trangbeauty_103

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Huyện Yên Châu





MỤC LỤC

 

Lời nói đầu 1

CHƯƠNG I: CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3

1.1 Khái quát về ngân hàng thương mại 3

1.1.1 Khái niệm 3

1.1.2 Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại 3

1.1.2.1 Hoạt động huy động vốn 3

1.1.2.2 Hoạt động sử dụng vốn 6

1.2 Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại 8

1.2.1 Khái niệm 8

1.2.2 Các đặc trưng cơ bản của tín dụng 9

1.2.3 Các loại tín dụng ngân hàng 10

1.2.3.1 Phân loại tín dụng theo thời gian 10

1.2.3.2 Phân loại tín dụng theo hình thức 12

1.2.3.3 Theo mức độ tín nhiệm với khách hàng 19

1.2.3.4 Phân loại theo mục đích 19

1.2.4 Vai trò của tín dụng ngân hàng 20

1.2.4.1 Tín dụng ngân hàng góp phần đẩy nhanh quá trình sản xuất mở rộng, góp phần đầu tư phát triển 20

1.2.4.2 Tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung vốn cho quá trình sản xuất 21

1.2.4.3 Tín dụng ngân hàng góp phần tăng cường chế độ hạch toán trong các doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn 21

1.2.4.4 Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện phát triển ngành kinh tế kém phát triển, công cụ tài trợ cho ngành kinh tế mũi nhọn 22

