sexx1997

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Tình hình đầu tư phát triển tại công ty Dệt may Hà nội





MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG I - THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI. 2

I. Sự cần thiết phải tăng cường đầu tư phát triển tại công ty: 2

1. Khái quát một số nét hoạt động của công ty: 2

2. Sự cần thiết phải tăng cường đầu tư phát triển: 3

2.1. Đối với sản phẩm Sợi: 4

2.2. Đối với sản phẩm dệt kim: 7

2.3. Sản phẩm khăn mũ: 8

2.4. Sản phẩm vải DENIM: 8

II. Thực trạng đầu tư phát triển tại Công ty Dệt may Hà nội: 9

1. Tình hình thực hiện vốn đầu tư theo dự án: 9

2. Tình hình thực hiện vốn đầu tư theo yếu tố cấu hình: 13

3.Tình hình thực hiện vốn đầu tư theo lĩnh vực hoạt động từ năm 2000-2005: 14

4. Vốn và cơ cấu nguồn vốn cho hoạt động đầu tư phát triển 16

5.Tình hình thực hiện vốn đầu tư theo nội dung đầu tư: 17

5.1. Công tác đầu tư máy móc thiết bị và chuyển giao công nghệ: 18

5.2. Đầu tư vào nguồn nhân lực: 18

5.3. Đầu tư vào nguyên vật liệu: 20

5.4. Đầu tư vào thương hiệu sản phẩm và mở rộng thị trường: 21

6.Tình hình thực hiện vốn đầu tư theo hình thức đầu tư: 24

III.Đánh giá thực trạng đầu tư của Công ty Dệt may Hà nội: 26

1.Kết quả : 26

1.1. Giá trị Tài sản cố định huy động: 26

1.2. Hệ số huy động tài sản cố định: 28

1.3.Kết quả đào tạo nguồn nhân lực sau đầu tư: 29

1.4. Kết quả sản lượng sản phẩm sau đầu tư: 31

1.5. Kết quả của việc đầu tư mở rộng thị trường(đặc biệt là thị trường xuất khẩu): 33

2. Hiệu quả hoạt động đầu tư: 34

3. Những thành công và hạn chế của hoạt động đầu tư phát triển ở Công ty Dệt may Hà nội: 36

3.1. Thành công: 36

3.2. Hạn chế: 37

Chương II- Định hướng và giải pháp nhằm tăng cường đầu tư phát triển ở Công ty Dệt may hà nội 43

I.Một số định hướng đầu tư của công ty trong giai đoạn tới: 43

1. Chiếm lĩnh thị trường trong nước, mở rộng thị trường xuất khẩu: 43

2. Định mức kế hoạch của công ty dự tính đến năm 2010: 44

II.Một số giải pháp: 46

1.Đối với bản thân công ty: 46

1.1. Nâng cao khả năng huy động vốn đầu tư: 46

1.2. Giải pháp về đầu tư cho thiết bị công nghệ: 47

1.3. Giải pháp về nguồn nhân lực: 48

1.4. Giải pháp về thương hiệu và mở rộng thị trường: 50

1.5. Đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm và hoàn thiện cơ cấu sản phẩm: 54

