
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Con người giờ đây đang ngày càng phải đối diện với nhiều rủi ro trong cuộc
sống cũng như hoạt động sản xuất hàng ngày. Những rủi ro mà mỗi cá nhân, gia
đình, cộng đồng và xã hội có nguy cơ phải đối mặt phổ biến có thể kể đến: thiên tai
do biến đổi khí hậu (BĐKH), bệnh tật, lừa đảo, phá sản, chiếm đoạt tài sản, chiến
tranh, hay thay đổi chính sách… Ngoài ra còn phải kể đến những ảnh hưởng tiêu
cực của quá trình phát triển, đô thị hóa, công nghiệp hóa, thương mại hóa… Trong
những rủi ro đó, BĐKH là khôn lường, thụ động và mang tính phổ biến toàn xã hội
nhất.
Việt nam là nước nằm trong số 10 quốc gia hàng đầu về tần suất bị thiên tai
trên thế giới [43]. Hàng năm, nước ta chịu hàng chục cơn bão, nhiều trận lũ càn
quét, hiện tượng sạt lở đất. Chịu tác động trực tiếp và nặng nề nhất đối với hiện
tượng BĐKH vẫn là người nông dân. Điều này có thể lý giải rằng nước ta là nước
nông nghiệp, việc sản xuất của người dân chịu ảnh hưởng trực tiếp từ các hiện
tượng thời tiết. Vì vậy, họ là đối tượng chịu tác động mạnh bởi các cú sốc từ thiên
tai. Ranh giới giữa các hộ vừa thoát cùng kiệt và tái cùng kiệt sau các cú sốc đang là vấn
đề lớn đối với các quốc gia đang phát triển như Việt Nam.
Tỉnh Thừa Thiên-Huế là nơi chịu nhiều thiên tai khắc nghiệt như lũ lụt, bão,
hạn hán, triều cường, xâm nhập mặn, xói lở bờ biển, sạt lở bờ sông… Thiên tai xảy
ra hàng năm và cường độ tần suất bất thường, khó dự đoán, ảnh hưởng lớn đến sự
phát triển kinh tế xã hội và ổn định cuộc sống của cộng đồng dân cư [50]. Trong các
loại địa hình cư trú, khu vực ven biển là nơi chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất của
những hiện tượng thời tiết bất thường do biến BĐKH.
Nghiên cứu về BĐKH không phải là chủ đề mới ở địa bàn tỉnh Thừa Thiên
Huế. Tuy nhiên, những nghiên cứu này phần lớn còn tập trung vào việc xác định
các chỉ số từ những hiện tượng thiên nhiên như mực nước biển, tốc độ xói mòn,
lượng mưa… Với mong muốn tiếp cận từ khoa học xã hội học, đối với vấn đề thời
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi2
tiết bất thường, BĐKH ở khu vực ven biển Thừa Thiên Huế, tác giả lựa chọn đề tài
“Hành vi ứng phó với biến đổi khí hậu của các hộ gia đình nông thôn ở khu
vực ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế” để thực hiện nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ
của mình.
2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
2.1. Ý nghĩa khoa học
Nghiên cứu này nhằm làm rõ thêm các khái niệm liên quan đến BĐKH, cung
cấp một cách nhìn cụ thể về ảnh hưởng của những hiện tượng thời tiết bất thường
trong cuộc sống và sinh hoạt của những người nông dân ở khu vực địa hình ven
biển, từ đó thấy được hành vi ứng phó với những thương tổn mà họ gặp phải tại nơi
cư trú. Đề tài mong muốn đóng góp một cách nhìn mới cho chủ đề sinh kế bền
vững, thái độ đối với rủi ro, tính dễ tổn thương… Đây vốn là những vấn đề đang
được các nhà hoạch định chính sách, các tổ chức phi chính phủ, các nhà tài trợ quốc
tế quan tâm đối với các nền kinh tế mới nổi như Việt Nam.
