Hwitford

New Member

Download miễn phí Tiểu luận Vai trò của thành phần kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, thực trạng và giải pháp trong thu hút và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment – FDI )





MỤC LỤC

A.Lời nói đầu: 1

B.Phương pháp chọn đề tài : 2

C. Nội dung : 2

Chương I : Những vấn đề cơ bản về khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) 2

I. Cơ sở lý luận nghiên cứu đề tài 2

1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) 2

1.1 Khái niệm FDI 2

1.2 Những quan điểm về FDI 3

2. Các hình thức FDI 4

2.1 Phân theo bản chất đầu tư 4

2.2.Phân theo tính chất dòng vốn 4

2.3.Phân theo động cơ của nhà đầu tư 5

3.Những nét cơ bản của đầu tư trực tiếp FDI vào Việt Nam. 5

4 . FDI trong điều kiện Việt Nam gia nhập WTO 6

II. Vai trò của FDI 7

1. Đối với nước tiếp nhận đầu tư 7

1.1.Lợi ích của thu hút FDI 7

1.2. Những mặt trái của đầu tư FDI 8

2. Vai trò FDI đối với nước chủ đầu tư, nhân tố thúc đẩy đầu tư trực tiếp ra nước ngoài 8

2.1 Những nhân tố thúc đẩy đầu tư ra nước ngoài. 8

2.2. Tác động không tích cực 10

Chương II : Các vấn đề thực tiễn đặt ra trong thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI. 11

I. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VÊ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM. 11

