scorpio_izz

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Giải pháp chủ yếu phát triển trang trại trồng trọt ở Huyện Cẩm Thuỷ, Thanh Hoá





MỞ ĐẦU 1

Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI TRỒNG TRỌT TRONG NÔNG NGHIỆP 3

1.1.Khái niệm, vai trò, đặc trưng của kinh tế trang trại 3

1.1.1 Khái niệm: 3

1.1.2 Vai trò và đặc trưng của trang trại: 3

1.2.Xu hướng phát triển kinh tế trang trại trồng trọt trong điều kiện hội nhập 6

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển trang trại trồng trọt 8

1.3.1 Các nhân tố về môi trường kinh tế và pháp lý: 8

1.3.2 Các yếu tố về khoa học kỹ thuật: 8

1.3.3 Các nhân tố tự nhiên: 9

1.3.4 Các nhân tố xã hội: 9

1.3.5 Các nhân tố chủ quan của trang trại: 10

1.4 . Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả kinh doanh trang trại trồng trọt 10

1.4.1 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế 10

1.4.2 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả liên quan đến đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh: 12

1.5.Kinh nghiệm phát triển trang trại trồng trọt ở một số địa phương 14

1.5.1 Phát triển trang trại ở Yên Lạc: 14

1.5.2 Kinh tế trang trại ở Khoái Châu - Hưng Yên trên đà phát triển mạnh (11/2007) : 15

1.6. Chủ trương của tỉnh và huyện Cẩm Thuỷ về phát triển trang trại 16

Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI TRỒNG TRỌT Ở HUYỆN CẨM THỦY, TỈNH THANH HÓA ĐẾN NĂM 2007 19

2.1 Điểu kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, khoa học kỹ thuật ảnh hưởng đến sự phát triển trang trại trồng trọt của Huyện Cẩm Thủy 19

2.1.1 Về điều kiện tự nhiên 19

2.1.2 Về kinh tế - xã hội 20

2.1.3 Đánh giá chung thuận lợi, khó khăn đối với phát triển trang trại trồng trọt của Huyện Cẩm Thuỷ 21