2.2. Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng về mặt hoạch định chính sách vì các
biện pháp hỗ trợ xã hội, kinh tế, cơ cấu khác nhau có thể được xây dựng và thực thi
dựa trên sự khác nhau trong hành vi của mỗi nhóm người.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Xác định tác động của những hiện tượng thời tiết bất thường đến cuộc sống và
hoạt động sản xuất của hộ gia đình nông thôn khu vực ven biển tỉnh Thừa Thiên
Huế. Từ đó tìm hiểu hành vi ứng phó của các hộ gia đình này với những hiện tượng
thời tiết đó.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu tác động của các hiện tượng thời tiết bất thường đến cuộc sống và
hoạt động sản xuất nông nghiệp của người dân nông thôn khu vực ven biển tỉnh
Thừa Thiên Huế.3
- Tìm hiểu hành vi ứng phó với các hiện tượng thời tiết bất thường của các hộ
gia đình nông thôn khu vực ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Đề xuất các giải pháp đến các bên liên quan để giúp người dân chủ động ứng
phó với biến đổi khí hậu.
4. Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Hành vi ứng phó với biến đổi khí hậu của các hộ gia đình nông thôn ở khu vực
ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế.
4.2. Khách thể nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu là những hộ gia đình sống tại khu vực địa hình ven biển.
4.3. Phạm vi nghiên cứu
Thời gian nghiên cứu: 8/2012 – 12/2012
Không gian nghiên cứu: Dữ liệu của nghiên cứu được thu thập tại địa bàn 4
huyện ven biển Thừa Thiên Huế: huyện Phú Vang, Phong Điền, Hương Trà, Phú
Lộc (từ cơ sở một phần dữ liệu của dự án “Tác động của các cú sốc tới tính dễ bị
tổn thương đến cùng kiệt đói: “Hậu quả đối với sự phát triển của các nền kinh tế mới
nổi ở khu vực Đông Nam Á”).
5. Câu hỏi nghiên cứu
- Những hiện tượng thời tiết bất thường nào đang tác động lên khu vực ven
biển Thừa Thiên Huế trong 10 năm trở lại đây?
- Mô hình sinh kế chính và tác động của thời tiết đến các mô hình sinh kế của
hộ gia đình ở khu vực ven biển Thừa Thiên Huế là gì?
- Làm thế nào để những nhóm sinh kế ven biển chịu nhiều rủi ro nhất có thể
đối phó tốt hơn trước xu hướng của BĐKH?
6. Giả thuyết nghiên cứu
- Những hiện tượng thời tiết bất thường hàng năm gây ra nhiều thiệt hại về tài
sản và ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất của các hộ gia đình ở khu vực ven biển.
Bão, lũ là hiện tượng xảy ra thường xuyên, liên tiếp với cường độ mạnh và gây nên
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi4
nhiều khó khăn cho người dân trong cuộc sống (bao gồm cả nơi cư trú và hoạt động
sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là ngư nghiệp).
- Nông nghiệp (trồng trọt và chăn nuôi), ngư nghiệp (đánh bắt và nuôi trồng
thủy sản, nhóm sinh kế khác (tiểu thủ công nghiệp, lao động tự do) là những nhóm
sinh kế chính tại vùng ven biển Thừa Thiên Huế.
- Để khắc phục những ảnh hưởng do thời tiết bất thường gây nên, người dân
khu vực ven biển đã có những biện pháp ứng phó với thiên tai như: thay đổi cơ cấu
mùa vụ, thay đổi giống cây trồng vật nuôi, di chuyển đến các khu tái định cư, di
chuyển nơi cư trú, tạm dừng các hoạt động đánh bắt…
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp thu thập thông tin
- Dữ liệu thứ cấp:
Trước khi tiến hành thu thập các dữ liệu sơ cấp, nghiên cứu đã tập hợp các dữ
liệu liên quan đến nội dung đề tài như:
 Bản đồ khu vực về hành chính, địa hình, tình hình sản xuất…
 Kế hoạch, định hướng phát triển kinh tế-xã hội các năm 2011, 2012 tại
các địa bàn.
 Các số liệu khí tượng – thủy văn trong 10 năm qua.
 Các kịch bản BĐKH và nước biển dâng của Bộ Tài nguyên và Môi
trường, các cơ quan Nghiên cứu và Phát triển quốc tế.