1.2.4.5 Tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy kinh tế đối ngoại phát triển 22

1.3 Chất lượng tín dụng ngân hàng hàng thương mại 22

1.3.1 Khái niệm 22

1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng 24

1.3.2.1 Nhân tố thuộc về môi trường 24

1.3.2.2 Nhân tố thuộc về phía ngân hàng 25

1.3.2.3 Nhân tố thuộc về phía khách hàng 29

1.3.3 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng 31

1.3.3.1 Các chỉ tiêu định tính 31

1.3.3.2 Các chỉ tiêu định lượng 32

1.2.4 Ý nghĩa của việc nâng cao chất lượng tín dụng 35

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHNo&PTNT HUYỆN YÊN CHÂU 37

1.1 Đặc điểm tình hình kinh tế xã hội trên địa bàn huyện Yên Châu 37

1.1.1 Những thuận lợi 37

1.1.2 Những tồn tại và khó khăn 38

1.2 Tổng quan về tình hình hoạt động xủa Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Yên Châu 40

1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển. 40

1.2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh 41

1.2.2.1 Hoạt động huy động vốn 41

1.2.2.2 Hoạt động sử dụng vốn. 44

1.2.2.3 Kết quả kinh doanh. 48

1.3 Thực trạng chất lượng tín dụng tại NHNo huyện Yên Châu 48

1.3.1 Kết quả hoạt động tín dụng của NHNo Yên Châu trong thời gian qua. 48

1.3.2 Thực trạng chất lượng tại NHNo&PTNT Huyện Yên Châu. 50

1.3.2.1 Xem xét ở góc độ Ngân hàng qua các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng: 50

1.3.2.2 Phân tích chất lượng TD theo thành phần kinh tế và ngành KT. 52

1.3.3 Nguyên nhân của nợ quá hạn, nợ cơ cấu. 54

1.3.3.1 Nguyên nhân từ phía môi trường. 54

1.3.3.2 Nguyên nhân từ phía khách hàng. 55

1.3.3.3 Nguyên nhân từ phía ngân hàng. 55

1.3.4 Những biện pháp mà NHNo Yên Châu đã thực hiên để nâng cao chất lượng tín dụng. 56

1.3.5 Đánh giá chất lượng tín dụng tại NHNo Huyện Yên Châu. 57

CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHNO YÊN CHÂU 59

2.1 Phương hướng và nhiệm vụ 59

- Nguồn vốn tăng trưởng 25% so với năm 2008 59

2.2 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng. 60

2.2.1 Nâng cao công tác thẩm định trước khi cho vay. 61

2.2.2 Tăng cường hơn nữa công tác kiểm tra giám sát các khoản vay. 65

2.2.3 Các biện pháp khác. 65

KẾT LUẬN 70

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


a ngân hàng. Một quy trình hợp lý góp phần nâng cao hiệu quả của công tác hoạt động quản trị nhằm giảm thiểu rủi ro và nâng cao thu nhập cho mỗi ngân hàng. Thông qua quy trình tín dụng sẽ giúp các ngân hàng thiết kế các thủ tục cho vay với các nhóm khách hàng khác nhau phù hợp với quy định của pháp luật, đảm bảo cung cấp kịp thời nhu cầu vay vốn của khách hàng và an toàn cho ngân hàng.
Trong quy trình tín dụng thì có thể nói thẩm định tín dụng là bước quan trọng nhất. Đó là việc tổ chức xem xét một cách khách quan, toàn diện các nội dung cơ bản ảnh hưởng trực tiếp đến tính khả thi của dự án, cách sản xuất kinh doanh để ra quyết định tín dụng. Mục đích cua việc thẩm định là nhằm giúp ngân hàng có các kết luận chính xác về tính khả thi hiệu quả kinh tế, khả năng trả nợ và những khả năng rủi ro có thể xảy ra để quyết định cho vay hay từ chối đồng thời xác định số tiền cho vay, thời gian cho vay, mức thu nợ hợp lý phù hợp với từng doanh nghiệp nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả cao và tạo điều kiện cho ngân hàng có thể quản lý tốt chất lượng tín dụng của mình.
Chất lượng nhân sự
- Năng lực cán bộ: Cán bộ tín dụng là người phải tiếp xúc với nhiều ngành, nhiều lĩnh vực. Do đó cán bộ tín dụng phải là người am hiểu về nhiều lĩnh vực phải có khả năng dự báo các vấn đề liên quan đến khách hàng, phải có khả năng phân tích tài chính, phân tích ngành và phân tích những biến động của nền kinh tế Từ đó có thể đưa ra những phán quyết hợp lý và giúp cho ngân hàng tránh được những rủi ro có thể xảy ra trong khâu quyết định cho vay.