2.1.3.1 Thuận lợi: 21

2.1.3.2 Khó khăn: 22

2.2 Thực trạng phát triển trang trại trồng trọt ở Huyện Cẩm Thủy đến năm 2007: 23

2.2.1 Khái quát số lượng trang trại và trang trại trồng trọt đến năm 2007: 24

2.2.2 Tình hình khái quát về các yếu tố sản xuất của trang trại trồng trọt: 24

2.2.3 Hiệu quả và kết quả sản xuất kinh doanh theo rừng loại hình trang trại: 25

2.2.3.1 Hiệu quả trang trại trồng trọt: 25

III. Khối nông lâm trường 31

2.2.3.2 Kết quả sản xuất kinh doanh của các loại hình trang trại 33

2.2.4 Một số điển hình tiên tiến về kinh doanh trang trại trồng trọt: 40

2.2.4.1 Trang trại Ông Trương Hồng Thái: 40

2.2.4.2 Trang trại Ông Quách Ngọc Giang (xã Cẩm Tân): 40

2.2.5 Đánh giá chung kết quả, hạn chế và nguyên nhân 40

2.2.5.1 Đánh giá chung: 40

2.2.5.2 Những hạn chế tồn tại: 43

2.2.5.3 Nguyên nhân tồn tại: 43

Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI TRỒNG TRỌT Ở HUYỆN CẨM THỦY TRONG NHỮNG NĂM TỚI 45

3.1 Quan điểm cơ bản về phát triển trang trại trồng trọt ở Huyện Cẩm Thủy: 45

3.2 Định hướng, mục tiêu phát triển trang trại trồng trọt đến năm 2015: 46

3.2.1 Định hướng: 46

3.2.2 Mục tiêu phát triển: 47

3.2.2.1 Mục tiêu tổng quát 47

3.2.2.2 Mục tiêu cụ thể: 47

3.3 Các giải pháp chủ yếu 48

3.3.1 Giải pháp vĩ mô: 48

3.3.1.1 Giải pháp về đất đai 48

3.3.1.2 Giải pháp về khoa học công nghệ 48

3.3.1.3 Giải pháp về vốn 48

3.3.1.4 Giải pháp về lao động 49

3.3.1.5 Giải pháp về thị trường 49

3.3.1.6 Giải pháp về đào tạo bồi dưỡng kiến thức cho các chủ trang trại: 50

3.3.2 Giải pháp vi mô cho từng loại hình trang trại 50

3.3.2.1 Loại hình trang trại thuần nông. 50

3.3.2.2 Loại hình trang trại nông lâm kết hợp 50

3.3.2.3 Loại hình trang trại kinh doanh tổng hợp 51

KẾT LUẬN 52

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: 53

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ất feralit sói mòn trơ sỏi đá nhìn chung thích hợp cho việc trồng cây lâm nghiệp (ở trên cao) và cây công nghiệp lâu năm, hàng năm và màu lương thực (ở dưới thấp). Đất có phù sa thích hợp cho việc trồng lúa và cây công nghiệp. Ngoài ra còn có đất dốc tụ, đất lầy chân núi, nhờ tiêu nước có thể trồng lúa.
+ Quỹ đất:
Diện tích đất đai: 42.503,7 ha.
Trong đó:
Đất nông nghiệp: 30.003,95 ha
Đất phi nông nghiệp: 5.709,39 ha.
Đất ở: 813,73 ha
Đất chưa sử dụng: 6.790,36 ha ( Đây là một nguồn lực quan trọng để phát triển các trang trại nông nghiệp, lâm nghiệp, cây công nghiệp và chăn nuôi trâu, bò, dê).
Diện tích rừng hiện có 15.380,5 ha, chiếm 36,1 % diện tích đất tự nhiên, năm 2006 Huyện trồng mới được 1.305,4 ha rừng trồng. Độ che phủ hiện nay là 36,2 %, Huyện có một lâm trường và 17 lâm trại đạt tiêu chí. Rừng Cẩm Thuỷ nổi tiếng với các loại lâm sản chính là lát, lim, dẻ, táu, chò chỉ, luồng, tre, nứa và một số động vật quý hiếm.
2.1.2 Về kinh tế - xã hội
Dân số 111.638 người, số hộ 22.154 hộ; có 3 dân tộc anh em sinh sống, trong đó: dân tộc Mường 52,4 %, dân tộc Kinh 44,5 %, dân tộc Dao 2,9 % còn lại là các dân tộc khác. Người Cẩm Thuỷ có truyền thống đoàn kết cần cù, chịu khó, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất và có nhiều đóng góp cho đất nước: Có 02 xã là Cẩm Vân và Cẩm Sơn đạt danh hiệu anh hùng LLVT nhân dân, 01 anh hùng liệt sỹ, 42 Bà mẹ Việt nam anh hùng, 03 gia đình có công giúp đỡ cách mạng; 03 cán bộ tiền khởi nghĩa; 02 lão thành cách mạng, 29 thương binh hạng 1/4; có 967 thương binh các loại, có 1.658 liệt sỹ.
Cẩm Thuỷ có lực luợng lao động dồi dào, chiếm 45,6 % dân số; số lao động đã qua đào tào: 8.285 người, chiếm 16,2 %, trong đó lao động được đào tạo nghề: 3.968 người, đào tạo các trình độ chuyên môn khác 4.317 người.
Cẩm Thủy có đường Quốc lộ 217 dài 40 km chạy qua các xã Cẩm Vân, Cẩm Tân, Cẩm Ngọc, Cẩm Phong, Thị trấn Cẩm Thủy, Cẩm Bình, Cẩm Thạch, Cẩm Thành; đường Hồ Chí Minh dài 18km đi qua các xã Cẩm Tú, Cẩm Phong, Cẩm Sơn, Cẩm Châu.
Đường Hồ Chí Minh, Quốc lộ 217, sông Mã giao nhau tại thị trấn Cẩm Thuỷ tạo điều kiện gắn Cẩm Thuỷ với các lãnh thổ kinh tế trong và ngoài tỉnh, nhất là với thủ đô Hà Nội.
Hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội của huyện được cải thiện một bước, các công trình thiết yếu phục vụ sản xuất và đời sống của nhân dân được quan tâm đầu tư xây dựng: 100 % số xã có điện lưới quốc gia; được phủ sóng truyền hình; có đường ô tô đến trung tâm xã; có điểm bưu điện văn hoá; có trạm truyền thanh. Có 96 % số hộ dùng điện, hàng năm bê tông hoá được từ 3 - 5 Km đường giao thông nông thôn. Bình quân 1.000 người có 28 máy điện thoại, trung tâm huyện và vùng phụ cận được phủ sóng điện thoại di động.
2.1.3 Đánh giá chung thuận lợi, khó khăn đối với phát triển trang trại trồng trọt của Huyện Cẩm Thuỷ
2.1.3.1 Thuận lợi:
+ Tình hình quỹ đất hiện nay đang còn thừa rất nhiều đất chưa sử dụng. Diện tích đất đai là 42.503,7 ha, đã sử dụng đất làm đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp, đất ở là 36.527,07 ha; như vậy quỹ đất hiện đang còn là 5.976,63 ha. Vì vậy đối với việc phát triển trang trại trồng trọt thì thuận lợi nhất là có thể mở rộng quy mô sản xuất, đây là một ưu thế rất thuận lợi đối với việc phát triển trang trại trồng trọt.
+ Do có sông Mã đi qua, lưu lượng nước sông chảy quanh năm rất đều nên việc đáp ứng nước phục cho việc tưới tiêu các cây trồng rất thuận lợi mặt khác Huyện cũng có con đường Hồ Chí Minh chạy qua nên việc giao lưu với các địa phương khác trong tỉnh cũng như với bên ngoài tỉnh rất thuận lợi.
+ Lực lượng lao động lao động dồi dào, dân số của Huyện là 111.638 người, số người trong độ tuổi lao động chiếm 45% dân số. Đây là một thuận lợi không nhỏ có thể đáp ứng được nhu cầu nguồn nhân lực lao động cho các trang trại.
Như vậy, từ những điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, các yếu tố mang tính khách quan cho ta thấy được những thuận lợi rất cần thiết để có thể phát triển được trang trại trồng trọt. Phát triển trang trại ở Cẩm Thủy trong những năm tới là nhu cầu tất yếu khách quan của quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn nhằm xây dựng nông thôn mới giàu đẹp văn minh. Để trang trại phát triển mạnh, thực sự góp phần vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông lâm nghiệp, tham gia vào chương trình xoá đói giảm cùng kiệt của tỉnh.
2.1.3.2 Khó khăn:
+ Các chủ trang trại phần lớn chưa được đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ. Mặt khác, nguồn vốn đầu tư xây dựng, phát triển trang trại trong Huyện hiện nay chủ yếu vẫn là vốn tự có của các cá nhân và vốn huy động từ cộng đồng để phát triển trang trại. Các trang trại được vay vốn của tổ chức tín dụng chiếm tỷ trọng thấp. Tỉnh hiện chưa có các cơ chế, chính sách đủ mạnh để thúc đẩy doanh nghiệp, kinh tế hợp tác, kinh tế trang trại, gia trại trong nông nghiệp, nông thôn phát triển.
+ Tình trạng việc kiểm kê, cấp Giấy chứng nhận trang trại của chính quyền huyện thực hiện rất chậm (do tỉnh có thay đổi quy định xác định tiêu chí trang trại); vì vậy gây khó khăn cho các chủ trang trại tiếp cận nguồn vốn vay của Ngân hàng để phát triển kinh tế trang trại.
+ Điều khó khăn chung của các chủ trang trại hiện nay là bên cạnh nguồn vốn của gia đình, các chủ trang trại trong quá trình phát triển gặp khó khăn về vốn vay ngân hàng. Dù được vay vốn nhưng số vốn được vay vẫn còn hạn chế nên các chủ trang trại gặp khó khăn về vốn là điều dễ nhận thấy trong quá trình mở rộng quy mô sản xuất. Vì lẽ đó mà các trang trại vẫn chưa thật sự quy mô, đúng tầm và có ứng dụng đồng bộ các tiến bộ khoa học kỹ thuật.
+ Cho đến nay trang trại của Huyện vẫn mang nặng tính tự phát, trình độ các chủ trang trại chưa qua đào tạo chủ yếu là do tích luỹ kinh nghiệm trong sản xuất. Do đó công tác quản lý kinh tế còn lúng túng, nhiều bất cập, hiệu quả thu từ trang trại chưa cao. Các sản phẩm phần lớn chưa qua chế biến, chủ yếu bán thô nên giá trị hàng hoá thu được thấp. Việc chưa xác định được giá trị trang trại để thế chấp vay vốn, chưa có chế độ vay vốn cho các loại hình trang trại, dẫn đến việc đầu tư phát triển trang trại còn ở mức độ thấp, chưa tương xứng với tiềm năng của địa phương.
