Celeste

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại công ty cổ phần may Thăng Long





MỤC LỤC.

Lời Thank .1

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 4

1.1.Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài .4

1.2. Xác lập và tuyên bố vấn đề trong đề tài 5

1.3. Các mục tiêu nghiên cứu .5

1.4. Phạm vi nghiên cứu .5

1.5. Một số khái niệm và phân định nội dung của vấn đề nghiên cứu 5

CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HQSD LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG LONG .10

2.1. Phương pháp hệ nghiên cứu các vấn đề 10

2.2. Đánh giá tổng quan năng suất lao động của Công ty và ảnh hưởng nhân tố môi trường đến HQSD lao động của Công ty .10

2.2.1. Đánh giá tổng quan về HQSD lao động của Công ty .10

 a) Khái quát về Công ty Cổ phần May Thăng Long .10

 b) Đánh giá tổng quan .13

2.2.2. Ảnh hưởng của nhân tố môi trường tới HQSD lao động ở Công ty .13

2.3. Kết quả phân tích dữ liệu thu thập 14

2.3.1. Kết quả phân tích dữ liệu sơ cấp 14

2.3.2. Kết quả phân tích dữ liệu thứ cấp .18

CHƯƠNG 3. CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HQSD LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG LONG .20

3.1. Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu HQSD lao động của Công ty .20

3.1.1. Các kết luận: 20

a) Thành tích đạt được về HQSD lao động và nguyên nhân .20

b) Tồn tại và nguyên nhân 21

3.1.2. Các phát hiện qua nghiên cứu HQSD lao động 21

3.2. Các đề xuất, kiến nghị nhằm nâng cao HQSD lao động của Công ty .22

3.2.1. Các đề xuất nhằm nâng cao HQSD lao động của Công ty 22

3.2.2. Các kiến nghị nhằm nâng cao HQSD lao động của Công ty .27

DANH MỤC BẢNG BIỂU.

Bảng 1. Cơ cấu lao động quản lý Công ty phân theo trình độ .14

Bảng 2. Cơ cấu lao động theo độ tuổi và thâm niên công tác .15

Bảng 3. Biến động tổng số LĐ của Công ty thời kỳ 2006-2008 .16

Bảng 4. Số lượng LĐ ra vào Công ty trong thời kỳ 2006-2008 .17

Bảng 5. Tình hình sử dụng thời gian LĐ của Công ty .17

Bảng 6. Biến động NSLĐ của Công ty do ảnh hưởng các nhân tố .18

Bảng 7. Bảng kết quả hoạt động SXKD của Công ty trong 3 năm

(2006- 2008) .19

DANH MỤC SƠ ĐỒ HÌNH VẼ.

 Biểu tượng của Công ty .10

 Sơ đồ 1 12

 

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT:

 Hiệu quả sử dụng: HQSD.

 Lao động: LĐ.

