Download miễn phí Đề tài Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình hoạt động xuất khẩu nông sản của Tổng công ty rau quả-Nông sản Việt Nam





Lời mở đầu 1

Chương I: Một số vấn đề chung về hoạt động xuất khẩu 3

I. Khái niệm và vai trò của xuất khẩu 3

1. Khái niệm và đặc điểm của xuất khẩu 3

1.1. Khái niệm xuất khẩu 3

1.2. Đặc điểm của hoạt động xuất khẩu 3

1.3. Khái niệm về hàng nông sản 4

2. Vai trò của xuất khẩu nông sản hàng hoá 4

2.1 Sự cần thiết của xuất khẩu nông sản hàng hoá 4

2.2 Vai trò của xuất khẩu nông sản hàng hoá 6

2.3 Vai trò xuất khẩu nông sản hàng hoá đối với doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản (DNKDXK) 8

3. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu hiện nay 9

II. Nội dung của hoạt động xuất khẩu ở các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu nông sản 12

1. Nghiên cứu thị trường 12

2. Tạo nguồn mua hàng xuất khẩu của DNKDXK 12

3. Giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng 13

3.1 Các hình thức giao dịch 13

3.2 Đàm phán và nghệ thuật đàm phán 14

3.3 Ký kết hợp đồng xuất khẩu 14

4. Thực hiện hợp đồng xuất khẩu 15

III. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp 16

1. Các nhân tố thuộc bên ngoài doanh nghiệp 16

1.1. Các nhân tố tự nhiên 16

1.2. Công cụ chính sách vĩ mô 17

1.3. Các quan hệ quốc tế và chính trị quốc tế 18

1.4. Các yếu tố khoa học công nghệ 18

2. Các nhân tố thuộc bên trong doanh nghiệp 19

2.1. Vốn 19

2.2. Con người 19

2.3. Nguồn hàng và mức độ tin cậy của nguồn cung cấp 19

2.4. Sức cạnh tranh về giá 20

2.5. Chất lượng sản phẩm và sự am hiểu sản phẩm. 20

2.6. Hiệu quả bán hàng và địa bàn hoạt động. 20

Chương II: Xây dựng hệ thống chỉ tiêu và một số phương pháp thống kê phân tích hoạt động xuất khẩu nông sản 21

I. Hệ thống chỉ tiêu thống kê nghiên cứu hoạt động xuất khẩu nông sản 21

1. Khái niệm, vai trò hệ thống chỉ tiêu thống kê xuất khẩu nông sản 21

1.1. Khái niệm 21

1.2. Vai trò 21

2. Nguyên tắc xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê xuât khẩu nông sản 22

3. Những quy định chung trong công tác thống kê xuất khẩu. 23

3.1 Xác định phạm vi xuất khẩu. 23

3.2 Xác định thời điểm thống kê xuất khẩu 23

3.3 Xác định giá trị xuất khẩu 24

4. Xác định hệ thống chỉ tiêu thống kê nghiên cứu hoạt động xuất khẩu nông sản 24

4.1 Nhóm chỉ tiêu quy mô xuất khẩu 25

4.2 Nhóm chỉ tiêu cơ cấu xuất khẩu 26

4.3 Chỉ tiêu giá xuất khẩu bình quân 27

4.4. Chỉ tiêu hiệu quả hoạt động xuất khẩu 27

II. Một số phương pháp thống kê cơ bản được vận dụng trong phân tích hoạt động xuất khẩu nông sản 28

1. Phương pháp phân tổ 28

2. Phương pháp bảng thống kê 29

3. Phương pháp hồi quy tương quan 30

4. Phương pháp dãy số thời gian 32

5. Phương pháp chỉ số 36

Chương III: Vận dụng phương pháp thống kê phân tích tình hình hoạt động xuất khẩu nông sản của Tổng công ty rau quả-nông sản Việt Nam 38