+ trại trên địa bàn huyện đang phát triển mạnh, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên, việc phát triển chưa đồng đều giữa các vùng. Nhiều địa phương đã quy hoạch, xác định những vùng gần các trục sông tiêu, cấy lúa hiệu quả thấp để chuyển đổi sang mô hình trang trại, hạn chế ô nhiễm môi trường, song việc thực hiện còn chậm, hiệu quả chưa cao. Bên cạnh đó, các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị kinh tế của các trang trại như phần lớn chủ trang trại thiếu kinh nghiệm chuyên môn, ít cập nhật thông tin về thị trường do vậy việc tiếp thu tiến bộ KHKT, tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khó khăn; chất lượng sản phẩm thấp, thiếu sức cạnh tranh dẫn đến hiệu quả chưa cao, chưa phát huy hết tiềm năng đất đai, lao động, vốn đầu tư. Các yếu tố, đầu vào như phân bón, thuốc trừ sâu, thức ăn chăn nuôi..tăng cao và nhanh hơn giá sản phẩm nông nghiệp, hạch toán lãi thấp và có nhiều rủi ro nên chưa khuyến khích được các thành phần kinh tế đầu tư.
Như vậy từ những thuận lợi về tự nhiên, kinh tế - xã hội trên thì Huyện lại có những khó khăn cần giải quyết hợp lý và đúng đắn để trang trại trồng trọt phát triển một cách bền vững và quy mô hơn.
2.2 Thực trạng phát triển trang trại trồng trọt ở Huyện Cẩm Thủy đến năm 2007:
Trong những năm qua thực hiện nghị quyết của chính phủ và Nghị quyết của tỉnh uỷ thanh hoá, kinh tế trang trại trên địa bàn huyện đã hình thành và phát triển, bước đầu đã khơi dậy được tiềm năng về đất đai, lao động, tiền vốn, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, tạo việc làm cho người lao động, góp phần bảo vệ môi trường sinh thái, từng bước nâng cao đời sống nhân dân.
2.2.1 Khái quát số lượng trang trại và trang trại trồng trọt đến năm 2007:
Đến năm 2007, toàn huyện có 143 trang trại các loại và có 116 trang trại được cấp giấy chứng nhận trang trại. Trong đó trang trại tổng hợp: 39 trang trại; số trang trại trồt trọt : 36 trang trại; trang trại chăn nuôi 41 trang trại.
2.2.2 Tình hình khái quát về các yếu tố sản xuất của trang trại trồng trọt:
Số trang trại đủ tiêu chí về mức thu từ 40 triệu đồng/năm trở lên có 69 trang trại. Trong đó có 7 trang trại có mức thu 100 triệu đồng trở lên. Tổng số vốn đầu tư của trang trại là 5.529,7 triệu đồng trở lên; trong đó vốn tự có 3.850,7 triệu đồng, vốn vay ngân hang 1.371 triệu đồng, còn lại là nguồn vốn khác.
Các trang trại được xây dựng đã thu hút 2.746 lao động trên địa bàn huyện. Trong đó: lao động của hộ là 208; lao động thuê thường xuyên là 199, lao động thuê thời vụ là 2.339.
Tình hình phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện phần lớn là tự phát, chưa có quy hoạch, kế hoạch tổng thể. Đất sử dụng để phát triển trang trại chủ yếu là đất trồng cây lâm nghiệp, cây ăn quả. Phần lớn trang trại ở loại hình kết hợp. số trang trại phát triển chăn nuôi gia súc ga cầm và nuôi thuỷ sản còn ít. Sản phẩm thu nhập chủ yếu từ kinh doanh trang trại là cây lâm nghiệp n...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
H Một số giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty Cổ phần sản xuất và thương mại hoá chất An Phú Luận văn Kinh tế 0
X Phương hướng và các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng phục vụ tại công ty khách sạn du lịch Luận văn Kinh tế 0
A Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty Cổ phần cung ứng dịch vụ Hàng kh Luận văn Kinh tế 0
B Những giải pháp chủ yếu nhằm huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực cho phát triển kinh tế xã Luận văn Kinh tế 0
H Các giải pháp chủ yếu thực hiện thu hút và sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Luận văn Kinh tế 0
H Những giải pháp để phát triển kinh tế thị trương định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta Luận văn Kinh tế 0
N Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển thị trường bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
S Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản trị chi phí xây lắp tại công ty cổ phần XDCT Luận văn Kinh tế 0
C Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng mây tre ở công ty XNK Hà Tây Luận văn Kinh tế 0
P Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động dịch vụ của Công ty Điện tử Công nghiệp Hà Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top