 Năng suất lao động: NSLĐ

 Doanh nghiệp nhà nước: DNNN

 Doanh nghiệp: DN

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ản lý ở Công ty có xu hướng ngày càng được nâng cao điều đó được thể hiện rõ qua sự biến đổi trong cơ cấu trình độ lao động quản lý của Công ty: số lao động có trình độ cao tăng dần lên và dần chiếm tỷ trọng lớn còn số lao động có trình độ thấp thì giảm dần cụ thể qua các năm:
Năm 2006 số lao động có trình độ đại học chỉ có 105 người chiếm 20,23%, lao động có trình độ cao đẳng là 77 chiếm 14,83% trong khi đó trình độ trung cấp là 103 người chiếm 19,84%, trình độ sơ cấp là rất cao 234 người chiếm 45,08% lao động quản lý của Công ty. Tuy nhiên đến năm 2008 số lao động có trình độ đại học đã là 143 người chiếm 37,63%, số lao động có trình độ cao đẳng là 97 người chiếm 31,49%. Bên cạnh đó số lao động có trình độ trung cấp giảm xuống còn 89 người chiếm 23,4%, số lao động sơ cấp cũng giảm xuống còn 51 người chiếm 13,42 trong tổng số 380 lao động quản lý.
Như vậy ta thấy rằng về chất lượng của đội ngũ quản lý của Công ty nói chung đang phát triển theo chiều hướng tốt vì vậy Công ty cần có những chính sách khuyến khích để giữ chân những lao động có trình độ ở lại Công ty.Về trình độ của công nhân sản xuất, với đặc điểm về quy trình công nghệ của Công ty, mỗi công nhân đảm nhận một giai đoạn nhất định. Do đó đòi hỏi tính chuyên hoá cao và trình độ tay nghề của công nhân cũng được nâng cao.
b). Độ tuổi và thâm niên công tác của lao động trong công ty.
Độ tuổi và thâm niên công tác là một trong những yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến khả năng lao động của công nhân trong công ty. Thâm niên công tác càng tăng thì trình độ tay nghề càng cao và nó sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sử dụng lao động. Ta có bảng thống kê số liệu sau.
Thứ tự
Năm
So sánh
2006
2007
2008
2007/2006
2008/2007
Độ
Tuổi
Dưới 40T
1486
1865
1672
379
-193
TT%
59,04
58,9
59,99
-0,14
1,09
Từ 40T-50T
759
997
976
238
-21
TT%
30,16
31,49
35,02
1,33
3,53
Trên 50T
272
304
139
32
-165
TT%
10,79
9,60
4,98
-1,19
-4,62
Thâm niên
Công tác
Dưới 10N
1076
1615
1606
539
-9
TT%
42,65
51,0
57,55
8,35
6,55
Từ 10-20N
1436
1898
1305
462
-593
TT%
39,68
33,41
31,60
-6,27
-1,81
Trên20N
433
493
300
60
-93
TT%
17,58
15,57
10,76
-2,01
-4,81
Bảng 2. Độ tuổi và thâm niên công tác của LĐ trong Công ty (2006-2008).
Qua bảng thống kê số liệu ( Bảng 2) ta thấy lao động trong công ty chủ yếu là lao động trẻ tuổi. Số lao động này chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng số lao động và có xu hướng ngày càng tăng, bên cạnh đó lao động trên 50 tuổi chiếm 1 tỷ trọng nhỏ và có xu hướng ngày càng giảm.
Năm 2006 số lao động dưới 40 tuổi trong công ty là 1486 người, chiếm 59,04% còn số lao động trên 50 tuổi là 272 người chiếm 10,80% trong tổng số 3166 lao động. Đến năm 2008 số lao động dưới 40 tuổi dẫ chiếm 60,14%, lao động trên 50 tuổi giảm xuống rất nhiều và chỉ chiếm 4,81% trong tổng số 3217 lao động.
Về thâm niên công tác ta thấy rằng tỷ trọng lao động có thâm niên công tác dưới 10 năm chiếm tỷ trọng nhỏ nhất, tỷ trọng lao động có thâm niên từ 10-20 năm chiếm tỷ trọng lớn nhất, tỷ trọng lao động có thâm niên trên 20 năm thì chủ yếu là những người có dộ tuổi cao trong những năm đầu chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng số tuy nhiên nó đang có xu hướng giảm dần.
