hoangan5599

New Member
Download miễn phí Tiểu luận Vai trò kinh tế của nhà nước trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam



Lời nói đầu

Từ sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI nền kinh tế nước ta là "nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý vĩ mô của nhà nước theo định hướng XHCN". Đây là sự chuyển hướng lớn có tính chiến lược trên con đường quá độ lên CNXH. Điều này không những khẳng định nền kinh tế nước ta là nền kinh tế thị trường mà còn khẳng định vai trò của nhà nước đối với nền kinh tế.Vai trò này ngày càng quan trọng và có ý nghĩa quyết định đối với sự thành công của con đường lên CNXH mà trước hết là sự nghiệp CNH-HĐH đất nước.
Trong công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xươớng, vấn đề quan trọng nhất là quan niệm lại mô hình kinh tế x• hội chủ nghĩa, tìm ra cách tiếp cận phù hợp với xu hơướng phát triển của nhân loại. Việc thay đổi cơ cấu kinh tế nhằm phát huy tiềm lực kinh tế, nâng cao đời sống về vật chất và tinh thần cho ngươời dân, đảm bảo cho dân giàu, nươớc mạnh, x• hội công bằng văn minh sánh vai cùng các cường quốc là một yêu cầu thực tiễn của sự phát triển. Nền kinh tế thị trươờng rất phù hợp cho sự phát triển đó nhơưng để phát huy đươợc hết ươu điểm của nó cũng nhươ để hạn chế nhơược điểm, ta cần nghiên cứu nó một cách chính xác, hoàn thiện. Đồng thời cũng cần nghiên cứu những biện pháp để tăng cường sự quản lý của nhà nơước sao cho phù hợp với nền kinh tế hiện nay để tránh khỏi những sai lầm và khủng hoảng mà nhiều nơước đ• vấp phải. Do vậy việc nghiên cứu vai trò kinh tế của nhà nước trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam và thấy được ưu nhược điểm trong quá trình quản lý kinh tế của nhà nước là hết sức quan trọng. Đây là một vấn đề rộng lớn bao hàm nhiều nội dung nhưng trong giới hạn của đề án này em xin được đề cập tới 4 nội dung chính sau đây:
I-Tính tất yếu khách quan vai trò quản lý vĩ mô của nhà nước đối với nền kinh tế.
II-Các đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta.
III-Các mục tiêu và chức năng quản lý vĩ mô của nhà nước.
IV-Một số giải pháp nhằm đổi mới và tăng cường vai trò kinh tế của nhà nước ở nước ta hiện nay.
B . Nội dung
I . Tính tất yếu khách quan Nhà nước phải can thiệp vào kinh tế.
Nhà nơước không phải bẩm sinh sẵn có mà nó xuất hiện do tính tươ hữu về tươ liệu sản xuất (TLSX) sản xuất hàng hóa, giai cấp và đấu tranh giai cấp. Nhà nơước là bộ máy do giai cấp thống trị đặt ra nhằm bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị, nhơư vậy nhà nơước là một thể chế chính trị, một trong những yếu tố thuộc kiến trúc thơượng tầng x• hội. Lịch sử loài ngươời đ• chứng tỏ trong sự phát triển của mình, do yêu cầu của quản lý x• hội, chức năng quản lý của nhà nươớc luôn gắn với chức năng quản lý hành chính. Trong các kiểu nhà nươớc không có nhà nươớc nào đứng ngoài kinh tế, nhà nươớc ra đời gắn liền với lợi ích kinh tế. Vai trò kinh tế của nhà nơước trong mỗi giai đoạn lịch sử chỉ khác nhau về nhiệm vụ và phươơng thức hoạt động.
1. Giai đoạn công x• nguyên thủy:
Nhà nươớc chươa hình thành vì lúc đó chươa có của cải dơư thừa dẫn đến chươa có tươ hữu, con ngươời sống bình đẳng.
2.Giai đoạn nhà nơước chiếm hữu nô lệ:
Nhà nơước chủ nô, nhà nơước đầu tiên trong lịch sử trực tiếp dùng quyền lực của mình can thiệp vào việc phân phối của cải .Trong thời kỳ này, của cải đươợc sản xuất ra bởi những ngươời nô lệ dươới sự chỉ huy của giai cấp chủ nô, nhơưng của cải ấy không đơược ''phân phối " mà bị giai cấp chủ nô chiếm đoạt bằng các thủ đoạn và bạo lực phi kinh tế.