II. KẾT QUẢ THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN FDI VÀO VIỆT NAM QUA 20 NĂM 13

1. Tình hình thu hút vốn FDI đăng ký từ 1988-2007 13

1.1. Cấp phép đầu tư từ 1988 đến 2007 13

1.2. Tình hình tăng vốn đầu tư (1988-2007) 14

1.3. Quy mô dự án 15

1.4. Cơ cấu vốn FDI từ 1988 đến 2007 16

2. Tình hình triển khai hoạt động sản xuất kinh doanh của các dự án FDI. 23

2.1. Vốn giải ngân FDI từ 1988 đến 2007 23

2.2. Triển khai hoạt động sản xuất-kinh doanh của dự án FDI 23

2.3. Rút Giấy phép đầu tư, giải thể trước thời hạn 25

III. TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM. 25

1. Mặt tích cực 25

1.1 Về mặt kinh tế 26

1.2.Về mặt xã hội 28

1.3. Về mặt môi trường 29

2. Mặt hạn chế trong thu hút FDI ở VN 29

2.1.Sự mất cân đối về ngành nghề, vùng lãnh thổ 29

2.2 Chính sách nội địa hóa chưa thỏa đáng 30

2.3 Sự yếu kém trong chuyển giao công nghệ 31

2.4 Chính sách giá chưa hợp lý 31

2.5 Tranh chấp lao động trong khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chưa được giải quyết kịp thời. 32

3. Triển vọng đầu tư nước ngoài tại việt nam trong thời gian tới 32

3.1. Mục tiêu Chương trình thu hút FDI 2006-2010 : 32

3.2. Định hướng thu hút vốn đầu tư trong một số ngành 33

3.3. Định hướng thu hút vốn đầu tư theo vùng: 34

IV. NGUYÊN NHÂN, BÀI HỌC KINH NGHIÊM VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU 35

1. Nguyên nhân của những thành tựu và hạn chế của khu vực ĐTNN. 35

1.1. Nguyên nhân của những thành tựu: 35

1.2. Về nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế. 35

2.Bài học kinh nghiệm 36

2.1.Bài học kinh nghiệm rút ra từ các nước:Trung Quốc,Thái Lan,Malaixia 37

2.2.Bài học kinh nghiệm sau 20 năm thu hút vốn đầu tư FDI 37

3. Các giải pháp chủ yếu 40

3.1Nhóm giải pháp về quy hoạch 40

3.2 Nhóm giải pháp về luật pháp, chính sách 40

3.3 Nhóm giải pháp về xúc tiến đầu tư 41

3.4 Nhóm giải pháp về cải thiện cơ sở hạ tầng 41

3.5 Nhóm giải pháp về lao động, tiền lương 42

3.6 Nhóm giải pháp về cải cách hành chính 42

3.7 Một số giải pháp khác 43

D. Kết luận : 44

E. Các nguồn tài liệu tham khảo : 45

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


khách sạn (24%), giao thông vận tải-bưu điện (18%) (xem bảng).
Trong năm 2007 tuy vốn đầu tư đăng ký tiếp tục tập trung vào lĩnh vực công nghiệp (50,6%), nhưng đã có sự chuyển dịch cơ cấu đầu tư mạnh vào lĩnh vực dịch vụ, chiếm 47,7% tổng vốn đăng ký của cả nước, tăng 16,5% so với năm 2006 (31,19%) với nhiều dự án xây dựng cảng biển, kinh doanh bất động sản, xây dựng khu vui chơi, giải trí.v.v.
c. FDI trong lĩnh vực nông – lâm – ngư.
Dành ưu đãi cho các dự án đầu tư vào lĩnh vực Nông Lâm ngư nghiệp đã được chú trọng ngày từ khi có luật đầu tư nước ngoài 1987. Tuy nhiên đến nay do nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân rủi ro đầu tư cao trong lĩnh vực này, nên kết quả thu hút FDI vào lĩnh vực Nông – Lâm ngư chưa được như mong muốn.
Đến hết năm 2007, lĩnh vực Nông- Lâm- Ngư nghiệp có 933 dự án còn hiệu lực, tổng vốn đăng ký hơn 4,4 tỷ USD, đã thực hiện khoảng 2,02 tỷ USD; chiếm 10,8% về số dự án ; 5,37% tổng vốn đăng ký và 6,9% vốn thực hiện, (giảm từ 7,4% so với năm 2006). Trong đó, các dự án về chế biến nông sản, thực phẩm chiếm tỷ trọng lớn nhất 53,71% tổng vốn đăng ký của ngành, trong đó, các dự án hoạt động có hiệu quả bao gồm chế biến mía đường, gạo, xay xát bột mì, sắn, rau. Tiếp theo là các dự án trồng rừng và chế biến lâm sản, chiếm 24,67% tổng vốn đăng ký của ngành. Rồi tới lĩnh vực chăn nuôi và chế biến thức ăn gia súc chiếm 12,7%. Cuối cùng là lĩnh vực trồng trọt, chỉ chiếm gần 9% tổng số dự án. Có 130 dự án thuỷ sản với vốn đăng ký là 450 triệu USD.
Cho đến nay, đã có 50 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư trực tiếp vào ngành nông - lâm - ngư nghiệp nước ta, trong đó, các nước châu Á ( Đài Loan, Nhật Bản, Trung Quốc, Hồng Kông,..) chiếm 60% tổng vốn đăng ký vào ngành nông nghiệp (riêng Đài Loan là 28%). Các nước thuộc EU đầu tư vào Việt Nam đáng kể nhất gồm có Pháp (8%), quần đảo British Virgin Islands (11%). Một số nước có ngành nông nghiệp phát triển mạnh (Hoa Kỳ, Canada, Australi)a vẫn chưa thực sự đầu tư vào ngành nông nghiệp nước ta.
Các dự án FDI trong ngành nông-lâm-ngư nghiệp tập trung chủ yếu ở phía Nam. Vùng Đông Nam Bộ chiếm 54% tổng vốn đăng ký của ngành, đồng bằng sông Cửu Long 13%, duyên hải Nam Trung Bộ 15%. Miền Bắc và khu vực miền Trung, lượng vốn đầu tư còn rất thấp, ngay như vùng đồng bằng sông Hồng lượng vốn đăng ký cũng chỉ đạt 5% so với tổng vốn đăng ký của cả nước.
STT
Nông, lâm nghiệp
Số dự án
Vốn đăng ký (USD)
Vốn thực hiện (USD)
