nguyenhuu_chien

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA cho việc phát triển hệ thống cấp thoát nước đô thị Việt Nam





MỤC LỤC

Trang

PHẦN MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I.THỰC TRẠNG CHUNG CỦA HỆ THỐNG CẤP THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ VIỆT NAM 4

1.1.Thực trạng chung hệ thống cấp nước đô thị Việt Nam 4

1.1.1.Về công suất : 4

1.1.2.Về chất lượng nước : 7

1.1.3.Về chống thất thu, thất thoát nước : 9

1.1.4.Về chất lượng thi công và thiết bị 12

1.1.5.Về quản lý,vận hành và bảo trì : 13

1.1.6.Nhận xét chung 14

1.2.Thực trạng chung hệ thống thoát nước đô thị Việt Nam 22

1.2.1.Thực trạng hệ thống thoát nước đô thị Việt Nam 22

1.2.2.Những tồn tại cần khắc phục trong hệ thống thoát nước đô thị Việt Nam 23

1.2.3. Nguyên nhân 25

CHƯƠNG II.ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ VIỆC SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA CHO NHỮNG DỰ ÁN CẤP THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1990 ĐẾN NAY 26

2.1.Thực trạng đầu tư xây dựng các dự án cấp thoát nước đô thị sử dụng nguồn vốn ODA trong thời gian qua 26

2.1.1. Khái quát tình hình,đặc điểm các nguồn vốn đầu tư cho các dự án cấp thoát nước đô thị Việt Nam thời gian qua 26

2.1.2. Tình hình đầu tư,sử dụng nguồn vốn ODA các dự án cấp thoát nước trong thời gian qua 28

2.2.Đánh giá hiệu quả đầu tư xây dựng các dự án cấp thoát nước đô thị sử dụng nguồn vốn ODA trong thời gian qua 35

2.2.1. Các tiêu chuẩn đánh giá hiệu quá sử dụng nguồn vốn ODA cho các dự án cấp thoát nước đô thị Việt Nam 35

2.2.1.1-Về sản xuất và tiêu thụ nước. 35

2.2.1.2- Về tỷ lệ nước thất thoát. 35

2.2.1.3-Về chi phí . 36

2.2.1.4-Về tài chính. 36

2.2.1.5-Về hiệu quả kinh tế vốn đầu tư : Hiện giá thu nhập thuần(NPV) và Tỷ lệ hoàn vốn nội bộ kinh tế (EIRR). 36

2.2.1.6- Chỉ tiêu về hiệu quả tài chính của dự án: 37

2.2.1.7-Về xã hội : 38

2.2.2.Hiệu quả đạt được trong việc sử dụng nguồn vốn ODA cho lĩnh vực cấp thoát nước 41

2.2.2.1.Hiệu quả về mặt sản xuất và cung cấp nước 41

2.2.2.2.Hiệu quả về xã hội 43

2.2.2.3.Hiệu quả về tài chính 45

2.2.2.4.Hiệu quả về nâng cao nguồn nhân lực và thiết bị vật tư 45

2.3.Những tồn tại cần khắc phục trong việc sử dụng nguồn vồn ODA cho lĩnh vực cấp thoát nước 48

CHƯƠNG III.CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA TẠI CÁC DỰ ÁN CẤP THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ VIỆT NAM 53

3.1. Định hướng phát triển hệ thống cấp thoát nước đô thị Việt Nam 53

3.1.1.Dự báo nhu cầu dùng nước các đô thị 53

3.1.2.Định hướng phát triển hệ thống cấp thoát nước đô thị Việt Nam 55

3.1.2.1.Mục tiêu trước mắt 55

3.1.2.2.Mục tiêu dài hạn 56

3.1.2.3.Kế hoạch định hướng đầu tư phát triển hệ thống cấp nước đô thị Việt Nam 58

3.1.2.4.Kế hoạch định hướng đầu tư phát triển hệ thống thoát nước đô thị Việt Nam 59