- Tư cách đạo đức của cán bộ: Cán bộ tín dụng là người trực tiếp thẩm định dự án vay vốn khả năng trả nợ của khách hàng cũng như trực tiếp kiểm tra kho hàng, tài sản thế chấp, trực tiếp giải ngân, kiểm tra sử dụng vốn vay, là đầu mối tiếp xúc với khách hàng nên nếu đạo đức cán bộ tín dụng không tốt sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của món vay và khả năng thu hồi nợ. Mặt khác trong hoạt động tín dụng cán bộ tín dụng chính là hình ảnh của ngân hàng. Do đó một cán bộ ngân hàng có tư cách đạo đức, có trình độ, không chỉ am hiểu nghiệp vụ ngân hàng mà còn hiểu biết về khách hàng, có khả năng tư vấn cho khách hàng, có thể tạo ra ấn tượng tốt đẹp với khách hàng, góp phần nâng cao uy tín của ngân hàng. Từ đó thu hút khách hàng và tạo điều kiện nâng cao chất lượng tín dụng.
Công tác kiểm tra, kiểm soát
Mở rộng quy mô hoạt động tín dụng, tăng cường cho vay mà không lường hết những rủi ro, bất trắc xảy ra thì dễ dẫn đến nguy cơ sụp đổ và phá sản đối với các ngân hàng thương mại. Một trong những hoạt động nhằm giúp cho ngân hàng hạn chế được những rủi ro trên là công tác kiểm tra, kiểm soát, thanh tra. Công tác này không chỉ thực hiện đối với khách hàng mà còn thực hiện với bản thân ngân hàng. Thông qua công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ có thể loại trừ được những cán bộ biến chất, gây thất thoát tài sản, làm mất uy tín của ngân hàng. Đồng thời thông qua kiệc kiểm soát ngân hàng sẽ biết được khách hàng có sử dụng tiền vay đúng mục đích, đúng tiến độ hay không, quá trình kinh doanh có những bất lợi gì, có dấu hiệu lừa đảo hay làm ăn thua lỗ không từ đó có những biện pháp xử lý thích hợp góp phần nâng cao chất lượng của hoạt động của ngân hàng nói chung, hoạt động tín dụng nói riêng.
Công tác thu thập và xử lý thông tin
Vai trò của thông tin trong hoạt động sản xuất kinh doanh là vô cùng quan trọng. Vai trò của thông tin đối với ngân hàng nói chung và đặc biệt là trong hoạt động tín dụng lại càng quan trọng. Thông tin về khách hàng là căn cứ để ngân hàng tiến hành cấp tín dụng. Do đó khả năng thu thập và xử lý thông tin của ngân hàng quyết định thành công của hoạt động tín dụng. Thông thường, những khách hàng có thể không trả được món vay lại là người luôn muốn đi vay. Họ sẵn sàng chấp nhận một mức lãi suất cao và do đó họ dễ dàng được lựa chọn cho vay nhất. Đây chính là sự lựa chọn đối nghịch trong hoạt động tín dụng. Trong trường hợp khác, khách hàng khi đã có món tiền vay có thể thực hiện những hoạt động không mong muốn theo quan điểm của các ngân hàng, như vậy việc họ có thể đầu tư vào các dự án có độ rủi ro lớn và dẫn đến mất khả năng trả nợ. Đây chính là rủi ro đạo đức. Để có được những khoản vay chất lượng ngân hàng phải vượt qua những vấn đề về lựa chọn đối nghịch va rủi ro đạo đức này. Mà nguyên nhân của những vấn đề này là do thông tin không hoàn hảo, ngân hàng không thu thập đầy đủ thông tin về khách hàng của mình. Vai trò của công tác thu thập và xử lý thông tin không được coi nhẹ. Mặt khác, với một hệ thống thông tin tín dụng hoàn chỉnh có thể giúp cho ngân hàng có được cái nhìn sâu rộng, toàn diện hơn về môi trường kinh doanh, môi trường kinh tế từ đó đưa ra những quyết định đúng đắn trong hoạt động của mình.
1.3.2.3 Nhân tố thuộc về phía khách hàng
Để đảm bảo khoản tín dụng sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả, mang lại lợi ích cho ngân hàng thì, góp phần vào sự tăng tưởng và phát triển kinh tế xã hội thì vai trò của ngân hàng là hết sức quan trọng. Một khách hàng có tư cách đạo đức tốt, tình hình tài chính lành mạnh sẽ có khả năng hoàn trả vốn vay của ngân hàng khi đến hạn qua đó đảm bảo an toàn và nâng cao chất lượng tín dụng. Nhóm nhân tố này phụ thuộc vào năng lực cả khách hàng, tư cách đạo đức của khách hàng.
Năng lực của khách hàng
Trước hết năng lực, trình độ của khách hàng là khả năng của doanh nghiệp trong việc đáp ứng các điều kiện, tiêu chuẩn đòi hỏi của tín dụng. Điều kiện tín dụng được đưa ra nhằm chuẩn hoá khả năng của doanh nghiệp trong quá trình vay vốn đồng thời đảm bảo khả năng vay vốn của ngân hàng. Năng lực của khách hàng được đánh gía trên các mặt sau:
Năng lực tài chính của doanh nghiệp