Có thể nói lao động trong Công ty đang ngày càng được trẻ hoá, đây là một lợi thế của công ty vì số lao động này có sức khoẻ, nhiệt tình, sáng tạo và nhanh chóng tiếp thu được khoa học kỹ thuật mới. Tuy vậy đây cũng là vấn đề đặt ra cho Công ty bởi số lao động này còn thiếu kinh nghiệm trong công việc.
2.3.1.2. Tình hình số lượng LĐ của Công ty trong 3 năm (2006-2008)
Qua điều tra khảo sát và đặt câu hỏi phỏng vấn một số cán bộ chủ chốt , một số anh chị em công nhân trong Công ty về HQSD lao động, em có được một số kết quả đánh giá như sau:
Các chỉ tiêu
2006
2007
2008
2007/2006
2008/2007
Tổng số LĐ
3166
2787
3217
-379
430
Tốc độ phát triển(%)
Liên hoàn
125,78
88,029
115,42
-37,751
27,391
Định gốc
146,468
128,67
148,52
-17,49
19,85
Tốc độ tăng
(%)
Liên hoàn
25,784
-11,970
15,428
-13,81
3,58
Định gốc
46,168
28,670
48,522
-17,49
19,85
Bảng 3. Biến động tổng số LĐ của Công ty thời kỳ 2006- 2008.
Qua bảng trên ta thấy rằng tổng số lao động của Công ty trong 3 năm qua có sự biến động lớn:
Năm 2007 tổng số lao động là 2787 người giảm 379 người, tốc độ giảm so với năm 2006 là 11,97%.
Năm 2008 tổng số lao động là 3217 người tăng 430 người, tốc độ tăng so với năm 2007 là 15,429%.
Như vậy có thể nhận xét sự biến động về lao động của Công ty là bất ổn định, qua tìm hiểu em được biết rằng sự biến động này là do nhu cầu tiêu dùng cho sản phẩm may mặc nói chung và sản phẩm của Công ty nói riêng ngày càng tăng, để đáp ứng nhu cầu này Công ty phải tăng cường ssản xuất và thuê thêm nhân công do đó lượng lao động trong Công ty ngày càng tăng.
Tình hình LĐ ra vào Công ty trong 3 năm (2006-2008).
Năm
2006
2007
2008
2007/2006
2008/2007
CL
TT%
CL
TT%
LĐ rời
Công ty
299
1158
1006
859
287,29
-152
-17,175
LĐ vào
Công ty
948
728
1438
-220
-23,2
710
97,53
Bảng 4. Số lượng LĐ ra vào Công ty thời kỳ 2006-2008.
Qua bảng trên ta thấy rằng tỷ lệ LĐ rời khỏi Công ty tăng nhiều ở 2 năm 2007 và 2008. Năm 2006 số LĐ rời khỏi Công ty là 299 người, thì trong năm 2007 số LĐ rời Công ty lên đến 1158 người tiếp tục tăng 859 người (tăng287,291%), nhưng đến năm 2008 thì số LĐ rời Công ty giảm xuống còn 1006 người, giảm 152 người (giảm 17,175%). Điều này cho thấy Công ty đã thực hiện thêm nhiều chính sách khuyến khích người LĐ như: tăng mức lương, tăng quỹ phúc lợivà số lao động rời khỏi Công ty đã giảm xuống.
Trong năm 2007 ta thấy lượng LĐ rời khỏi Công ty tăng rất nhiều là do năm 2007 Công ty đã cho những LĐ dôi dư nghỉ việc theo quy định của chính phủ. Và cũng trong năm này Công ty đã bỏ một cơ sở ở Nam Hải với hơn 800 LĐ, đây chính là nguyên nhân chính làm cho số LĐ rời khỏi Công ty tăng lên.
Số lượng LĐ được tuyển mới vào Công ty trong các năm 2006-2008 qua bảng trên ta thấy LĐ tuyển vào Công ty qua các năm biến động không đều, điều này phản ánh rõ qua các năm như: năm 2007 số lượng LĐ tuyển vào Công ty là 728 người, giảm 220 người( giảm 23,2%) so với năm 2006. Đến năm 2008 thì lượng LĐ tuyển mới là 1438 người tăng so với năm 2007 là 710 người (tăng 97,53%).
2.3.1.3.) Tình hình sử dụng thời gian và NSLĐ của Công ty.
a) Về thời gian LĐ của Công ty.
Tình hình sử dụng thời gian LĐ của Công ty được thể hiện ở bảng sau:
Chỉ tiêu
Đvt