I. Tổng quan về tổng công ty rau quả-nông sản việt nam 38

1. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty 38

2. Chức năng và nhiệm vụ 42

3. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của Tổng công ty 44

4. Ngành nghề, sản phẩm hàng hoá và dịch vụ kinh doanh của Tổng công ty 45

5. Môi trường kinh doanh của Tổng công ty 46

II. Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hoạt động xuất khẩu nông sản của Tổng công ty rau quả-nông sản Việt Nam 50

1. Chọn chỉ tiêu và phương pháp phân tích 50

1.1. Chọn chỉ tiêu phân tích hoạt động xuất khẩu nông sản 50

1.2. Chọn phương pháp phân tích hoạt động xuất khẩu nông sản 51

2. Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình xuất khẩu nông sản 51

2.1 Phân tích quy mô xuất khẩu 51

2.2 Phân tích cơ cấu xuất khẩu 60

2.3 Phân tích xu hướng biến động tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu nông sản 64

2.4 Phân tích biến động giá trị kim ngạch xuất khẩu nông sản theo thời gian 64

2.5 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến kim ngạch xuất khẩu 64

3. Dự đoán giá trị sản lượng xuất khẩu nông sản của Tổng công ty bằng hàm xu thế 64

III. Kiến nghị và giải pháp 64

1. Kiến nghị với Nhà Nước và Bộ chủ quản 64

2. Kiến nghị đối với Tổng công ty 64

3. Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu mặt hàng nông sản của Tổng công ty rau quả-nông sản Việt Nam 64