Năng lực này biểu hiện ở nhiều góc độ và được các ngân hàng khác nhau đánh chấp nhận ở các mức độ khác nhau tuỳ từng trường hợp vào chính sách tín dụng của họ, nhưng nó biểu hiện trên các chỉ tiêu cơ bản về số tương đối và tuyệt đối được tính toán đối với khách hàng. Đó là:
+ Quy mô và chất lượng vốn tự có
+ Các khoản phải trả;
+ Các khoản phải thu;
+ Thời gian thanh khoản và sự ổn định gía cả của hàng tồn kho;
+ Sự thay đổi thanh khoản của khách hàng trong năm;
+ Lợi nhuận và sự ổn định của nó;
+ Các tài sản vô hình: sự tín nhiệm, nhãn hiệu bản quyền, bằng sáng chế, các đặc quyền được hưởng từ phía ngân hàng, thị trường,
+ Các tỷ số cơ bản đựoc xét đến:
Tỷ số khả năng thanh toán;
Các tỷ số hoạt động;
Các tỷ số ổn định tài chính;
Các tỷ số sinh lời.
Như vậy năng lực tài chính của doanh nghiệp thể hiện ở mức vốn tự có của doanh nghiệp và tỷ trọng nguồn vốn tự có trên vốn huy động. Ngoài ra năng lực tài chính của doanh nghiệp còn thể hiện ở khả năng thanh toán đối với các khoản nợ, số vốn lưu động tối thiểu cho việc duy trì hoạt động thường xuyên của tài sản cố định. Vì vậy năng lực tài chính của khách hàng càng cao thì khả năng thanh toán của khách hàng càng tốt tạo điều kiện nâng cao chất lượng tín dụng cho ngân hàng.
Năng lực sản xuất của doanh nghiệp
Năng lực sản xuất của doanh nghiệp biểu hiện giá trị công cụ lao động mà chủ yếu là tài sản cố định, biểu hiện cụ thể của quá trình sản xuất sản phẩm, công nghệ sản xuất, các nhu cẩu trước đây. Nghiên cứu năng lực sản xuất của doanh nghiệp cho biết quy mô sản xuất của doanh nghiệp, sự phù hợp của quy mô đó với thị trường, cơ cấu và khả năng làm chủ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp. Năng lực thị trường và năng lực sản xuất tạo nên khả năng tìm kiếm lợi nhuận. Một điều kiện tín dụng đòi hỏi doanh nghiệp phải có sản xuất ổn định, phải kinh doanh có lãi, có năng lực sản xuất và quản lý đáp ứng một trình độ nhất định theo yêu cầu của thi trường.
Năng lực thị trường của doanh nghiệp
Năng lực thị trường của doanh nghiệp được lượng hoá theo các mặt: khối lượng sản phẩm tiêu thụ, chất lượng sản phẩm như thế nào, có phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng hay không. vị thế của doanh nghiệp trên thị trường, mối quan hệ với nhà cung cấp và tiêu thụNghiên cứu năng lực thị trường của doanh nghiệp cho biết khả năng mở rộng đầu tư của doanh nghiệp cũng như định hướng đầu tư của doanh nghiệp.
Tư cách đạo đức của khách hàng
Đây cũng là một yếu tố quan trọng tác động đến chất lượng tín dụng của ngân hàng. Nếu như khách hàng có tư cách đạo đức không tốt, cố tình lừa đảo ngân hàng, cung cấp thông tin sai lệch làm cho sự đánh giá khách hàng của ngân hàng không chính xác dẫn đến các khoản tín dụng không lành mạnh, hay khách hàng chây ỳ không trả nợ sẽ là nguyên nhân làm giảm chất lượng tín dụng của ngân hàng.
1.3.3 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng
1.3.3.1 Các chỉ tiêu định tính
Việc đánh giá định tính chất lượng tín dụng ngân hàng là rất khó khăn và không có chỉ tiêu nào cụ thể. Các ngân hàng khác nhau thì sẽ có những tiêu chuẩn khác nhau phù hợp với ngân hàng mình. Thông thường để đánh giá chất lượng tín dụng dựa trên một số tiêu chí như sau:
+ Việc cấp tín dụng có đảm bảo các yêu cầu về an toàn theo quy định của chính ngân hàng và của ngân hàng nhà nước không.
+ Việc cấp tín ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Vietinbank Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình sau tuyển dụng nhân sự của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thuận Lợi Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Môi giới chứng khoán tại Công ty cổ phần chứng khoán VNDirect Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Việt Nam sau M&A Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao sự gắn bó của nhân viên với tổ chức tại công ty pfizer việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Vị thế, yếu tố cản trở và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
D Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu PNJ Silver theo định hướng khách hàng tại thị trường Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top