 Các báo cáo khoa học liên quan…
- Dữ liệu sơ cấp:
+ Phân tích tài liệu:
Luận văn đã sử dụng một phần số liệu của dự án DFG “Tác động của các cú
sốc tới tính dễ bị tổn thương đến cùng kiệt đói: Hậu quả đối với sự phát triển của các
nền kinh tế mới nổi ở khu vực Đông Nam Á”. Bộ số liệu này bao gồm các thông tin
liên quan đến những cú sốc và rủi ro mà các hộ nông thôn ở Thừa Thiên Huế phải
đối mặt và hoạt động đầu tư vào nông nghiệp cũng như mức thu nhập của hộ.5
Bộ câu hỏi gồm 9 mục được thiết kế và được dùng để hỏi 166 đối tượng là
thành viên trong các hộ gia đình đang sinh sống tại các điểm địa bàn nghiên cứu.
Đối tượng được lựa chọn ngẫu nhiên.
Đối với nghiên cứu này, tác giả chỉ sử dụng một số câu hỏi ở bảng hỏi của dự
án với mục đích phù hợp hơn với nội dung thực tế của nghiên cứu.
Các câu hỏi được sử dụng bao gồm:
 Mục 3.2: Các rủi ro
 Mục 4.1: Đất đai
 Mục 4.2: Nông nghiệp
 Mục 4.3: Gia súc/Gia cầm và thủy sản
 Mục 4.4: Đánh cá, săn bắt, thu lượm, đốn gỗ, củi
 Mục 6: Công việc tự làm phi nông nghiệp bao gồm cả tiểu thủ công
nghiệp
 Mục 9.2: Điều kiện về nhà ở
Mục đích bảng hỏi nhằm đưa ra con số định lượng về các thông tin cần thu thập.
Thời điểm khảo sát: 6/2011
+ Phƣơng pháp phỏng vấn sâu
Nhằm tăng tính thuyết phục của các luận cứ được sử dụng trong đề tài, tác giả
đã thực hiện thêm 15 trường hợp phỏng vấn sâu (9 nam, 6 nữ) với các đối tượng:
cán bộ chính quyền, và thay mặt các hộ gia đình. Mục đích của phỏng vấn sâu được
chuẩn bị và thiết kế logic với các nội dung cụ thể cùng các câu hỏi rõ ràng liên quan
đến nhận thức, hiểu biết về BĐKH; tác động, ảnh hưởng của BĐKH; các biện pháp
ứng phó và thích ứng với BĐKH; nhu cầu hỗ trợ nhằm ứng phó với BĐKH.
Thời điểm khảo sát: tháng10/2012
+ Thảo luận nhóm:
Tác giả cũng tiến hành 5 cuộc thảo luận nhóm với các nội dung liên quan đến
tình hình kinh tế-xã hội của cộng đồng, lịch sử diễn biến của các hiện tượng liên
quan đến BĐKH, nhận biết hay tiên đoán của người dân đối với thiên tai hay
BĐKH, tác động của BĐKH cũng như kế hoạch ứng phó của cộng đồng đối với
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi6
BĐKH. Đối tượng tham gia thảo luận nhóm là thay mặt các hộ gia đình, và cán bộ
chính quyền địa phương.
Thời điểm khảo sát: 10/2012
- Số lƣợng mẫu cụ thể ở từng phƣơng pháp thu thập thông tin tại các địa bàn:
STT Huyện Xã Thôn Bảng hỏi PVS TLN
1
1
Hương
Trà
Hương
Phong
Tiến Thành 10
1 1
Thuận Hòa 9
1
2
Phong
Điền
Điền Môn Kế Môn 2 9
3
1
Vĩnh Xương 1 9
Điền Hải Minh Hương 8
Thế Chí Đông 1 10
3
3
Phú Vang
Phú Đa
Hòa Tây 10
1
2
Lương Viễn 9
Vinh Hà
Thôn 1 9
2
Thôn 4 10
Vinh Thái
Diêm Trụ 10
2
Kênh Tắc 9
Phú An
An Tuyền 8
2
Triều Thủy 10
Phú Hải
Cự Lại Trung 9
2
Cự Lại Đông 10
4
4
Phú Lộc Vinh Hiền Hiền Hòa 1 8 2 1
Hiền Hòa 2 9
TỔNG 166 15 5
7.2. Phương pháp xử lý thông tin
Thông tin định lượng ở đề tài này được xử lý lại bằng phần mềm SPSS 19.0.