1.6. Quan hệ, hợp tác tốt với các cơ sở sản xuất phụ kiện: 55

2. Kiến nghị đối với Nhà nước: 56

2.1. Chính sách thuế: 56

2.2. Chính sách hỗ trợ về vốn: 56

2.3. Về chính sách đối với người lao động: 57

2.4. Chính sách hỗ trợ về mặt thị trường: 57

2.5. Chương trình phát triển cây bông vải: 58

KẾT LUẬN 60

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 61

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


t khẩu của công ty đang là vấn đề quan tâm mang tính chiến lược cao hơn bao giờ hết để nâng cao khả năng cạnh tranh trong tương lai.
Bên cạnh đó việc xuất khẩu vào Mỹ chiếm tỷ trọng lớn nhất trong số các đối tác của công ty. Mà trong Hiệp định Việt Mỹ, vấn đề về bảo hộ nhãn mác, kiểu dáng, mẫu mốt… đã được thoả thuận, công ty cần tuân thủ nghiêm khắc để tránh xảy ra tranh chấp do đánh cắp thương hiệu. Vì vậy việc xúc tiến ngay việc xây dựng thương hiệu trên đất Mỹ là điều rất cần làm lúc này.
Thêm nữa, hiện nay trên thị trường đã xuất hiện một số mặt hàng nhái, thậm chí giả nhãn hiệu Hanosimex, ví dụ như: áo may ô nam, áo sơ mi nữ mang nhãn hiệu Hanosimex bày bán ở các vỉa hè đại hạ giá mà chất lượng vải chỉ nhìn qua đã biết ngay là hàng kém phẩm chất. Công ty cũng vẫn chưa có giải pháp thoả đáng nào cho việc này.
b. Đầu tư vào việc mở rộng thị trường:
Hoạt động nghiên cứu và phân đoạn thị trường là những hoạt động tích cực không thể thiếu được trong hệ thống chính sách của một công ty để nhằm hỗ trợ và thúc đẩy sự thành công của các chiến lược tiêu thụ. Thực hiện tốt các hoạt động này sẽ giúp cho việc hoạch định các chiến lược đầu tư có thể bám sát với tình hình thực tế và có hiệu hiệu quả, đồng thời có thể đưa sản phẩm của mình tới các thị trường mới làm tăng sản lượng tiêu thụ. Hoạt động nghiên cứu thị trường là căn cứ, cơ sở để công ty đưa ra các chính sách tiêu thụ trong thời gian, địa điểm nhất định.
Trong những năm gần đây, công tác điều tra, nghiên cứu thị trường đã được ban lãnh đạo công ty khá quan tâm nhưng chưa tạo thành một phong trào có tính sâu rộng. Vốn đầu tư cho hoạt động này lại cũng không nhiều. Mặt khác, sự biến động của thị trường ngày càng phức tạp, để có thể đáp ứng tốt nhất mọi nhu cầu của khách hàng trên thị trường đòi hỏi công ty phải không ngừng đẩy mạnh và hoàn thiện công tác này. Để có thể mở rộng thị trường, công ty cần không ngừng tìm hiểu các nhu cầu mới xuất hiện trên thị trường và tìm mọi cách để thoả mãn kịp thời những nhu cầu ấy.
-Thứ nhất: đối với thị trường trong nước:
Hiện nay, xã hội ngày càng phát triển, đời sống của nhân dân ta đã được nâng lên rất nhiểu, kéo theo đó là nhu cầu cho các sản phẩm may mặc cũng tăng theo. Với tôn chỉ hàng đầu: “Đảm bảo chất lượng sản phẩm và những điều đã cam kết với khách hàng là nền tảng cho sự phát triển lâu dài của công ty”. Để mở rộng được thị trường, công ty đã thực hiện một số cách sau:
- Mở rộng mạng lưới tiêu thụ ra khắp các tỉnh thành trong cả nước, kể cả khu vực nông thôn và ở bất cứ nơi nào thấy dấu hiệu của nhu cầu.
- Đã xây dựng nhà máy may mẫu thời trang để chuyên nghiệp hơn trong việc thiết kế các kiểu dáng, chủng loại quần áo.
- Khai thác được thế mạnh của công ty là chất lượng và uy tín trên thị trường.
Tuy nhiên, vì chưa thực sự biến đó là một phương châm hành động nên công nghiên cứu thị trường nội địa vẫn chưa mang lại kết quả mong đợi.
-Thứ hai: đối với thị trường quốc tế:
Để thâm nhập vào thị trường nước ngoài yếu tố khá quan trọng là phải nghiên cứu yếu tố văn hoá, tập tục và cách ăn mặc truyền thống của quốc gia đó. Với mỗi quốc gia khác nhau, có một tập quán, phong tục khác nhau, ta không thể đem sản phẩm đồng nhất đến bán ở tại các thị trường khác nhau ở những nước khác nhau.
Công ty đã chú trọng tới việc tham gia các hội chợ quốc tế và đặt quan hệ kinh doanh với nhiều hãng tại nhiều quốc gia trên thế giới như: Mỹ, Canada, Nhật Bản, Hàn quốc, Đài loan, Nam phi, Trung Cận đông…
6.Tình hình thực hiện vốn đầu tư theo hình thức đầu tư:
Các dự án ở Công ty Dệt may Hà nội chủ yếu theo hình thức đầu tư theo chiều sâu. Tuy nhiên, đối với một số dự án, để tiết kiệm nguồn lực có sẵn ở công ty, có sự kết hợp cả hai hình thức đầu tư theo chiều sâu và đầu tư theo chiều rộng.
Bảng11: Hình thức đầu tư của các dự án tại Công ty Dệt may Hà