Kết luận 64

Danh mục tài liệu tham khảo 64

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ếu tố nguyên vật liệu, yếu tố kỹ thuật… Trong đó có những yếu tố chúng ta có thể lượng hoá được và có những yếu tố khó có thể lượng hoá được thông qua các chỉ tiêu như: hệ số tương quan, hệ số co giãn, tỷ số tương quan… cần xác định rõ đâu là tiêu thức nguyên nhân, đâu là thức kết quả.
3.2 Nhiệm vụ
- Xác định được mô hình hồi quy phản ánh mối liên hệ giữa tiêu thức nguyên nhân và tiêu thức kết quả. Tuỳ theo mục đích và phạm vi nghiên cứu mà biên phụ thuộc có thể là một biến hay nhiều biến. Cụ thể được xác định qua 4 bước:
+ Giải thích sự tồn tại thực tế và bản chất của mối liên hệ bằng phân tích lý luận.
+ Thăm dò mối liên hệ bằng các phương pháp thống kê.
+ Lập phương trình hồi quy.
+ Tính toán các tham số và giải thích ý nghĩa của chúng.
- Từ mô hình hồi quy đã xây dựng được, phải đánh giá mức độ chặt chẽ của mối liên hệ, xem mô hình có đủ tin cậy hay không, mối liên hệ có ý nghĩa thực tế hay không.
3.3 ý nghĩa
Phương pháp hồi quy tương quan được sử dụng nhằm xây dựng các mô hình kinh tế nói chung cũng như nhiều mô hình hồi quy giữa tổng kim ngạch xuất khẩu với các yếu tố gây ra sự biến động của kết quả đ. Từ đó xác định được chính xác mức độ biến động của từng yếu tố.
Sử dụng phương pháp hồi quy tương quan cho phép ta đoán sự biến động của hoạt động xuất khẩu trong tương lai.
3.4 Các mô hình hồi quy
Mối liên hệ phụ thuộc giữa kết quả hoạt động xuất khẩu và các nhân tố gây ra sự biến động của kết quả đó được biểu hiện thông qua các mô hình hồi quy khác nhau.
- Phương trình hồi quy thể hiện mối liên hệ tương quan tuyến tính.
= a + bx
Trong đó:
x : trị số của tiêu thức nguyên nhân.
: trị số điều chỉnh của tiêu thức kết quả.
a,b: các tham số của phương trình.
a,b được xác định bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất và mang ý nghĩa:
a: là tham số tự do nói lên ảnh hưởng của các nguyên nhân ngoài x tới sự biến động của y.
b: là hệ số hồi quy nói lên ảnh hưởng của tiêu thức nguyên nhân x tới tiêu thức nguyên nhân y ( mỗi khi x thay đổi 1 đơn vị thì y thay đổi trung bình b đơn vị).
Để đánh giá trình độ chặt chẽ của mối liên hệ tương quan tuyến tính, người ta sử dụng hệ số tương quan (r).
- Phương trình hồi quy thể hiện mối liên hệ tương quan phi tuyến.
Phương trình Parabol:
= a + b.x + c.x
Phương trình Hybebol:
= a +
Phương trình hàm mũ:
= a.b
Để đánh giá trình độ chặt chẽ của mối liên hệ tương quan phi tuyến, người ta sử dụng tỷ số tương quan (h).
- Tuy nhiên trong thực tế, một kết quả do nhiều nguyên nhân tác động. Và phương trình hồi quy bội có dạng sau:
= b+ b.x+ b.x+…+ b.x
Để đánh giá trình độ chặt chẽ mối liên hệ tương quan tuyến tính nhiều tiêu thức người ta thường tính hai loại hệ số tương quan là: hệ số tương quan bội và hệ số tương quan riêng.
4. Phương pháp dãy số thời gian
4.1 Khái niệm
Dãy số thời gian là các trị số của chỉ tiêu thống kê được sắp xếp theo thứ tự thời gian.
4.2 Phân loại
a) Dãy số số tuyệt đối
Được biểu hiện bằng những số tuyệt đối. Đây là loại dãy số thường gặp nhất, chẳng hạn như: giá trị kim ngạch nông sản xuất khẩu, lượng nông sản xuất khẩu… Dãy số số tuyệt đối bao gồm:
- Dãy số thời kỳ: biểu hiện quy mô (khối lượng) của hiện tượng trong một khoảng thời gian nhất định. Trong dãy số thời kỳ, các mức độ là những số tuyệt đối thời kỳ.
- Dãy số thời điểm: biểu hiện quy mô (khối lượng) của hiện tượng tại những thời điểm nhất định. Trong dãy số thời điểm, các mức độ là những số tuyệt đối thời điểm.
b) Dãy số tương đối
Được xây dựng bởi những số tương đối, là kết quả của việc so sánh hai số tuyệt đối với nhau.
c) Dãy số bình quân
Là dãy số gồm các mức độ trung bình hay các chỉ tiêu bình quân, nó mang tính chất thay mặt cho nhiều mức độ cùng loại.
4.3 Tác dụng
Qua dãy số thời gian có thể nghiên cứu các đặc điểm về sự biến động của hiện tượng, vạch rõ xu hướng và tính quy luật của sự phát triển, đồng thời để đoán các mức độ của hiện tượng trong tương lai.
4.4 Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian.