1
Nông-Lâm nghiệp
803
4,014,833,499
1,856,710,521
2
Thủy sản
130
450,187,779
169,822,132
Tổng số
933
4,465,021,278
2,026,532,653
1.4.2 FDI phân theo vùng, lãnh thổ :
Qua 20 thu hút, FDI đã trải rộng khắp cả nước, không còn địa phương “trắng” FDI nhưng tập trung chủ yếu tại các địa bàn trọng điểm, có lợi thế, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phương, làm cho các vùng này thực sự là vùng kinh tế động lực, lôi kéo phát triển kinh tế-xã hội chung và các vùng phụ cận (xem biểu 5).
Vùng trọng điểm phía Bắc có 2.220 dự án còn hiệu lực với vốn đầu tư trên 24 tỷ USD, chiếm 26% về số dự án, 27% tổng vốn đăng ký cả nước và 24% tổng vốn thực hiện của cả nước; trong đó Hà Nội đứng đầu (987 dự án với tổng vốn đăng ký 12,4 tỷ USD) chiếm 51% vốn đăng ký và 50% vốn thực hiện cả vùng. Tiếp theo thứ tự là Hải Phòng (268 dự án với tổng vốn đăng ký 2,6 tỷ USD), Vĩnh Phúc (140 dự án với tổng vốn đăng ký 1,8 tỷ USD), Hải Dương (271 dự án với tổng vốn đăng ký 1,7 tỷ USD), Hà Tây (74 dự án với tổng vốn đăng ký 1,5 tỷ USD), Bắc Ninh (106 dự án với tổng vốn đăng ký 0,93 tỷ USD) và Quảng Ninh (94 dự án với tổng vốn đăng ký 0,77 tỷ USD).
Vùng trọng điểm phía Nam thu hút 5.293 dự án với tổng vốn đầu tư 44,87 tỷ USD, chiếm 54% tổng vốn đăng ký, trong đó, tp Hồ Chí Minh dẫn đầu cả nước (2.398 dự án với tổng vốn đăng ký 16,5 tỷ USD) chiếm 36,9% tổng vốn đăng ký của Vùng. Tiếp theo thứ tự là Đồng Nai (918 dự án với tổng vốn đăng ký 11,6 tỷ USD) chiếm 25,9% vốn đăng ký của Vùng, Bình Dương (1.570 dự án với tổng vốn đăng ký 8,4 tỷ USD) chiếm 18,8% vốn đăng ký của Vùng; Bà Rịa-Vũng Tàu (159 dự án với tổng vốn đăng ký 6,1 tỷ USD) chiếm 13,6% vốn đăng ký của Vùng; Long An (188 dự án với tổng vốn đăng ký 1,8 tỷ USD) chiếm 4,1% vốn đăng ký của Vùng. Điều này, minh chứng cho việc triển khai thực hiện Nghị quyết 09/2001/NQ-CP ngày 28/8/2001 của Chính phủ và Chỉ thị 19/2001/CT-TTg ngày 28/8/2001 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả ĐTNN thời kỳ 2001-2005.
[3]
Chính vì vậy, ngoài một số địa phương vốn có ưu thế trong thu hút vốn ĐTNN (Hà Nội, tp Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa-Vũng Tàu, Hải Phòng, Quảng Ninh) một số địa phương khác (Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Phú Yên, Hà Tây..) do yếu tố tích cực của chính quyền địa phương nên việc thu hút vốn ĐTNN đã chuyển biến mạnh, tác động tới cơ cấu kinh tế trên địa bàn. Năm 2004 công nghiệp có vốn ĐTNN chiếm 86% giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, 81% của tỉnh Vĩnh Phúc, 70% của tỉnh Đồng Nai, 65% của tỉnh Bình Dương, 46% của Thành phố Hải Phòng, 35% của Thành phố Hà Nội và 27% của thành phố Hồ Chí Minh. Đối với Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh đang chuyển dần sang trở thành trung tâm dịch vụ cao cấp của cả vùng (bưu chính, viễn thông, tài chính, ngân hàng..) cũng như hướng thu hút vốn ĐTNN vào các ngành công nghệ cao thông qua một số khu công nghệ cao (Quang Trung, Hòa Lạc)
Vùng trọng điểm miền Trung thu hút được 491 dự án với tổng vốn đăng ký 8,6 tỷ USD qua 20 năm thực hiện Luật Đầu tư, chiếm 6% tổng vốn đăng ký của cả nước, trong đó: Phú Yên (39 dự án với tổng vốn đăng ký 1,9 tỷ USD) hiện đứng đầu các tỉnh miền Trung với dự án xây dựng nhà máy lọc dầu Vũng Rô có vốn đăng ký 1,7 tỷ USD. Tiếp theo là Đà Nẵng (113 dự án với tổng vốn đăng ký 1,8 tỷ USD), Quảng Nam (15 dự án với tổng vốn đăng ký 1,1 tỷ USD) đã có nhiều tiến bộ trong thu hút vốn ĐTNN, nhất là đầu tư vào xây dựng các khu du lịch, trung tâm nghỉ dưỡng, vui chơi đạt tiêu chuẩn quốc tế, bước đầu đã góp phần giảm tình trạng “cháy” buồng, phòng cho khách du lịch, nhưng nhìn chung vẫn còn dưới mức nhu cầu và tiềm năng của vùng. Tây Nguyên cũng ở trạng thái thu hút vốn FDI còn khiêm tốn như vùng Đông Bắc và Tây Bắc, trong đó, tuy Lâm Đồng (93 dự án với tổng vốn đăng ký 318,4 triệu USD) đứng đầu các tỉnh khu vực Tây Nguyên nhưng chỉ chiếm tỷ trọng 1% về số dự án. Đồng bằng sông Cửu Long thu hút vốn FDI còn thấp so với các vùng khác, chiếm 3,6% về số dự án và 4,4% về vốn đăng ký và 3,2% vốn thực hiện của cả nước.
Tuy Nhà nước đã có chính sách ưu đãi đặc biệt cho những vùng có điều kiện địa lý-kinh tế khó khăn nhưng việc thu hút FDI phục vụ phát triển kinh tế tại các địa bàn này còn rất thấp.
1.4.3. FDI phân theo hình thức đầu tư:
Tính đến hết năm 2007, chủ yếu các doanh nghiệp FDI thực hiện theo hình thức 100% vốn nước ngoài, có 6.685 dự án FDI với tổng vốn đăng ký 51,2 tỷ USD, chiếm 77,2% về số dự án và 61,6% tổng vốn đăng ký. Theo hình thức liên doanh có 1.619 dự án với tổ...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top