c8nh7_itc_2008

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Đánh giá tổng kết dự án giảm cùng kiệt tỉnh Sơn La giai đoạn 2002 – 2007. Một số bài học kinh nghiệm rút ra từ dự án





MỤC LỤC

Trang

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO 4

I. CÁC QUAN NIỆM VỀ ĐÓI NGHÈO VÀ CÁC THƯỚC ĐO NGHÈO ĐÓI. 4

1. Quan điểm về nghèo đói. 4

1.1. Các quan điểm về nghèo đói. 4

1.2. Khái niệm về nghèo đói 8

2. Các thước đo về nghèo đói. 9

II. SỰ CẦN THIẾT PHẢI XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO. 11

1. Sự cần thiết phải xoá đói giảm nghèo. 11

2. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc xoá đói giảm nghèo. 13

2.1. Yếu tố khách quan. 14

2.1.1. Điều kiện tự nhiên. 14

2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội. 14

2.1.3. Các yếu tố tác động khác: 14

2.2. Yếu tố chủ quan. 14

2.2.1. Năng lực quản lý của Nhà nước. 14

2.2.2. Các quan điểm, chính sách phát triển kinh tế xã hội của Nhà nước. 15

III. NGUYÊN NHÂN XOÁ ĐÓI NGHÈO 15

1. Nguyên nhân đói nghèo của Việt nam. 15

IV. TỔNG QUAN KINH NGHIỆM XOÁ ĐÓI, GIẢM NGHÈO Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI. 16

1. Bức tranh chung về nghèo đói trên thế giới. 16

3. Những bài học kinh nghiệm rút ra trong công cuộc xoá đói giảm nghèo hiện nay. 17

3.1. Hàn quốc 18

3.2. Đài Loan. 19

3.3 Trung Quốc. 23

CHƯƠNG II. ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN GIẢM NGHÈO TỈNH SƠN LA GIAI ĐOẠN 2002-2007 25

I. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH SƠN LA. 25

1. Đặc điểm về vị trí địa lý và điều kiện Tự nhiên-Xã hội. 25

1.1 Vị trí địa lý. 25

1.2. Điều kiện tự nhiên. 25

1.3. Tiềm năng. 27

2. Tình hình phát triển Kinh tế-Xã hội của Tỉnh. 29

2.1. Sản xuất nông, lâm nghiệp 29

2.1.1. Nông nghiệp 29

2.1.2. Lâm nghiệp 31

2.2. Sản xuất công nghiệp 31

2.3 Thương mại, giá cả và dịch vụ 33

2.5. Một số vấn đề xã hội 34

II. THỰC TRẠNG ĐÓI NGHÈO CỦA TỈNH SƠN LA. 36

1. Thực trạng đói nghèo. 36

2. Nguyên nhân đói nghèo. 37

III. NỘI DUNG CỦA DỰ ÁN GIẢM NGHÈO TỈNH SƠN LA GIAI ĐOẠN 2002-2007 39

1. Giới thiệu Dự án giảm nghèo các tỉnh miền núi phía Bắc. 39

1.1 Tên dự án: 39

1.2 Mục tiêu dự án: 39

1.3. Phạm vi và quy mô dự án: 40

1.4. Thời gian thực hiện dự án: . 40

1.5. Cơ quan quản lý chung dự án 40

1.6. Cơ quan thực hiện đầu tư 40

1.7. Nội dụng đầu tư: 40

1.8. Tổng vốn đầu tư và phân bổ vốn 42

2. Dự án giảm nghèo tỉnh Sơn La. 42

2.1. Quy mô dân số, dân tộc , đói nghèo vùng dự án 42

2.2. Nguồn vốn Đầu tư của Dự án: 44

2.3 Các xã được lựa chọn và đối tượng đầu tư. 44

2. 4 Thời gian và tiến độ của Dự án. 45

2.4.1. Giải ngân. 45

2.4.2. Tình hình thực hiện Hợp đồng của các Tỉnh. 46

2.4.3. Thực trạng thanh quyết toán. 46

2.5. Vốn đối ứng (Ngân sách và dân đóng góp) 46

III. ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN GIẢM NGHÈO TỈNH SƠN LA. 47

1. Thành tựu. 47

1.1. Mục tiêu thứ nhất 48

1.2. Mục tiêu thứ 2 50

1.3. Mục tiêu thứ ba. 51

2. Hạn chế. 52

CHƯƠNG III. BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ DỰ ÁN. 54

I. BÀI HỌC KINH NGHIỆM 54

II. ĐỊNH HƯỚNG XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO TỈNH SƠN LA VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 57