Do đặc điểm hoạt động xuất khẩu, đồng thời dựa trên cơ sở tổng hợp số liệu về kết quả hoạt động xuất khẩu thường là theo thời kỳ nên ta chỉ đề cập đến các chỉ tiêu phân tích được vận dụng đối với dãy số thời kỳ.
a) Mức độ trung bình theo thời gian
Chỉ tiêu này phản ánh theo mức độ đại biểu của hiện tượng, thể hiện quy mô kim ngạch xuất khẩu trong suốt thời gian nghiên cứu.
Công thức:
Trong đó: yi (i= 1,2,3…) là các mức độ của dãy số thời kỳ.
b) Lượng tăng (giảm) tuyệt đối
Chỉ tiêu này phản ánh sự thay đổi về quy mô của kim ngạch xuất khẩu giữa hai thời gian nghiên cứu.
Tuỳ theo mức độ nghiên cứu, ta có các chỉ tiêu về lượng tăng (giảm) sau đây:
+ Lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn (từng kỳ): phản ánh sự thay đổi quy mô xuất khẩu giữa hai thời gian liền nhau.
di = yi - yi-1 (i = 2,n)
+ Lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc: phản ánh sự thay đổi về quy mô xuất khẩu trong khoảng thời gian dài.
Di = yi - y1
Giữa hai chỉ tiêu trên có mối quan hệ với nhau:
d2 + d3 +…+ dn = Dn = yn - y1
+ Lượng tăng (giảm) tuyệt đối trung bình: chính là mức độ thay mặt cho lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn.
c) Tốc độ phát triển
Tốc độ phát triển là một số tương đối (thường được biểu hiện bằng lần hay %) phản ánh tốc độ và xu hướng biến động của hiện tượng qua thời gian.
* Tốc độ phát triển liên hoàn: phản ánh sự biến động của hoạt động xuất khẩu giữa hai thời gian liền nhau.
yi
Ti = (i = 2,3…n)
yi-1
* Tốc độ phát triển định gốc: phản ánh sự biến động của hoạt động xuất khẩu trong những khoảng thời gian dài.
yi
Ti = (i = 2,3…n)
y1
Giữa tốc độ phát triển liên hoàn và tốc độ phát triển định gốc có mối quan hệ :
- Tích các tốc độ phát triển liên hoàn bằng tốc độ phát triển định gốc.
t2.t3……tn = Tn
hay Pti = Ti (i = 2,3…n)
- Thương của hai tốc độ phát triển định gốc liền nhau bằng tốc độ phát triển liên hoàn giữa hai thời gian đó.
* Tốc độ phát triển trung bình: là trị số đại biểu của các tốc độ phát triển liên hoàn. Vì các tốc độ phát triển liên hoàn có quan hệ tích nên để tính tốc độ phát triển bình quân người ta sử dụng công thức số trung bình nhân.
Chú ý: chỉ nên tính chỉ tiêu tốc độ phát triển trung bình đối với những hiện tượng biến động theo một xu hướng nhất định.
d) Tốc độ tăng (giảm)
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ của hiện tượng giữa hai thời gian đã tăng hay giảm bao nhiêu lần (hay bao nhiêu %).
- Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn:
Hay
- Tốc độ tăng (giảm) định gốc:
Hay:
- Tốc độ tăng (giảm) trung bình:
e) Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (giảm)
Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1% tăng (giảm) của tốc độ tăng (giảm) liên hoàn thì tương ứng với một trị số tuyệt đối là bao nhiêu.
Hay:
* Chú ý: Chỉ tiêu này chỉ tính cho tốc độ tăng (hay giảm) liên hoàn đối với tốc độ tăng (ho

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
R [Free] Vận dụng dãy số thời gian để phân tích lượng thép bán ra của công ty thép SIMCO trong giai đo Luận văn Kinh tế 0
K [Free] Vận dụng lí luận về địa tô của Mac trong luật đất đai thuế nông nghiệp và việc thuê đất ở Việ Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Đề án Chính sách kinh tế mới của lênin và sự vận dụng nó ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
V [Free] Sự vận dụng lí thuyết kinh tế thị trường ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
H [Free] Đề án Lí thuyết của chủ nghĩa Mác-LêNin về nền kinh tế thị trường và sự vận dụng lí thuyết đó Luận văn Kinh tế 0
M [Free] Sự vận dụng lý luận của lênin về CNTB nhà nước ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
H [Free] Vận dụng Marketing trong kinh doanh tại công ty du lịch Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
M [Free] Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần thương mại và vận tải Petrolimex Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
V [Free] Vận dụng quan điểm toàn diện trong triết học Mac-Lenin để phân tích quá trình chuyển đổi kinh Luận văn Kinh tế 0
M [Free] Vận dụng quan điểm toàn diện để phân tích quá trình xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa ở nước t Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top