Đối với những phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm do số mẫu không lớn nên tác
giả xử lý bằng phương pháp mã hóa (coding) tìm codes, themes theo từng chủ đề,
nội dung của nghiên cứu.7
8. Khung lý thuyết
KHU
VỰC
VEN
BIỂN
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
(Bão, lũ lụt, hạn hán, nắng nóng, mưa đá, biển
xâm thực…)
Thích ứng
HÀNH VI
NGƢ NGHIỆP
NÔNG NGHIỆP
SINH KẾ KHÁC
GIẢI PHÁP
(Sống chung với BĐKH)
THÍCH NGHI GIẢM THIỂU
Nâng cao
nhận thức
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi8
9. Kết cấu luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận – khuyến nghị, Danh mục tài liệu tham khảo,
Phụ lục, bảng biểu, nội dung chính của luận văn được chia thành 3 chương.
Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài: chương này giới thiệu về các
khái niệm công cụ, địa bàn nghiên cứu và bối cảnh nghiên cứu thích ứng với BĐKH
ở Việt Nam cũng như trên thế giới.
Chương 2. Hoạt động ứng phó của hộ gia đình với những thay đổi của các
hiện tượng thời tiết bất thường: tình hình sản xuất của các hộ gia đình, nhận thức
của người dân về tình hình thời tiết, tác động của thời tiết đến sản xuất và sinh hoạt
và ứng phó của người dân về các hiện tượng thời tiết bất thường.
Chương 3. Giải pháp giúp các hộ gia đình ứng phó với biến đổi khí hậu: đề
xuất các nhóm giải pháp giảm thiểu tác động, thích nghi và nâng cao nhận thức về
BĐKH9
NỘI DUNG CHÍNH
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Khái niệm công cụ
1.1.1. Biến đổi khí hậu
Trong cộng đồng khoa học, các nhà khoa học tự nhiên lẫn khoa học xã hội và
nhân văn đều góp phần quan trọng trong việc nghiên cứu các vấn đề liên quan đến
BĐKH. Các nghiên cứu Xã hội học trên thế giới đã quan tâm đến ba hướng nghiên
cứu, bao gồm: những nguyên nhân xã hội dẫn đến BĐKH, hệ quả kinh tế xã hội của
BĐKH, và sự thích ứng đối với BĐKH cũng như giảm thiểu ảnh hưởng của BĐKH
[1].
Có ba định nghĩa phổ biến về BĐKH. Thứ nhất, IPCC cho rằng: “Khái niệm
BĐKH đề cập tới sự thay đổi tình trạng của khí hậu có thể nhận ra được (chẳng hạn
sử dụng tests thống kê) bởi sự thay đổi về điều kiện và/hay tính chất của môi
trường. Sự thay đổi đó tồn tại trong thời gian dài, nhiều thập kỷ hay lâu hơn. Biến
đổi khí hậu là bất kỳ sự thay đổi nào của khí hậu qua thời gian, do sự thay đổi tự
nhiên hay do hoạt động của con người” (IPCC, 2007:30). Thứ hai, trong Hiệp định
khung của Liên hợp quốc về BĐKH cho rằng: “BĐKH là sự thay đổi của khí hậu do
hoạt động của con người trực tiếp hay gián tiếp gây ra làm thay đổi thành phần cấu
tạo của khí quyển toàn cầu. Thứ ba, BĐKH là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm
khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các
nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo [49]. Đây là trạng thái của khí hậu so với trung
bình và/ hay dao động của khí hậu duy trì trong một khoảng thời gian dài, thường
là vài thập kỷ hay dài hơn.
