onelove_scupid

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định của Công ty Nhựa cao cấp Hàng không





MỤC LỤC
 
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I 2
NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG TSCĐ
CỦA DOANH NGHIỆP 2
1.1. Tổng quan về TSCĐ của Doanh nghiệp 2
1.1.1. Khái niệm và phân loại TS trong Doanh nghiệp
1.1.2. TSCĐ của Doanh nghiệp 3
1.2. Hiệu quả sử dụng TSCĐ của Doanh nghiệp. 6
1.2.1. Hiệu quả sử dụng TSCĐ 7
1.2.2. Hiệu quả quản lý và sử dụng TSCĐ
1.2.3. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng TSCĐ 17
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ .
1.3.1. Các nhân tố khách quan 34
1.3.2. Các nhân tố chủ quan 35
CHƯƠNG II 19
THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ 19
TẠI CÔNG TY NHỰA CAO CẤP HÀNG KHÔNG 19
2.1. Tổng quan về Công ty Nhựa cao cấp Hàng không 19
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 19
2.1.2. Sơ đồ quản lý của Công ty 21
2.2. Thực trạng kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty 22
2.2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty
2.2.2. Tình hình TSCĐ của Công ty 23
2.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng TSCĐ 29
2.3. Hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty 31
2.3.1. Kết quả đạt được 31
2.3.2. Hạn chế 33
 
CHƯƠNG III 37
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ TẠI CÔNG TY NHỰA CAO CẤP HÀNG KHÔNG 37
3.1. Phương hướng phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty 37
3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại công ty nhựa cáo cấp hàng không. 39
3.2.1. Hoàn thiện quy trình ra quyết định mua sắm TSCĐ. 39
3.2.2. Tăng cường đổi mới công nghệ, quản lý sử dụng và bảo dưỡng TSCĐ. 40
3.2.3. Thanh lý, xử lý các TSCĐ không dùng đến. 42
3.2.4. Tận dụng năng lực của TSCĐ trong Công ty. 42
3.2.5. Lựa chọn nguồn tài trợ dài hạn hợp lý: 43
3.2.6. Hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ. 43
3.2.7. Nâng cao trình độ cán bộ nhân viên trong Công ty. 44
3.3. Kiến nghị 46
3.3.1. Kiến nghị với Tổng Công ty Hàng không 46
3.3.2. Kiến nghị với Nhà nước. 47
KẾT LUẬN 50
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