3.2.Các nhóm giái pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA cho việc phát triển hệ thống cấp thoát nước đô thị Việt Nam 61

3.2.1.Nhóm giải pháp về chính sách 61

3.2.1.1.Quy hoạch sử dụng vốn ODA 61

3.2.1.2.Quy trình và thủ tục trong tiếp nhận sử dụng vốn ODA 61

3.2.1.3.Về vấn đề đấu thầu 62

3.2.1.4.Về vấn đề giải ngân và vốn đối ứng 62

3.2.1.5.Về chính sách tài chính 63

3.2.2.Giải pháp về quản lý 63

3.2.2.1.Các công cụ quản lý khi quyết định đầu tư các dự án cấp thoát nước sử dụng vốn ODA 63

3.2.2.2.Hệ thống quản lý ngành cấp thoát nước 64

3.2.3.Giải pháp về đào tạo 64

3.2.3.1.Nâng cao năng lực cán bộ quản lý các dự án ODA 64

3.2.3.2.Tổng kết,biên soạn các tài liệu hướng dẫn và đào tạo 64

KẾT LUẬN 65

KIẾN NGHỊ 67

I.Đối với nhà nước 67

II.Đối với ngành 68

TÀI LIỆU THAM KHẢO 70

PHỤ LỤC

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


lãi xuất 0%,thời hạn vay 40 năm, ân hạn 10 năm. Điều kiện các công ty cấp nước vay lại là :lãi xuất 6,11 % năm, thời hạn vay 25 năm, 5 năm ân hạn.
-Phần vốn ODA vay để đầu tư chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tài sản cố định của ngành cấp nước. Từ năm 1993 đến năm 2008 phần vốn ODA được sử dụng để đầu tư cho ngành cấp thoát nước và phát triển đô thị chiếm 9,17% tổng số vốn ODA đã được đầu tư vào Việt Nam trong giai đoạn đó
Bảng 2.2: Bảng danh mục các dự án cấp nước sử dụng nguồn vốn ODA được kí kết trong giai đoạn 2000-2008
STT
Tên dự án
Nguồn vốn
Năm kí kết
Số tiền đầu tư
(triệu USD)
1
Dự án cấp nước và vệ sinh các thành phố,thị xã
ADB
2002
60.00
2
Dự án nâng cấp hệ thống cấp nước đô thị miền Trung
ADB
2005
20.00
3
Dự án phát triển hệ thống cấp nước các đô thị vừa và nhỏ miền Trung
ADB
2007
53.00
4
Dự án phát triển cấp nước đô thị Việt Nam
WB
2004
112.00
5
Dự án cấp nước và vệ sinh môi trường TP.Hải Phòng giai đoạn 2
Phần Lan
2000
4.75
6
Dự án phát triển hạ tầng cơ sở đô thị Nam Định giai đoạn 2
(cấp thoát nước)
Thuỵ Sỹ
2000
1.60
7
Dự án phát triển hạ tầng cơ sở Đồng Hới giai đoạn 2
Thuỵ Sỹ
2000
0.84
8
Dự án môi trường Việt Nam-Canada
Canada
2000
7.90
9
Cấp nước và vệ sinh môi trường nông thôn Nghệ An
Đan Mạch
2000
6.71
10
Dự án cấp nước và vệ sinh nông thôn 5 tỉnh đồng bằng sông Cửu Long
Australia
2001
12.69
11
Dự án nước sạch và vệ sinh môi trường
UNICEF
2001
18.00
12
Dự án phát triển đô thị Việt Trì
Đan Mạch
2001
2.19
13
Dự án cấp nước và vệ sinh môi trường 3 thị xã Bạc Liêu,Kiên Giang,Đồng Tháp
Australia
2002
25.00
14
Dự án cấp nước và vệ sinh môi trường một số thị xã
Pháp
2002
11.24
15
Dự án cấp nước thị xã Quảng Ngãi
Italia
2002
2.27
16
Dự án cấp nước Đức Phổ
(Quảng Ngãi)
