Thunder

New Member
Download miễn phí Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty cao su sao vàng

Mục lục
Trang
Phần I: cơ sở lý thuyết về tiêu thụ sản phẩm 3
1.1. Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm 3
1.2. Vai trò của tiêu thụ sản phẩm 4
1.3. Nhiệm vụ của phân tích tình hình tiêu thụ 4
1.4. Mục tiêu của tiêu thụ sản phẩm. 5
1.5. Các chỉ tiêu phân tích hoạt động tiêu thụ sản phẩm 5
1.5.1. Chỉ tiêu phản ánh doanh thu tiêu thụ sản phẩm: 5
1.5.2. Chỉ tiêu phản ánh lợi nhuận tiêu thụ: 5
1.5.3. Các chỉ tiêu đánh giá tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ: 6
1.5.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tiêu thụ: 7
1.5.5. Thị phần 8
1.6. Phân tích hoạt động tiêu thụ sản phẩm: 8
1.6.1. Nội dung phân tích hoạt động tiêu thụ sản phẩm: 8
1.6.2. Công cụ phân tích: 9
1.6.3. Phương pháp phân tích 9
1.6.3.1. Phương pháp so sánh 9
1.6.3.2. Phương pháp thay thế liên hoàn. 9
1.7. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả tiêu thụ sản phẩm. 10
1.7.1. Các nhân tố thuộc bản thân doanh nghiệp: 10
1.7.1.1. Công tác nghiên cứu, dự báo thị trường của doanh nghiệp: 10
1.7.1.2. Chính sách marketing - MIX của doanh nghiệp: 11
1.7.1.3. Các yếu tố khác 18
1.7.2. Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp 19
a. Môi trường chính trị, pháp luật: 19
b. Môi trường văn hóa xã hội: 19
c. Môi trường công nghệ: 19
d. Môi trường tự nhiên 19
e. Đối thủ cạnh tranh: 19
Phần II: Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty cao su sao vàng 21
2.1. Quá trình hình thành - phát triển và các đặc điểm kinh tế – kỹ thuật. 21
2.1.1. Giới thiệu khái quát chung về doanh nghiệp 21
2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty cao su sao vàng: 21
2.1.3. Chức năng nhiệm vụ của công ty 22
2.1.4. Công nghệ sản xuất một số hàng hoá chủ yếu 23
2.1.5. Hình thức sản xuất và kết cấu sản xuất của doanh nghiệp: 25
2.1.6. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp 25
2.1.6.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy 26
2.1.6.2. Vai trò chức năng của các phòng ban 27
2.1.6.2. Vai trò chức năng của các phòng ban 27
2.2. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty. 29
2.2.1. Phân tích tổng quát tình hình tiêu thụ: 29
2.2.2.Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ của công ty: 32
2.2.2.1. Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ về mặt khối lượng 32
2.2.2.2. Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ theo doanh thu. 33
2.2.2.3.Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ của công ty theo 35
2.2.3. Phân tích tình hình tiêu thụ của Công ty theo khu vực thị trường 37
2.2.4. Đánh giá thị phần tiêu thụ sản phẩm săm, lốp của công ty 40
2.3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ sản phẩm 42
2.3.1. Nhân tố thuộc bản thân Công ty: 42
2.3.1.1.Công tác thu thập thông tin Marketing 42
2.3.1.2. Chính sách sản phẩm: 43
2.3.1.3. Chính sách giá: 45
2.3.1.3. Chính sách phân phối: 48
2.3.1.4. Phân tích chính sách xúc tiến bán hàng: 50
2.3.1.5. Một số nhân tố khác: 52
2.3.2. Các nhân tố khách quan: 53
2.3.2.1. Điều kiện chính trị và pháp luật. 53
2.3.2.2. Điều kiện văn hoá xã hội: 54
2.3.2.3. Môi trường kỹ thuật công nghệ: 54
2.3.2.4. Môi trường tự nhiên: 55
2.3.2.5. Đối thủ cạnh tranh. 55
2.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả công tác tiêu thụ: 56
2.5. Đánh giá những ưu điểm và hạn chế còn tồn tại trong hoạt động 57
2.5.1. Về ưu điểm: 57
2.5.2. Về mặt hạn chế: 58
Phần III: đề xuất biện pháp nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm 61
3.1. Biện pháp 1: Hoàn thiện công tác điều tra nghiên cứu thị trường 61
3.1.1. Cơ sở của biện pháp: 61
3.1.2. Nội dung của biện pháp: 62
3.1.3. Kết quả mong đợi khi đưa phòng marketing vào hoạt động. 65
3.2. Biện pháp 2: Tăng cường công tác quảng cáo trên truyền hình: 67
3.1.2. Cơ sở biện pháp: 67
3.2.2. Vai trò của quảng cáo trên truyền hình: 67
3.2.3. Chi phí thực hiện quảng cáo trên truyền hình: 67
Kết luận 71

PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM
1.1. KHÁI NIỆM VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM
Trước đây, khi nền kinh tế nước ta còn đang là cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đều do nhà nước quyết định. Ngày nay, khi nền kinh tế đã chuyển sang cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước, các doanh nghiệp đã được tự chủ trong sản xuất kinh doanh, hạch toán kinh tế độc lập, tự do khai thác nguồn hàng, tự tổ chức sản xuất, tiêu thụ sản phẩm trên cơ sở nghiên cứu thị trường và tạo ra lợi nhuận.
Tiêu thụ sản phẩm là một khâu quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Nó là quá trình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của các sản phẩm hàng hoá, dịch vụ. Qua tiêu thụ sản phẩm được chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ và vòng chu chuyển vốn của doanh nghiệp được hoàn thành.

Hình 1.1. Sơ đồ lưu chuyển hàng hoá
Theo nghĩa hẹp: Tiêu thụ là quá trình chuyển giao quyền sở hữu đối với một sản phẩm hữu hình hay quyền sử dụng đối với một dịch vụ cho người mua nhằm mục đích thu tiền về. Tiêu thụ chỉ xuất hiện sau khi sản phẩm được sản xuất ra và kết thúc khi sản phẩm đã được người mua thanh toán hay chấp nhận thanh toán.
Theo nghĩa rộng: Tiêu thụ sản phẩm là một quá trình từ việc tìm hiểu nhu cầu của khách hàng trên thị trường, tổ chức mạng lưới bán hàng, xúc tiến bán hàng cho tới việc thực hiện các dịch vụ sau bán hàng.
Tiêu thụ sản phẩm là tổng thể các biện pháp về mặt tổ chức, kinh tế, kế hoạch nhằm thực hiện việc nghiên cứu và nắm bắt nhu cầu thị trường, tổ chức sản xuất tiếp nhận sản phẩm, chuẩn bị hàng hoá và xuất bán theo yêu cầu của khách hàng với chi phí bỏ ra là nhỏ nhất. Trong công tác tiêu thụ sản phẩm có những nguyên tắc cơ bản là nhận thức và thoả mãn đầy đủ nhu cầu của khách hàng về sản phẩm, bảo đảm tính liên tục trong quá trình tiêu thụ, tiết kiệm chi phí và nâng cao trách nhiệm của các bên trong quan hệ giao dịch.
1.2. VAI TRÒ CỦA TIÊU THỤ SẢN PHẨM
* Vai trò của tiêu thụ sản phẩm đối với xã hội:
- Quá trình tiêu thụ nối liền sản xuất và tiêu dùng giúp nhà sản xuất bán được sản phẩm, từ đó bắt đầu một chu kỳ sản xuất mới, đảm bảo cho quá trình tái sản xuất xã hội được diễn ra một cách liên tục góp phần thúc đẩy sản xuất hàng hoá.
- Quá trình tiêu thụ của doanh nghiệp quyết định quá trình lưu thông hàng hoá của xã hội. Sự ngưng đọng hàng hoá trong các doanh nghiệp làm kéo dài tốc độ chu chuyển hàng hoá của nền kinh tế, hạn chế quá trình tái sản xuất xã hội và ngược lại.
- Việc tiêu thụ thành công của doanh nghiệp kéo theo nhu cầu sử dụng nhân công, các nguồn lực xã hội khác và các sản phẩm khác của doanh nghiệp có liên quan, góp phần giải quyết công ăn việc làm cho người lao động và ổn định xã hội.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
H [Free] Nâng cao chất lượng phân tích tín dụng tại ngân hàng Phương Nam – Chi nhánh Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
V [Free] Phân tích các hoạt động kinh doanh của Tổng công ty xăng dầu (qua các năm 1997-1999) Khoa học kỹ thuật 0
P [Free] Phân tích tình thực hiện chi phí kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn máy tính Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
C [Free] Các vấn đề về phương pháp luận trong phân tích và thiết kế hệ thống tông tin quản lý Luận văn Kinh tế 0
K [Free] Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình hoạt động xuất khẩu nông sản của Tổn Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Phân tích thiết kế phần mềm quản lý lương công nhân tại công ty may Thăng Long Luận văn Kinh tế 0
C [Free] Hoàn thiện hệ thống Báo cáo tài chính với việc phân tích tình hình tài chính tại công ty Thiế Luận văn Kinh tế 0
R [Free] Vận dụng dãy số thời gian để phân tích lượng thép bán ra của công ty thép SIMCO trong giai đo Luận văn Kinh tế 0
H [Free] Một số giải pháp nhằm hoàn thiện phương pháp phân tích tài chính nhằm làm lành mạnh nền tài c Luận văn Kinh tế 0
K [Free] Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp khí 2001 Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top