Như vậy, cả ba định nghĩa trên đều nhấn mạnh đến BĐKH do hoạt động của
con người gây ra. Theo IPCC, BĐKH biểu hiện qua ba khía cạnh: sự thay đổi nhiệt
độ, sự thay đổi lượng mưa, sự dâng lên của mực nước biển, và các hiện tượng thời
tiết cực đoan khác (IPCC, 2007: 26-33). Theo “Kịch bản BĐKH, nước biển dâng
thể ở các địa bàn, tuy nhiên do đặc thù là tìm hiểu thông tin của hộ gia đình nên cơ
cấu mẫu không thể hiện các con số phần trăm về đặc điểm nhân khẩu học. Việc
thực hiện thêm các cuộc phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm là việc cần thiết. Nó bổ
sung và giúp chúng tui hiểu rõ hơn về đề tài nghiên cứu. Do đó, trong quá trình
trình bày kết quả nghiên cứu, những dẫn chứng từ dữ liệu định tính có phần phong
phú hơn. Trong điều kiện nếu có thể triển khai tiếp nghiên cứu này, tác giả sẽ cố
gắng bổ sung thêm những con số nhằm tăng thêm tính thuyết phục và độ tin cậy.
Như vậy, việc nghiên cứu trường hợp là một khu vực sinh thái nhân văn nhạy
cảm đã góp phần cung cấp thông tin tham khảo cho các nhà quản lý vì mục tiêu
thích ứng với BĐKH.
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với ngƣời dân
Thường xuyên theo dõi dự báo thời tiết từ các phương tiện thông tin đại
chúng, khi biết thông tin về dự báo thời tiết, đặc biệt là khi có thiên tai (bão, lũ,
sóng lớn…) thì cần báo cho nhiều người biết và có biện pháp kịp thời bảo vệ tính
mạng, tài sản của gia đình, của cộng đồng.
Theo dõi diễn biến của các thiên tai theo thời gian (ví dụ theo năm) để nắm
được xu hướng diễn ra các hiện tượng thiên tai. Đánh giá mức độ thường xuyên và
hậu quả của các thiên tai.
Luôn ở trong tư thế sẵn sàng đối phó với các hiện tượng thiên tai bất thường
có thể xảy ra. Chuẩn bị những thiết bị, dũng cụ hỗ trợ phòng khi thiên tai xảy ra.
Thực hiện phương châm “phòng chống hơn khắc phục hậu quả”. Có thể học
hỏi các kinh nghiệm trong phòng chống thiên tai của bà con trong vùng, nắm được
các việc cần làm để phòng chống thiên tai hiệu quả.
Học hỏi kinh nghiệm, những vệc cần làm để khắc phục hậu quả thiên tai có hiệu
quả.
Tham gia hoạt động cộng đồng trong phòng chống và giảm nhẹ thiên tai: đối
với ngư dân khai thác xa bờ có thể tổ chức đi khai thác theo nhóm tàu để tạo thuận
lợi cho thông tin liên lạc, ứng cứu trong trường hợp bất trắc xảy ra.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016-2020 Nông Lâm Thủy sản 0
D thực hành công nghệ sinh học ứng dụng trong công nghệ thực phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu ứng dụng giao thông thông minh (ITS) trong quản lý khai thác, điều hành giao thông và thu phí trên hệ thống đường ô tô cao tốc Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Xây dựng đội ngũ công chức cấp xã đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính nhà nước ở tỉnh hưng yên hiện nay Văn hóa, Xã hội 0
D Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ở huyện Thạch Hà đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính nhà nước hiện nay Văn hóa, Xã hội 0
D Nghiên cứu ứng dụng các phương pháp học máy tiên tiến trong công tác dự báo vận hành hồ Hòa Bình Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu ứng dụng cảm biến góc và thiết kế hệ thống chấp hành cho mô hình máy bay 4 cánh Khoa học kỹ thuật 0
D Xây dựng văn hoá hành vi ứng xử trong doanh nghiệp Marketing 0
D Học thuyết âm dương Ngũ hành và ứng dụng của nó trong đời sống Văn hóa, Xã hội 0
D Ứng dụng phần mềm Netsupport School trong dạy thực hành Tin học 7 tại trường THCS Nga Bạch Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top