Nhật Bản
2003
0.46
17
Dự án cấp nước Phú Bài (Huế)
Nhật Bản
2003
1.10
18
Dự án cấp nước Nam Phước (Quảng Ngãi)
Nhật Bản
2004
0.94
19
Dự án cấp nước và vệ sinh môi trường nông thôn Hà Tĩnh
Đan Mạch
2004
0.73
20
Dự án cấp nước một số thị trấn,thị xã
Pháp
2008
12.00
Nguồn: Bộ Xây Dựng
Bảng 2.3:Danh mục đầu tư vốn ODA cho một số địa phương nhằm mục tiêu phát triển hệ thống cấp nước đô thị giai đoạn 2005-2010
STT
Địa phương
Thị Trấn
Nhà máy
Cống suất cấp nước hiện nay (m3/ngđ)
Công suất cấp nước dự kiến (m3/ngđ)
Nguồn vốn ODA
1
TP.Điện Biên
NMN TP.Điện Biên
16.000
Nauy
2
TX.Lai Châu
Cty XD-CN Lai Châu
3.500
8.000
Nauy
3
TX.Sơn La
Chiềng Ngân
10.000
Bỉ
4
H.Mộc Châu
1.500
12.000
Hàn
5
H.Lương Sơn
Lương Sơn
12.000
Hàn
6
H.Kim Bôi
Cao Phong
5.000
Hàn
7
H.Thọ Xuân
Lam Sơn
NMN Lam Sơn
8.400
Đan Mạch
8.
H.Ngọc Lặc
Ngọc Lặc
10.000
Phần Lan
9
H.Nghi Lộc
Quán Hành
31.400
Phần Lan
10
H.Chợ Mới
Chợ Mới
NMN Chợ Mới
1.100
Ý
11
H.Tiên Lữ
Vương
TT.Vương-Di Chế-Hải Triều
1.500
Phần Lan
12
TX.Đồ Sơn
6.000
10.000
Phần Lan
13
TX.Sông Công
NMN Sông Công
15.000
20.000
Nauy
14
TP.Thái Bình
Cty CN Thái Bình
10.000
20.000
Phần Lan
15
Phúc Yên
20.000
Ý
16
H.Đức Hoà
Đức Hoà
Cty Hoà Khánh Tây
80.000
Hàn Quốc
17
TX.Sa Đéc
NMN Sa Đéc
11.600
18.000
Úc
18
TP.Mỹ Tho
NMN Mỹ Tho
10.000
20.000
Pháp
19
Bạc Liêu
NMN số 1+15
10.000
15.000
Úc
20
H.Tam Bình
Tam Bình
NMN Tam Bình
1.000
1.500
Úc
21
TX.Hà Tiên
NMN TX.Hà Tiên
8.000
10.000
Úc
22
Vĩnh Long
NMN Hưng Đạo Vương
10.000
14.500
Úc
Nguồn: Vụ Hợp tác quốc tế_Bộ Xây Dựng
Chiều 31/3/2009, tại Hà Nội đã diễn ra Lễ ký Công hàm trao đổi giữa Đại sứ Nhật Bản tại Việt Nam Sakaba Matsuo và Bộ trưởng Kế hoạch Đầu tư Võ Hồng Phúc liên quan đến 4 dự án vốn vay ODA với tổng giá trị 83,2 tỉ Yên (tương đương 900 triệu USD)
Trong đó vốn đầu tư cho dự án Thoát nước Cải thiện Môi trường Hà Nội 29,289 tỉ Yên và dự án Thoát nước Cải thiện Môi trường TP Hải Phòng 21,306 tỉ Yên được thực hiện nhằm hỗ trợ cải thiện môi trường và các đối sách chống lũ lụt tại Hà Nội và Hải Phòng.
Trong giai đoạn 1 của Dự án thoát nước cải thiện môi trường Hà Nội (kết thúc vào năm 2005), đã tiến hành cải tạo một số sông hồ lớn trong thành phố, xây dựng trạm bơm (hồ điều tiết Yên Sở, trạm bơm Yên Sở).Tiếp nối dự án trên, dự án lần này sẽ tiến hành cải thiện môi trường lưu vực sông nối với các sông chủ yếu trong thành phố, xây dựng trạm bơm với công suất thoát nước gấp đôi nhằm cải thiện tình trạng lũ lụt và môi trường tại Hà Nội .Bằng việc xây dựng nhà máy xử lý nước thải quy mô bậc trung tiếp theo nhà máy xử lý nước thải được xây dựng thí điểm trong giai đoạn 1 dự án hy vọng sẽ đóng góp vào việc cải thiện tình trạng vệ sinh của thành phố.