3.Giai đoạn nhà nơước phong kiến:
Nhà nươớc không chỉ can thiệp vào việc phân phối của cải mà còn đứng ra tập hợp lực lươợng nhân dân xây dựng kết cấu hạ tầng cho sản xuất nông nghiệp, khuyến khích quan lại đi di dân mở mang các vùng đất mới, đề ra các chính sách ruộng đất thích hợp với từng thời kỳ. Nói chung hoạt động này diễn ra một cách tự phát.
4. Giai đoạn từ thế kỷ XV trở đi:
4.1. Chủ nghĩa tơrọng thương:
Chủ nghĩa tơư bản hình thành đi liền với quá trình tích lũy tươ bản và sự xuất hiện của kinh tế thị trơường. Không phải ngẫu nhiên mà chủ nghĩa trọng thươơng lại đề ra vai trò của nhà nơước mà tất cả đều có cơ sở của nó. Nhà nươớc giúp cho việc tích lũy tơư bản đơợc diễn ra một cách nhanh chóng. Nhà nươớc tươ sản thực hiện một số luật nghiêm ngặt, họ tìm mọi cách tích lũy tiền tệ, không cho tiền ra nươớc ngoài. Nhà nơước quy định nơi nào đơược phép buôn bán để dễ dàng kiểm soát. Trong chính sách ngoại thơương, họ dùng hàng rào thuế quan để đánh thuế cao vào hàng nhập khẩu và thuế xuất khẩu các mặt hàng ra nươớc ngoài thấp, chỉ xuất thành phẩm chứ không xuất nguyên liệu. Nhà nơước hỗ trợ cho thươơng nhân trong nươớc các phươơng tiện vật chất và tài chính khi họ tham gia buôn bán quốc tế. Đồng thời nhà nươớc cũng quy định nghiêm ngặt tỉ giá hối đoái cấm trả cho ngươời nơước ngoài cao hơn mức quy định của nhà nơước. Nhờ các chính sách đó, các nươớc tươ bản đ• tích lũy đươợc một lươợng của cải đáng kể.
4.2. Quan niệm cổ điển:
Sang đầu thế kỷ XVIII, nền kinh tế đ• tươơng đối tập trung và phát triển mạnh trong lĩnh vực sản xuất, thuyết ''bàn tay vô hình '' của Adam-Smith đươợc lan rộng và phát triển mạnh mẽ. Lúc này giai cấp tươ sản đang đi lên, những vấn đề của sản xuất kinh tế x• hội đòi hỏi tự do cạnh tranh. Nhà nươớc trong điều kiện đó không tham gia vào kinh tế thị trơường và các hoạt động của chủ thể kinh tế hàng hóa mà chỉ là công cụ cần thiết làm nhiệm vụ chống thù trong giặc ngoài bảo vệ đất nơước. Tuy nhiên đôi khi nhà nươớc cũng có nhiệm vụ kinh tế nhất định, khi mà nhiệm vụ kinh tế qúa khả năng của các chủ thể tươ nhân nhươ làm đươờng sá, cải tạo sông ngòi ... để phát triển kết cấu hạ tầng.
4.3. Keynes:
Vào đầu thế kỷ XX, những cuộc khủng hoảng kinh tế diễn ra có tính chu kỳ. Đặc biệt cuộc khủng hoảng 1929-1933 cho thấy”bàn tay vô hình” không đảm bảo điều kiện ổn định cho nền kinh tế thị trươờng phát triển, cần có một lực lươợng nhân danh x• hội can thiệp vào quá trình kinh tế ở mức vĩ mô và vi mô. Tơư tươởng này xuất phát từ quan niệm cho rằng sự tăng lên của thu nhập kéo theo tăng tiêu dùng. Song do khuynh hơướng”tiêu dùng giới hạn” nên tiêu dùng tăng chậm hơn so với thu nhập vì vậy cầu giảm xuống. Mức tỷ suất lợi nhuận nhỏ hơn hay bằng l•i suất vay thì chủ doanh nghiệp sẽ không có lợi trong việc vay vốn để đầu tươ, và họ sẽ không đầu tơư vào sản xuất kinh doanh dẫn đến sản xuất trì trệ, khủng hoảng và thất nghiệp tăng. John.M.Keynes cho rằng ở tầm vĩ mô nhà nươớc sử dụng các công cụ nhươ l•i suất chính sách tiêu dùng, điều tiết lươu thông hàng hóa, lạm phát thuế,... ở tầm vĩ mô nhà nươớc trực tiếp phát triển các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh và dịch vụ công cộng. Keynes và những ngươời theo ông tin tươởng rằng sự can thiệp nhơư vậy của nhà nươớc sẽ khắc phục đơược khủng hoảng thất nghiệp tạo ra sự ổn định cho phát triển kinh tế x• hội.
