Download miễn phí Đề tài Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh Bắc Hà Nội





Để ổn định và phát triển ngành ngân hàng trong thời gian tới Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần tiến hàng một số biện pháp sau:

- Xây dựng cơ chế, quy chế hoạt động nhăm xác định rõ ràng quan hệ giữa: Ngân hàng Trung ương và Chính phủ, Ngân hàng Trung ương và Bộ tài chính, Ngân hàng Trung ương và Ngân hàng thương mại. Điều này sẽ làm rõ và tách biệt chức năng, vai trò của từng bộ phận, đơn vị khi thực hiện quản lý với việc thực hiện kinh doanh, tạo nên tính minh bạch của ngành Ngân hàng.

- Xây dựng cơ chế điều tiết lưu thông tiền tệ, tỷ giá, hoạt động của các Ngân hàng thương mại, các tổ chức kinh doanh tiền tệ và thị trường tài chính nói chung. Các chính sách cơ chế này phải đảm bảo tính ổn định, linh hoạt trước những biến động của tài chính khu vực và quốc tế. Đó có thể là chính sách tiền tệ như: chính sách lãi suất, tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tỷ giá,.

 - Phát triển và nâng cao hiệu quả các công cụ điều hành tiền tệ gián tiếp ( nghiệp vụ thị trường mở và chiết khấu) thông qua:

 + Tăng số lượng, chủng loại, chất lượng các giấy tờ có giá được giao dịch trên thị trường tiền tệ.