2.2.Đánh giá hiệu quả đầu tư xây dựng các dự án cấp thoát nước đô thị sử dụng nguồn vốn ODA trong thời gian qua
2.2.1. Các tiêu chuẩn đánh giá hiệu quá sử dụng nguồn vốn ODA cho các dự án cấp thoát nước đô thị Việt Nam
Theo tài liệu “ Hướng dẫn chuẩn bị và thực hiện dự án cấp nước và vệ sinh” của CMPS &F with Coffey MPW Australia, tài liệu “Xác định các chỉ số” của Water & Sanitation Division của Ngân hàng thế giới, tài liệu “Second Water Utilities Data Book” của Ngân hàng phát triển châu Á thì có rất nhiều chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật phản ánh các khía cạnh khác nhau về hiệu quả kinh tế đầu tư các dự án cấp nước như sau :
2.2.1.1-Về sản xuất và tiêu thụ nước.
-Khối lượng nước sản xuất :Tổng khối lượng nước hàng năm đã cung cấp tới hệ thống phân phối cho nhân dân sử dụng hàng ngày).
-Khối lượng nước tiêu thụ : Tổng khối lượng nước hàng năm đã bán cho nhân dân sử dụng hàng ngày.
2.2.1.2- Về tỷ lệ nước thất thoát.
Tỷ lệ nước thất thoát (%): {Tổng lượng nước sản xuất hàng năm (m3)- }/ {tổng lượng nước thu hàng năm qua hoá đơn}x100/{Tổng lượng nước sản xuất hàng năm (m3)}.
2.2.1.3-Về chi phí .
-Chi phí sản xuất một đơn vị sản phẩm (US$/m3): {Chi phí vận hành và bảo dưỡng hàng năm(US$)}/ {tổng lượng nước sản xuất hàng năm (m3)}.
-Giá nước trung bình (US$/m3): {tổng nguồn thu hàng năm qua hoá đơn}/ {tổng lượng nước tiêu thụ hàng năm (m3)}.
2.2.1.4-Về tài chính.
-Tỷ số vận hành : {Chi phí vận hàng và bảo dưỡng hàng năm}/ {tổng nguồn thu hàng năm qua hoá đơn}.
-Tỷ lệ hoàn trả vốn vay: Số tiền thu được từ lợi nhuận vận hành/Tổng số tiền phải trả.
2.2.1.5-Về hiệu quả kinh tế vốn đầu tư : Hiện giá thu nhập thuần(NPV) và Tỷ lệ hoàn vốn nội bộ kinh tế (EIRR).
Chỉ tiêu cho phép xác định việc bảo đảm rằng các nguồn lực đang sử dụng đã dùng hiệu quả trong cộng đồng địa phương và xã hội nói chung.
Việc phân tích và xác định chỉ tiêu dựa trên việc so sánh các dịch vụ cấp nước và vệ sinh tại địa phương khi “có” và “không có” dự án. Trong trường hợp “có dự án” việc cấp nước sẽ tăng theo năng lực thiết kế và các nhu cầu đã dự tính trước từ dân số đô thị và nông thôn, tạo ra các lợi ích tăng thêm cho các khách hàng dùng nước. Không có đầu tư tăng thêm thông qua dự án, hệ thống cấp nước hiện tại sẽ dẫn tới khuynh hướng mất chất lượng từ việc tổn thất sản lượng bởi các bơm và trạm xử lý bị hư hỏng đi và tăng số phần trăm lượng nước tổn thất bởi hệ thống phân phối bị hư hỏng.Ngoài ra trong việc phân tích lợi ích kinh tế chi phí dự án các chi phí tăng thêm , các lợi nhuận và tiết kiệm chi phí của dự án mới được kết hợp sử dụng các tính toán giá trị hiện tại để cung cấp bức tranh tổng thể về khả năng đứng vững của dự án.