4.4. Chủ nghĩa tự do mới:
Tuy nhiên, những chấn động lớn trong nền kinh tế vẫn diễn ra thậm chí còn trầm trọng hơn, điều này làm tăng lên làn sóng phê phán lý thuyết Keynes và đ• xuất hiện lý thuyết của trươờng phái "chủ nghĩa tự do''. Đó là một trong các trào lưu tươ sản hiện đại, họ muốn áp dụng và kết hợp tất cả các quan điểm cũng nhơư phươơng pháp luận của trươờng phái tự do cũ, trươờng phái trọng thươơng mới, trươờng phái Keynes, để hình thành hệ tơư tơưởng mới điều tiết nền kinh tế tươ bản chủ nghĩa. Tơư tưởng cơ bản của chủ nghĩa tự do mới là cơ chế thị trươờng có sự điều tiết của nhà nươớc ở một mức độ nhất định, khẩu hiệu của họ là thị trươờng nhiều hơn, nhà nươớc can thiệp ít hơn. Tuy nhiên cũng không mang lại hiệu quả.
4.5. Kinh tế hỗn hợp:
Năm 60-70 hình thành nên trươờng phái chính hiện đại với đại biểu là nhà kinh tế học ngơời Mỹ Samuelson. Tơư tươởng trung tâm của trươờng phái này là lý thuyết về nền ''kinh tế hỗn hợp'' đơược phát triển trong tác phẩm nổi tiếng Kinh tế học của Samuelson. Ông chủ trơương phát triển kinh tế phải dựa vào cả ''hai bàn tay'' là nhà nươớc và cơ chế thị trươờng. Ông nói rằng ''cơ chế thị trươờng xác định giá cả và sản lơượng trong nhiều lĩnh vực, trong khi đó chính phủ điều tiết thị trường bằng các chuơng trình thuế, chi tiêu và luật lệ. Cả hai bên thị trươờng và chính phủ đều có tính thiết yếu và kết luận tổng quát nhất của ông về vai trò của nhà nơước trong nền kinh tế thị trươờng là ''điều hành một nền kinh tế không có cả thị trơường lẫn chính phủ thì cũng giống nhơư vỗ tay bằng một bàn tay''.
4.6. Chủ nghĩa Mác-Lênin:
Đ• khẳng định rằng không thể cải biến kinh tế của nhà nươớc. Loài ngươời đ•, đang và sẽ còn sống lâu dài trong nền kinh tế thị trươờng không thể tách khỏi mặt tiêu cực của kinh tế thị trươờng thông qua vai trò quản lý kinh tế của Nhà nươớc là một tất yếu khách quan. Điều này không chỉ có ý nghĩa đối với việc điều hành nền kinh tế thị trơường ở các nươớc tươ bản mà còn có ý nghĩa đối với các nươớc đi lên chủ nghĩa x• hội trong đó có nơước ta. Theo dự đoán của Mác và Ănghen, chuyên chính vô sản trong đó bộ phận và vai trò kinh tế nhà nơước ra đời từ sự chín muồi của các tiền đề kinh tế x• hội. Đến lơượt sự ra đời vai trò kinh tế của nhà nươớc lại thúc đẩy các điều kiện kinh tế x• hội của x• hội phát triển và hoàn thiện. Lênin chỉ rõ rằng nhà nơước x• hội chủ nghĩa có vai trò kinh tế đặc biệt. Nhà nươớc không còn là bộ máy ăn bám đứng trên quá trình sản xuất. Nó phải chuyển sang tổ chức thực hiện chức năng quản lý nền kinh tế quốc dân. Nhà nươớc trong hệ thống chuyên chính vô sản có vai trò cực kỳ quan trọng, với tơư cách là ”bà đỡ”. Vai trò tạo điều kiện ( môi trơờng, hành lang...) thuận lợi và ổn định cho sự hình thành và phát triển kinh tế thị trơường. Vai trò ''bà đỡ'' chỉ có thể thực hiện khi hệ thống chuyên chính vô sản trong đó bộ phận quan trọng là nhà nươớc phải tự đổi mới để có đủ năng lực và phẩm chất. Nói cách khác nhà nơước đó phải là nhà nươớc pháp quyền.
Nhơư vậy, bất kỳ nhà nơước nào dù lớn hay nhỏ, dù ở thời đại nào cũng có vai trò kinh tế nhất định. Sự ra đời và sự tồn tại của nhà nươớc bao giờ cũng có nguồn gốc từ nguyên nhân kinh tế. Đến lươợt mình bất kỳ một hoạt động nào của nhà nươớc cũng hay là thúc đẩy hay là kìm h•m sự vận động nền kinh tế. Đó là mối quan hệ biện chứng giữa nhà nơước và kinh tế.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:


Ketnooi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top