2006
2007
2008
2007/2006
2008/2007
Tổng số ngày
Người LV
Ngày
905476
802656
920062
-102820
117406
Tổng số giờ
Người LV
Giờ
7424903
6822576
8004539
-602327
1171963
Sốngày LVBQ 1 LĐ trong năm
Ngày/
giờ
286
288
286
2
-2
Số giờ LVBQ
1 LĐ trong năm
Giờ/
ngày
2345
2448
2449
103
1
Số giờ LVBQ
Một ngày 1 LĐ
Giờ/
Ngày
8,2
8,5
8,7
0,3
0,2
Bảng 5. Tình hình sử dụng thời gian LĐ của Công ty (2006-2008)
Như vậy tình hình sử dụng thời gian LĐ của Công ty là tương đối ổn định giữa các năm, không có gì xáo trộn nhiều.
b) Về năng suất LĐ của Công ty.
Năm
Biếnđộng
2006
2007
2008
2007/2006
2008/2007
BĐ của NSLĐ Năm
Tuyệt đối(tr.đ/ng)
4,899
6,976
7,151
2,077
0,175
Tương đối(%)
9,456
12,307
11,148
2,851
-1,159
BĐ NSLĐ năm do ảnh hưởng NSLĐ giờ
Tuyệt đối(tr.đ/ng
2,263
3,448
4,351
1,185
0,903
Tương đối(%)
4,362
5,689
6,472
1,327
0,783
NSLĐ năm do A.hưởng của số giờ LVbq 1 ngày
Tuyệt đối(tr.đ/ng
0,955
2,734
2,36
1,779
-0,374
Tương đối(%)
3,373
4,756
3,65
1,383
-1,106
NSLĐ năm do A.hưởng của số ngày Lv trong năm
Tuyệt đối(tr.đ/ng
0,557
0,804
0,45
0,247
-0,354
Tương đối(%)
1,075
1,418
0,699
0,343
-0,719
Bảng 6. Biến động NSLĐ của Công ty do ảnh hưởng của các nhân tố.
Qua bảng trên có thể nhận xét rằng nhân tố chủ yếu làm tăng NSLĐ của năm là NSLĐ giờ, là số giờ làm việc bình quân trong một ngày của người LĐ; và đây cuũng là nhân tố quan trọng bởi nó giúp Công ty tiết kiệm được thời gian làm việc, tiết kiệm chi phí, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận
2.3.2. Kết quả phân tích dữ liệu thứ cấp.
Qua khảo sát phỏng vấn một số cán bộ công nhân viên ở Công ty em thu thập được kết quả kinh doanh của Công ty trong 3 năm gần đây, được ghi chép ở bảng sau (Bảng 7) .
Trong bảng kết quả kinh doanh của Công ty cho thấy các giá trị về tổng giá trị tài sản, tài sản ngắn hạn, dài hạn đạt giá trị lớn và tăng đều trong các năm. Về doanh thu của Công ty cũng đạt tỷ trọng tăng trưởng theo chỉ tiêu đặt ra, sự chênh lệch giữa các năm không quá cao về giá vốn hàng bán cũng tăng đều cho thấy hiệu quả kinh doanh của Công ty phát triển ổn định. Lợi nhuận từ các hoạt động kinh doanh tuy còn tăng trưởng âm, nhưng vẫn thể hiện được sự phats triển của Công ty. Đặc biệt thu nhập bình quân của công nhân viên luôn tăng đều và ổn định ở mức cao, tỷ trong chênh lệch giữa các năm ổn định, chưng tỏ chính sách lương thưởng mà Công ty chi trả cho anh chị em công nhân là đảm bảo cuộc sống, giúp cho tinh thần làm việc thoải mái và yên tâm trong công...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Vietinbank Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình sau tuyển dụng nhân sự của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thuận Lợi Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Môi giới chứng khoán tại Công ty cổ phần chứng khoán VNDirect Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Việt Nam sau M&A Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao sự gắn bó của nhân viên với tổ chức tại công ty pfizer việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Vị thế, yếu tố cản trở và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
D Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu PNJ Silver theo định hướng khách hàng tại thị trường Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top