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ăng 18.3%), năm 2006 4558 tỷ đồng (tăng 12.7%), 6 tháng đầu năm 2007 tổng nguồn vốn huy động tăng đột biến lên đến 5.500 tỷ đồng. Trong 2 năm 2005 và 2006 là giai đoạn thị trường chứng khoán đang trong giai đoạn tăng trưởng, chỉ số Vn-index liên tục tăng làm cho lượng vốn đổ vào thị trường này tương đối lớn đây chính là nguyên nhân làm cho lượng vốn huy động trong những năm này giảm tốc độ tăng trưởng vốn. Sang năm 2007 thị trường sau những phiên điều chỉnh mạnh, nhiều nhà đầu tư nhận thấy đây không phải là nơi dễ kiếm tiền cho nhà đầu tư thiếu hiểu biết, ngại rủi ro nên đã chuyển tiền đầu tư sang lĩnh vực khác, gửi vào ngân hàng chờ đợi cơ hội mới, cùng với đó chi nhánh tham gia tích cực vào hoạt động Marketing điều này làm cho lượng vốn huy động 6 tháng đầu năm 2007 tăng mạnh như vậy.
Biều đồ Nguồn vốn cho ta thấy tôc độ tăng trưởng nguồn vốn của Chi nhánh luôn đạt tốc độ cao, đặc biệt là giai đoạn 2001 đến năm 2004 tăng mạnh nhất, đường tăng trưởng vốn dốc mạnh, giai đoạn, 2005 và 2006 mặc dù nguồn vốn huy động tăng nhưng đã giảm dần, đồ thị thoải hơn giai đoạn 2001-2004, nhưng 6 tháng đầu năm 2007 tăng đột biến,
Biểu đồ 1: Biều đồ nguồn vốn
Đơn vị: Tỷ đồng
((Nguồn: Phòng nguồn vốn và kế hoạch)
* Cơ cấu nguồn vốn
Bảng 2: Cơ cấu nguồn vốn theo thời gian
Đơn vị: Tỷ đồng
Nguồn vốn
Năm
2002
2003
2004
2005
2006
Tổng
Tỷ trọng
Tổng
Tỷ trọng
Tổng
Tỷ trọng
Tổng
Tỷ trọng
Tổng
Tỷ trọng
Chỉ tiêu
1273
100
2277
100
3421
100
4046
100
4558
100
Phân loại theo thời gian
Không kì hạn
315
24.7
603
26.5
859
25.1
1121
27.7
1426
31.3
Kì hạn < 12t
576
45.2
903
39.6
1785
52.2
1856
45.9
1311
28.8
Kì hạn >12 t
382
30.1
771
33.9
777
22.7
1069
26.4
1821
39.9
Phân loại theo thành phần kinh tế
DC
156
12.3
321
14.1
458
13.4
568
14
735
16.1
TCKT
937
73.6
1434
63
1748
51.1
2198
54.3
3093
67.9
TCTD
180
14.1
522
22.9
1215
35.5
1280
31.7
730
16.0
Phân loại theo tiền tệ
Nội tệ
1086
85.3
1887
82.9
2683
78.4
3443
85.1
4097
90
NTệ
quy đổi
187
14.7
390
17.1
738
21.6
603
14.9
461
10
( Nguồn: Phòng nguồn vốn và kế hoạch)
2.2.1 Cơ cấu nguồn vốn theo thời gian: Bảng số liệu trên cho ta thấy nguồn vốn huy động không kì hạn, kì hạn 12t đều tăng, năm sau tăng cao hơn năm trước. Tiền gửi có kì hạn 12t lại tăng từ 26.4% năm 2005 lên đến 39.9% năm 2006, cơ cấu vốn thay đổi dẫn đên kế hoạch sử dụng vốn thay đổi đng này không ảnh hưởng nhiều vì nguồn vốn kì hạn dài tăng là mục đích của Chi nhánh cho kế hoạch sử dụng vốn thời gian dài hơn.
2.2.2 Cơ cấu nguồn vốn theo thành phần kinh tế: Nếu phân loại theo thành phân kinh tế ta thấy: Nguồn vốn huy động từ dân cư liên tục tăng qua các năm từ 2002-2006, năm 2004 có giảm chút ít nhưng không đáng kể. Năm 2002 chỉ chiểm tỷ trọng 12.3% (156 tỷ đồng) thì đến năm 2006 chiêm 16.1% (735 tỷ đồng) một con số rất ấn tượng. Đây là kết quả của hoạt động khuyến mại, quà tặng,... và đặc biệt là hiểu biết của dân cư về lợi ích của các tổ chức tài chính trung gian được cải thiện. Tiền gửi của các tổ chức kinh tế luôn chiếm một tỷ trọng lớn từ 50% đến gần 75%. Điều này cũng thật dễ hiểu bởi đây là các tổ chức kinh tế lớn, hoạt động sử dụng vốn diễn ra thường xuyên đặc biệt là hoạt động thu chi, thanh toán nên họ phải gửi tiền vào Ngân hàng để phục vụ cho hoạt động này, nhằm giảm chi phí giao dịch, tiết kiệm thời gian, an toàn. Tin vay của các tổ chức tín dụng không ổn định, thường vay trong trường hợp khẩn cấp để đáp ứng nhu cầu thanh toán nên tỷ trọng của nó trong tổng nguồn vốn không ổn định là điều dễ hiểu, nhất là khi tiền gửi của tổ chức kinh tế chiếm tỉ trọng cao.
2.2.3 Phân loại theo tiền tệ:
Tỷ trọng vốn huy động từ ngoại tệ liên tục tăng từ 14.7% năm 2002 lên đến 21.6% năm 2004. Nhưng sang năm 2005 giảm suống còn 14.9%, năm 2006 giảm suống còn 10% tổng số vốn huy động được. Nếu nhìn kết quả huy động vốn ban đầu có thể thấy hoạt động huy động vốn của Chi nhánh là rất tốt nhưng nếu xét dựa trên phân loại tiền tệ thì đây là điều đáng rất quan tâm ở 2 năm 2005 và 2006 bởi trong 2 năm này lượng FDI đầu tư vào Việt Nam là tương đối cao gần 25 tỷ USD, ngoại tệ Việt kiều gửi về khoảng 2 tỷ USD. Do đó, trong thời gian tới Chi nhánh cần khắc phục tình trạng này, tránh để kéo dài. cần đưa ra nhiều hình thức khuyến mại, tặng quà đối với các khách hàng gửi tiền bằng ngoại tệ.
2.3 Hoạt động sử dụng vốn.
Bảng 3: Biến động dư nợ giai đoạn 2002-2006
Đơn vị: Tỷ đồng
Năm
2002
2003
2004
2005
2006
Dư nợ
Tổng dư nợ
Biến động (+/-)
Tổng dư nợ
Biến động (+/-)
Tổng dư nợ
Biến động (+/-)
Tổng dư nợ
Biến động (+/-)
Tổng dư nợ
Biến động (+/-)
200
630
215%
1028
63.2%
1164
13.2%
1491
28.1%
( Nguồn: phòng nguồn vốn và kế hoạch)
Qua số liệu trên ta thấy dư nợ giai đoạn từ năm 2002-2006 liên tục tăng, năm sau cao hơn năm trước. Cao nhất là năm 2003 tăng 215% so với năm 2002 sở dĩ năm này tăng đột biến như vậy là năm 2002 Chi nhánh mới đi vào hoạt động nên tổng dư nợ chỉ đạt 200 tỷ đồng. Những năm tiếp theo hoạt động đã ổn định, mức tăng trưởng dư nợ luôn duỳ trì ở mức ổn định cao. Năm 2003 tăng so vơi năm 2004 là 63.2% là con số rất ấn tượng. Năm 2005 và 2006 tốc độ tăng trưởng dư nợ giảm xuống còn 13.2% và 28.1% so với năm 2004 song đây không phải điều đáng lo ngại vì nhìn vào biểu đồ ta thây tổng dư nợ vẫn tăng cao so với năm 2004.
Như vậy, dù mới đi vào hoạt động 5 năm nhưng hoạt động tín dụng của Chi nhánh là tương đối tốt. Nguyên nhân là do chính sách tín dụng thích hợp, kinh tế khu vực Tây Hồ, Ba Đình, Cầu Giấy nơi Chi nhánh có trụ sở phát triển rất mạnh. NHNN0 & PTNT VIỆT NAM cũng có nhiều chính sách hỗ trợ lãi suất, ưu đãi.
2.4 Hoạt động thanh toán trong nước.
Bảng 4: Hoạt động thanh chuyển tiền trong nước 2002-2006
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2002
Năm 2003
Tăng giảm % (+/-)
Năm 2004
Tăng giảm % (+/-)
Năm 2005
Tăng giảm% (+/-)
Năm 2006
Tăng giảm% (+/-)
Chuyển tiền
3.783
8.871
134.50
16.263
83.3
36.567
124.8
61.694
68.7
Chuyển điện tử
2.234
5.638
152.3
11.634
106.3
26.524
128
37.564
41.6
LiênNH
1.549
3.233
108.7
4.629
43.2
10.043
117
24.03
139,2
( Nguồn: phòng nguồn vốn và kế hoạch)
Hoạt động chuyển tiền, thanh toán trong nước liên tục tăng qua các năm. Năm 2003 có tốc độ tăng cao nhất 134.5% so với năm trước đó, năm có tốc độ tăng thấp nhất là 2006 là 68.7% so với năm 2005 nhưng đây không phải là tín hiệu xấu, bởi năm 2005 tổng số tiền chuyển tiền là 36.567 vì vậy năm 2006 tăng với tốc độ 68.7% là điều hết sức đáng mừng, với mẫu số lớn chỉ cần tăng với một tốc độ nhỏ là cho một số tuyệt đối rất lớn. Như vậy, ta có thể thấy sau khi đi vào hoạt động năm 2002 tổng số tiền Chi nhánh chuyển chỉ 3.783 tỷ đồng đến năm 2006 tăng lên đến 68.7 tỷ đồng tức tăng 18.2 lần sau 5 năm. Có được kết quả này là do NHNN0 & PTNT VIỆT NAM có hệ thống giao dịch lớn nhất nước, từ nông thôn đến thành thị, từ đồng bằng đến miền núi đên hải đảo, thủ tục hành chính đơn giản, công nghệ hiện đại điều này đã tạo điều kiện cho hoạt động th...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Vietinbank Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình sau tuyển dụng nhân sự của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thuận Lợi Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Môi giới chứng khoán tại Công ty cổ phần chứng khoán VNDirect Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Việt Nam sau M&A Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao sự gắn bó của nhân viên với tổ chức tại công ty pfizer việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Vị thế, yếu tố cản trở và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
D Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu PNJ Silver theo định hướng khách hàng tại thị trường Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top