sản của doanh nghiệp có bao nhiêu đồng được đầu tư vào TSCĐ. Tỷ suất càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp đã chú trọng đầu tư vào TSCĐ.
e. Kết cấu TSCĐ của doanh nghiệp
Căn cứ vào kết quả phân loại, có thể xây dựng hàng loạt các chỉ tiêu kết cấu TSCĐ của doanh nghiệp. Các chỉ tiêu này đều được xây dựng trên nguyên tắc chung là tỷ số giữa giá trị của một loại, một nhóm TSCĐ với tổng giá trị TSCĐ tại thời điểm kiểm tra. Các chỉ tiêu này phản ánh thành phần và quan hệ tỷ lệ các thành phần trong tổng số TSCĐ hiện có để giúp người quản lý điều chỉnh lại cơ cấu TSCĐ, nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ.
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ
TẠI CÔNG TY NHỰA CAO CẤP HÀNG KHÔNG
2.1. Tổng quan về Công ty Nhựa cao cấp Hàng không
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Do tầm quan trọng của Công ty Nhựa cao cấp Hàng không, trong việc sản xuất sản phẩm phục vụ các chuyến bay của ngành Hàng không nên ngày 04/11/1980 Công ty Nhựa cao cấp Hàng không chính thức được thành lập theo quyết định số 732/QĐ-TCHK của Tổng cục Hàng không với tên khai sinh là Xí nghiệp hoá nhựa cao su Hàng không. Nhiệm vụ chính của Công ty là sản xuất sản phẩm nhựa phục vụ cho các chuyến bay của Vietnam Airlines.
Ngày 21/7/1994 đơn vị đổi tên thành Công ty Nhựa cao cấp Hàng không như hiện nay theo quyết định số 1125/QĐ-TCCB-LĐ của Bộ giao thông vận tải. Doanh nghiệp bước sang giai đoạn mới, giai đoạn phát triển nhanh và liên tục.
Cùng với sự phát triển của ngành Hàng không cũng như về yêu cầu độc lập, tự chủ, sáng tạo trong kinh doanh, tự chịu trách nhiệm về tình hình tài chính và giải quyết công ăn việc làm cho lao động trong điều kiện nền kinh tế thị trường. Công ty Nhựa cao cấp Hàng không với tư cách là một Doanh nghiệp Nhà nước Một thành viên hạch toán độc lập trực thuộc Tổng Công ty Hàng không, chức năng chính là cung cấp sản phẩm nhựa phục vụ cho nhu cầu của ngành Hàng không. Ngoài ra Công ty còn sản xuất các sản phẩm nhựa phục vụ cho nhu cầu thị trường ngoài ngành.
Nhìn chung các sản phẩm nhựa cao cấp mang nhãn hiệu Aplaco có chất lượng tốt, mẫu mã đẹp, kiểu dáng phong phú, giá cạnh tranh. Hàng năm Công ty đều tung ra thị trường 4 đến 6 sản phẩm mới, hiện nay Công ty sản xuất trên 250 loại sản phẩm khác nhau.
Vì vậy có thể nói từ một cơ sở nhỏ bé, lạc hậu, làm ăn bao cấp của ngành Hàng không. Sau hơn 10 năm dám nghĩ dám làm quyết tâm xây dựng và phấn đấu không biết mệt mỏi, vượt qua khó khăn, thử thách, Công ty Nhựa cao cấp Hàng không đã vươn mình đi lên. Trong sự phát triển vững vàng và ổn định, sẵn sàng cho hội nhập khu vực và quốc tế với nhiều kỳ vọng lớn, sản phẩm của Công ty không những đã hoàn toàn thay thế hàng nhập khẩu của ngành Hàng không từ Singapore, Pháp … mà còn xuất khẩu được hàng hoá của mình sang các nước khu vực các nước Asean, Châu Âu (Thụy Điển, Bỉ …) Châu Úc (Úc …)
Sau đây là kết quả kinh doanh của những năm gần đây:
Trải qua nhiều khó khăn trong quá trình xây dựng và phát triển, hiện nay Công ty Nhựa cao cấp Hàng không là một đơn vị kinh tế làm ăn có hiệu quả nhìn vào chỉ tiêu cơ bản trong hoạt động kinh doanh của Công ty thật đáng khích lệ, nó phản ánh sự tăng trưởng lành mạnh ổn định và tiến bộ.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Công ty
Giám đốc
Phó giám đốc
Trợ lý giám đốc
Phòng
tổ
chức
cán bộ lao động tiền lương
Phòng
marketting