- nội giai đoạn 2000-2005:
Hình thức đầu tư
Số dự án
Số tuyệt đối
Tỉ trọng (%)
Chiều sâu
13
244144
58
Chiều rộng
2
32011
8
Kết hợp giữa chiều sâu và chiều rộng
3
147015
35
Tổng
18
423170
100
( Nguồn : Phòng kĩ thuật đầu tư )
Từ bảng trên ta nhận thấy, các dự án ở Công ty Dệt may Hà nội có tới 58% theo hình thức đầu tư chiều sâu với số vốn là 244,144 triệu đồng.
Năm 2000, dự án nhà máy dệt vải DENIM đầu tư mới hoàn toàn với quy mô 155 tỷ đồng thể hiện được quyết tâm trang bị máy móc kĩ thuật hiện đại để sản xuất một loại sản phẩm hoàn toàn mới so với những sản phẩm trước đó của công ty, đó chính là vải bò- loại vải đang có tỉ lệ tiêu thụ cao tại công ty.
Tuy vậy, việc đầu tư một nhà máy mới sẽ đòi hỏi vốn đầu tư rất lớn cho chi phí mặt bằng nhà xưởng, các công trình phụ trợ mà không tận dụng được đội ngũ quản lý, nhân công giàu kinh nghiệm có sẵn ở các nhà máy Sợi. Chính vì vậy, có tới 35% tổng vốn đầu tư dành cho các dự án có sự kết hợp cả hai hình thức: chiều rộng và chiều sâu. Đó là các dự án: Dự án đầu tư mở rộng Dệt Hà đông, Dự án đầu tư và mở rộng nhà máy Sợi Hà nội, dự án tự động hoá. Mức đầu tư cho các dự án có hình thức hỗn hợp này là khoảng 147,015 triệu đồng. Đầu tư theo chiều rộng chỉ chiếm tỉ trọng 8% trong tổng vốn đầu tư, bao gồm các dự án: Dự án đầu tư mở rộng dệt DENIM năm 2002, dự án trạm 35/6 KV năm 2004.
Năm 2000 công ty bắt tay vào xây dựng nhà máy dệt vải DENIM, đến năm 2002 lại đầu tư mở rộng nhà máy này. Việc đầu tư khá dồn dập đó là do: công ty đã tìm hiểu được nhu cầu về vải DENIM của thị trường cả nước hiện tại và tương lai sẽ rất lớn, cần đầu tư mở rộng nâng cao công suất hơn nữa thì mới đáp ứng được. Và quyết định đó cho tới thời điểm này là hoàn toàn đúng đắn vì hàng vải DENIM sản xuất ra hầu như tiêu thụ được ngay.
III.Đánh giá thực trạng đầu tư của Công ty Dệt may Hà nội:
1.Kết quả :
1.1. Giá trị Tài sản cố định huy động:
Đối với từng dự án đầu tư, giá trị tài sản cố định huy động chính là những đối tượng, hạng mục công trình có khả năng phát huy tác dụng độc lập của từng dự án đã hoàn thành bàn giao đưa vào hoạt động. Công thức tính giá trị các tài sản cố định được huy động (F) trong trường hợp này như sau:
F= Iv - C
Với :
Iv : là vốn đầu tư đã thực hiện của các đối tượng, hạng mục công trình đã được huy động.
C : là các chi phí không làm tăng giá trị tài sản cố định.
Giá trị tài sản cố định huy động hàng năm của công ty được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 12: Giá trị tài sản cố định huy động giai đoạn 2000-2005:
Đơn vị: triệu đồng
Năm 2000
101,1
Năm 2001
18,127
Năm 2002
48,019
Năm 2003
7,922
Năm 2004
35,042
Năm 2005
65,275
Tổng
275,485
( Nguồn : Phòng kĩ thuật đầu tư )
Qua bảng trên, ta thấy được khối lượng các tài sản cố định được huy động không đều nhau qua các năm và có sự chênh lệch đáng kể. Năm 2000 là năm có số hạng mục công trình có khả năng phát huy tác dụng đ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
H [Free] Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu và tình hình quản lý sử dụng nguyên vật liệu tại côn Luận văn Kinh tế 0
K [Free] Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình hoạt động xuất khẩu nông sản của Tổn Luận văn Kinh tế 0
C [Free] Hoàn thiện hệ thống Báo cáo tài chính với việc phân tích tình hình tài chính tại công ty Thiế Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty cao su sao vàng Luận văn Kinh tế 0
L [Free] Đánh giá tình hình xuất khẩu lao động của huyện Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2002 – 200 Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Thực trạng tình hình quản lý và những thách thức đối với một nhà quản lý hiện nay Luận văn Kinh tế 0
A [Free] Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển đường biển tại Bảo Luận văn Kinh tế 0
P [Free] Phân tích tình hình hoạt động để định hướng chiến lược phát triển thị trường xe máy tại công Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Tình hình và kết quả công tác quan hệ quốc tế của ngành giáo dục và đào tạo trong 10 năm đổi Luận văn Kinh tế 0
K [Free] Báo cáo Tình hình thực hiện các nghiệp vụ hạch toán kế toán của công ty TNHH Tân Hoàng Linh Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top