2.2.1.6- Chỉ tiêu về hiệu quả tài chính của dự án:
Hiện giá thu nhập thuần( NPV) và Tỷ lệ hoàn vốn nội bộ tài chính (FIRR).
Chỉ tiêu cho phép đánh giá giá trị của dự án từ quan điểm của chủ dự án hay công ty cấp nước, người vận hành việc cấp nước mới và các dịch vụ vệ sinh và phải trả các khoản nợ phát sinh trong việc xây dựng.
Chỉ số NPV cần lớn hơn O. FIRR là Tỷ lệ hoàn vốn nội bộ tài chính được tính với tỷ suất chiết khấu mà với tỷ suất này NPV=0. Nếu FIRR là tương đương hay lớn hơn tỷ lệ vốn vay đầu tư , dự án sẽ có hiệu quả khi sử dụng các nguồn vốn vay đó
Bên cạnh đó những người cho vay ODA cho các dự án cấp nước thường yêu cầu phải có các mục tiêu tài chính cần đạt được cho việc thực hiện và vận hành dự án và coi đó như là điều khoản trong hiệp định vay vốn của dự án cấp nước. Những mục tiêu tài chính này nhằm bảo đảm kiểm soát hoạt động tài chính của dự án và việc đáp ứng các chỉ tiêu đưa ra bảo đảm cho dự án đầu tư có hiệu quả và đủ khả năng trả nợ.
Các yêu cầu về mục tiêu tài chính cho các dự án cấp nước vay vốn ODA là :
Tỷ lệ hoàn trả vốn vay (Debt Service Ratio-DSR).
Tiền thực tế tạo ra/ Tổng số tiền phải trả . Tỷ lệ này thường là 1 tới 1,2.
Hệ số tự bổ sung vốn (Self Financing Ratio- SFR).
Tỷ lệ giữa tổng tiền thu được trong nội bộ công ty sau khi đã trừ lãi vay vốn trên tổng chi phí vốn.Tỷ lệ này không nhỏ hơn 15%.
Tỷ lệ hoàn trả vốn thực tế (Rate of Return percent-RRP).
Thu nhập thuần trước trả lãi nhưng sau sau thuế trên tổng tài sản cố định .Tỷ lệ này không nhỏ hơn 5%.
Hệ số nợ vốn ( Debt Equity Ratio-DER)
Tỷ lệ giữa vốn vay và vốn tự có . Kiến nghị tỷ lệ này là 60:40.
2.2.1.7-Về xã hội :
Hiệu quả kinh tế đầu tư về mặt xã hội của dự án cấp nước thể hiện qua việc nân...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Vietinbank Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình sau tuyển dụng nhân sự của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thuận Lợi Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Môi giới chứng khoán tại Công ty cổ phần chứng khoán VNDirect Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Việt Nam sau M&A Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao sự gắn bó của nhân viên với tổ chức tại công ty pfizer việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Vị thế, yếu tố cản trở và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
D Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu PNJ Silver theo định hướng khách hàng tại thị trường Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top