tiêu thụ
Phòng
kế hoạch
Phòng
kỹ thuật
Phòng
chất lượng
Phòng
quản lý
nội
vụ
Phòng
kế toán tài chính
Phòng
thiết kế
Phân xưởng dập khay nhôm
Phân xưởng nhựa
Phân xưởng màng mỏng
Phân xưởng in màng cứng
Phân xưởng bao bì PVC
2.2. Thực trạng hiệu quả sử dụng TSCĐ của Công ty
Để đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ tại doanh nghiệp và có những giải pháp đúng đắn, người ta căn cứ vào tình hình tài chính và kết quả kinh doanh có liên quan đến hiệu quả sử dụng TSCĐ như tổng tài sản, nguồn vốn, quy mô vốn chủ sở hữu, doanh thu, lợi nhuận … của doanh nghiệp.
Trong 2 năm 2006 - 2007 Công ty Nhựa cao cấp Hàng không đã đạt được một số kết quả cụ thể như sau:
Bảng sau đây sẽ cho thấy cơ cấu tài sản, nguồn vốn của Công ty thay đổi như thế nào qua các năm.
Bảng 2.2. Kết cấu tài sản, nguồn vốn của Công ty
Đơn vị tính: đồng
Tổng tài sản
Năm 2006
Năm 2007
TSLĐ và Đầu tư ngắn hạn
87.086.369.737
87.389.554.954
TSCĐ và đầu tư dài hạn
52.892.071.424
48.849.419.923
Tổng nguồn vốn
84.086.369.737
87.389.55.954
Nợ phải trải
72.674.676.481
68.265.701.099
Nguồn vốn chủ sở hữu
13.827.493.584
15.493.990.167
(Nguồn báo cáo tài chính năm 2006, 2007)
Bảng 2.3: Kết quả kinh doanh của Công ty
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Tổng doanh thu
51.622.832.744
61.326.881.591
Doanh thu thuần
51.610.972.420
61.313.835.235
Lợi nhuận sau thuế
1.680.096.583
2.055.643.372
(Nguồn báo cáo tài chính năm 2006, 2007)
2.2.1. Thực trạng TSCĐ của Công ty
* Cơ cấu, biến động của TSCĐ tại Công ty
a. Cơ cấu:
Do đặc điểm sản xuất của Công ty là được tiến hành ở các cơ sở tách biệt nhau, nhưng mặc dù sản phẩm của Công ty rất đa dạng (có trên 100 mặt hàng) nhưng mỗi Xí nghiệp tham gia một hay nhiều loại sản phẩm thì tất cả các sản phẩm đều được sản xuất từ nhựa. Vì vậy, quy trình công nghệ nhìn chung tương đối giống nhau.
Hiện nay TSCĐ trong Công ty Nhựa cao cấp Hàng không được phân loại theo hình thái biểu hiện và công dụng kinh tế.
Trong đó: - Tài sản chưa dùng, không dùng : 856.329.762
- Tài sản hết khấu hao : 9.273.588.478
- Tài sản chờ thanh lý : 685.557.400
Căn cứ vào bảng trên ta thấy, cơ cấu TSCĐHH của Công ty Nhựa cao cấp Hàng không theo công dụng kinh tế như sau:
Các loại máy móc thiết bị là TSCĐ chiếm tỷ lệ lớn nhất và tăng tương đối từ đầu năm đến cuối năm. Điều này phản ánh sức tăng năng lực sản xuất của Công ty. Nguyên giá TSCĐ thực tế tăng 6.275.408đ trong khi đó riêng nguyên giá máy móc thiết bị tăng 457.862.868đ (chiếm 84% tăng TSCĐ).
Giá trị thiết bị máy móc tăng gần như chiếm hết số vốn tăng trong kỳ. Điều này chứng tỏ Công ty đã quan tâm sửa đổi lại cơ cấu bất hợp lý ở đầu kỳ. Nhiệm kỳ sản xuất Công ty đã có điều kiện thực hiện tốt hơn do có nhiều máy móc mới được trang bị.
Đi sâu nghiên cứu TSCĐ tăng trong kỳ, điều đáng quan tâm là số vốn mới huy động tăng nhiều nhất chiếm trên 94% trong đó TSCĐ là thiết bị máy móc chiếm 83,2% số vốn mới huy động. Công ty đã cố gắng kịp thời huy động vốn phục vụ cho sản xuất, đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất trong kỳ.
Ngoài việc tăng thêm TSCĐ trong kỳ cũng phát sinh việc giảm TSCĐ. Ta nhận thấy tổng giá trị TSCĐ bị loại bỏ so với TSCĐ có ở đầu kỳ chiếm 0,5% trong đó hệ số loại bỏ của máy móc thiết bị chiếm 0,4%. Như vậy TSCĐ bị loại bỏ chủ yếu là các loại máy móc thiết bị do đã hư hỏng, hết thời hạn sử dụng.
Nhìn vào cơ cấu TSCĐHH của Công ty ta thấy phần tăng lên của TSCĐ chủ yếu là máy móc thiết bị phục vụ sản xuất trực tiếp còn lại là thiết bị quản lý, nhà cửa… tăng không đáng kể nghĩa là được duy trì ở mức đủ tương đối cho ho
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Vietinbank Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình sau tuyển dụng nhân sự của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thuận Lợi Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Môi giới chứng khoán tại Công ty cổ phần chứng khoán VNDirect Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Việt Nam sau M&A Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao sự gắn bó của nhân viên với tổ chức tại công ty pfizer việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Vị thế, yếu tố cản trở và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
D Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu PNJ Silver theo định hướng khách hàng tại thị trường Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top