Monster_Kut3

New Member

Download miễn phí Đề tài Vận dụng quan điểm toàn diện để phân tích quá trình xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay





MỤC LỤC

 Trang

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

NỘI DUNG 2

1. Cơ sở lý luận 2

 1.1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và quan điểm toàn diện 2

 1.1.1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến- 2

 1.1.2. Quan điểm toàn diện 4

 1.2. Quan điểm toàn diện trong phân tích hình thái kinh tế- xã hội- 6

2. Vận dụng quan điểm toàn diện để phân tích quá trình xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay 10

 2.1. Sự vận dụng quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất ở nước ta 11

 2.1.1. Sự phát triển của lực lượng sản xuất 11

 2.1.2. Xây dựng và hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất- 15

 2.2. Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng trong quá trình xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay 19

 2.3. Mối liên hệ giữa sự phát triển kinh tế- xã hội của nước ta với các nước trong khu vực và trên toàn thế giới - 21

KẾT LUẬN 23

TÀI LIỆU THAM KHẢO 24

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ên cứu hình thái kinh tế- xã hội, nắm bắt được bản chất của một xã hội, ta sẽ vận dụng nó ngược trở lại để giải thích, nghiên cứu cho một xã hội hiện thực, đây là sự vận dụng quan điểm toàn diện vào phân tích hình thái kinh tế- xã hội.
Hình thái kinh tế- xã hội có kết cấu phức tạp nhưng gồm các yếu tố cơ bản nhất là lực lượng sản xuất, các quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng. Ba yếu tố này có liên hệ tác động qua lại lẫn nhau, trong đó:
Quan hệ sản xuất là “bộ xương”, là tiêu chuẩn khách quan để phân biệt hình thái kinh tế- xã hội này với hình thái kinh tế- xã hội khác. Nó đóng vai trò chi phối và quyết định các quan hệ xã hội khác của xã hội.
Lực lượng sản xuất là nền tảng vật chất- kỹ thuật của mỗi hình thái kinh tế- xã hội. Sự phát triển của các hình thái kinh tế- xã hội, xét đến cùng là do lực lượng sản xuất quyết định.
Kiến trúc thượng tầng: tổng thể các quan hệ sản xuất của một xã hội cụ thể sẽ hợp thành cơ sở hạ tầng của xã hội đó, mà trên đó hình thành một kiểu kiến trúc thượng tầng tương ứng. Chức năng chính trị- xã hội của kiến trúc thượng tầng này là duy trì, bảo vệ, phát triển cơ sở hạ tầng đã “sinh” ra nó, đấu tranh chống lại cơ sở hạ tầng cùng kiến trúc thượng tầng cũ.
Ngoài ba yếu tố trên, khi xem xét một hình thái kinh tế- xã hội cần chú ý tới các yếu tố khác như quan hệ giai cấp, dân tộc, gia đình, quốc tế v.v..
Sau đây là một số mối liên hệ cơ bản, bản chất giữa các bộ phận cấu thành một hình thái kinh tế- xã hội:
Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất:
Sự tác động lẫn nhau giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất biểu hiện quan hệ mang tính biện chứng. Quan hệ này biểu hiện ở quy luật cơ bản nhất của sự vận động của đời sống xã hội- quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
Quan hệ sản xuất được hình thành, biến đổi, phát triển dưới ảnh hưởng quyết định của lực lượng sản xuất. Lực lượng sản xuất là yếu tố tác động và cách mạng nhất của quá trình sản xuất. Nó là nội dung của quá trình sản xuất, còn quan hệ sản xuất là yếu tố tương đối ổn định. Nó là hình thức xã hội của quá trình sản xuất. Trong mối liên hệ này, lực lượng sản xuất (nội dung) quyết định quan hệ sản xuất (hình thức). Lực lượng sản xuất phát triển thì sớm hay muộn quan hệ sản xuất cũng biến đổi theo phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất: Nếu quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất sẽ tạo địa bàn rộng lớn cho lực lượng sản xuất phát triển. Khi ấy, quan hệ sản xuất sẽ tạo điều kiện, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển. Khi quan hệ sản xuất không phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất (lạc hậu, lỗi thời hay vượt trước qua xa) sẽ kìm hãm, cản trở sự phát triển của lực lượng sản xuất.
Trong xã hội có giai cấp đối kháng thì mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất biểu hiện thành mâu thuẫn giai cấp và chỉ thông qua đấu tranh giai cấp mới giải quyết được mâu thuẫn này. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là quy luật phổ biến trong mọi xã hội, làm cho xã hội loài người phát triển từ thấp đến cao.
Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng:
Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng: Cơ sở hạ tầng nào thì sẽ “sinh” ra kiến trúc thượng tầng ấy. Bởi lẽ, quan hệ sản xuất quyết định các quan hệ xã hội khác. Mâu thuẫn trong đời sống kinh tế, xét đến cùng, quyết định mâu thuẫn trong lĩnh vực chính trị- tư tưởng. Cuộc đấu tranh giai cấp trong lĩnh vực tư tưởng là biểu hiện của những đối kháng trong đời sống kinh tế. Cơ sở hạ tầng quyết định sự hình thành, tính chất của kiến trúc thượng tầng. Cơ sở hạ tầng biến đổi, sớm hay muộn cũng dẫn đến những biến đổi của kiến trúc thượng tầng. Sự quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng diẽn ra phức tạp trong qua trình chuyển đổi từ hình thái kinh tế- xã hội này sang hình thái kinh tế- xã hội khác.
Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng: Sự tác động của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng thể hiện ở chức năng xã hội của nó. Nghĩa là, kiến trúc thượng tầng thực hiện sự bảo vệ, duy trì, củng cố, phát triển cơ sở hạ tầng đã “sinh” ra nó; hay đấu tranh xoá bỏ cơ sở hạ tầng cũng như kiến trúc thượng tầng cũ. Các bộ phận khác nhau của kiến trúc thượng tầng đều tác động đến cơ sở hạ tầng dưới nhiều hình thức khác nhau. Bản thân các yếu tố, các bộ phận của kiến trúc thượng tầng cũng tác động qua lại lẫn nhau. Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng theo hai hướng, hay là kìm hãm, hay là thúc đẩy sự phát triển của cơ sở hạ tầng. Khi kiến trúc thượng tầng tác động cùng chiều với các quy luật kinh tế khách quan, nó sẽ thúc đẩy cơ sở hạ tầng phát triển. Ngược lại, sẽ kìm hãm sự phát triển của cơ sở hạ tầng.
Sau đây, chúng ta phân tích sơ lược về hình thái kinh tế- xã hội xã hội chủ nghĩa và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội:
Hình thái kinh tế- xã hội xã hội chủ nghĩa:
Theo chủ nghĩa Mác, thì xã hội chủ nghĩa cộng sản là hình thái kinh tế- xã hội cuối cùng trong lịch sử loài người, căn cứ vào sự phát triển cụ thể của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất cùng với kiến trúc thượng tầng tương ứng, Mác- Ănghen đã phân các hình thái kinh tế- xã hội thành các giai đoạn phát nhất định. Mỗi giai đoạn ấy lại được phân chia thành các thời đoạn khác nhau.
Hình thái kinh tế công sản chủ nghĩa phát triển từ thấp lên cao, từ giai đoạn xã hội chủ nghĩa lên giai đoạn cộng sản chủ nghĩa. Giai đoạn giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội xã hội chủ nghĩa có một thời kỳ quá độ từ xã hội này sang xã hội kia. Thời kỳ quá độ là thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội này sang xã hội kia. Công cụ để thực hiện sự cải biến đó là nhà nước chuyên chính của giai cấp vô sản.
Xã hội xã hội chủ nghĩa có một số đặc trưng sau: cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội là nền đại công nghiệp cơ khí; chủ nghĩa xã hội xoá bỏ chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa, thiết lập chế độ công hữu về tư liệu sản xuất; chủ nghĩa xã hội tạo ra cách tổ chức lao động và kỷ luật lao động mới; chủ nghĩa xã hội thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động; nhà nước trong chủ nghĩa xã hội là nhà nước kiểu mới, thể hiện sâu sắc bản chất giai cấp công nhân, đại biểu cho lợi ích quyền lực và ý chí của nhân dân lao động; chủ nghĩa xã hội giải phóng con người khỏi áp bức bóc lột, thực hiện sự bình đẳng xã hội, tạo điều kiện cho con người phát triển toàn diện.
Từ việc nghiên cứu lý luận về chủ nghĩa xã hội, cương lĩnh của Đảng ta đã khái quát lên nhữ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
K [Free] Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình hoạt động xuất khẩu nông sản của Tổn Luận văn Kinh tế 0
R [Free] Vận dụng dãy số thời gian để phân tích lượng thép bán ra của công ty thép SIMCO trong giai đo Luận văn Kinh tế 0
K [Free] Vận dụng lí luận về địa tô của Mac trong luật đất đai thuế nông nghiệp và việc thuê đất ở Việ Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Đề án Chính sách kinh tế mới của lênin và sự vận dụng nó ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
V [Free] Sự vận dụng lí thuyết kinh tế thị trường ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
H [Free] Đề án Lí thuyết của chủ nghĩa Mác-LêNin về nền kinh tế thị trường và sự vận dụng lí thuyết đó Luận văn Kinh tế 0
M [Free] Sự vận dụng lý luận của lênin về CNTB nhà nước ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
H [Free] Vận dụng Marketing trong kinh doanh tại công ty du lịch Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
M [Free] Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần thương mại và vận tải Petrolimex Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
V [Free] Vận dụng quan điểm toàn diện trong triết học Mac-Lenin để phân tích quá trình chuyển đổi kinh Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top