1. Định hướng xoá đói giảm nghèo ở Sơn La. 57

2. Một số kiến nghị 58

2.1. Về công tác vận hành và bảo dưỡng các công trình xây lắp 58

2.2. Hợp phần ngân sách phát triển xã 59

2.3. Về mô hình ứng dụng nông nghiệp. 59

2.4. Về việc đào tạo cán bộ cấp xã, thôn bản. 60

2.5. Quản lý dự án. 61

KẾT LUẬN 62

TÀI LIỆU THAM KHẢO . 63

PHỤ LỤC

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


cơ sở vật chất dể phân phối lại thu nhập qua sự điều tiết của chính phủ và khi nền kinh tế phát triển thì tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế được nâng cao, từ đó chính phủ đầu tư cho việc xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng và giải quyết các vấn đề xã hội, nhất là chương trình xoá đói giảm cùng kiệt một cách hiệu quả nhất.
3.3 Trung Quốc.
Ngay từ khi Đại Hội Đảng XII của Đảng cộng sản Trung Quốc năm 1984, chính phủ Trung Quốc đã thực hiện cải cách trên nhiều lĩnh vực, nhung cái chính là cải cách cơ cấu nông nghiệp nông thôn.Mục đích của nó là làm thay đổi các quan hệ chính trị, kinh tế ở nông thôn, giảm nhẹ gánh nặng về tài chính đã đè quá nặng lên những người cùng kiệt khổ ở nông thôn trong nhiều năm qua, phục hồi ngành sản xuất nông nghiệp.
Năm 1985 Đặng Tiểu Bình đã nói:" Sự nghiệp của chúng ta sẽ không có ý nghĩa gì nhiều nếu không có sự ổn định ở nông thôn..". Sau khi áp dụng một loạt các chính sách cải cách kinh tế ở khu vực nông thôn, Trung Quốc đã thu được những thành tựu đáng kể, đã tạo ra những thay đổi quan trọng trong thể chế chính trị , thay đổi về căn bản về cơ cấu kinh tế nông thôn, chuyển đổi cách quản lý, thay đổi căn bản cách phân phối, phân phối theo lao động đóng vai trò chính, và Trung Quốc đã thực hiện thành công việc chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước , thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
Trong những năm Trung Quốc thực hiện chuyển hướng sang nền kinh tế thị trường thì sự phân hoá giàu cùng kiệt đã tăng lên rõ rệt trong xã hội .Do chính sách mở cửa nền kinh tế , các thành phố lớn thì tập trung các nhà máy sản xuất công nghiệp , tuy có phát triển một số nhà máy công nghiệp ở một số vùng nông thôn, song vùng giàu có thì ngày càng giàu có, vùng cùng kiệt đói thì vẫn cùng kiệt đói nhất là vùng sâu,vùng xa. Để khắc phục tình trạng cùng kiệt khổ cho khu vực nông thôn chính phủ đã đưa ra một loạt các giải pháp cơ bản nhằm xoá đói giảm cùng kiệt cho nhân dân, trong đó có các giải pháp về tập trung phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn, xây dựng các vùng định canh, định cư, khu dân cư mới, chính sách này đã đem lại những thành công đáng kể cho nền kinh tế -xã hội Trung Quốc trong những năm qua.
CHƯƠNG II
ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN GIẢM NGHÈO TỈNH SƠN LA GIAI ĐOẠN 2002-2007
I. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH SƠN LA.
1. Đặc điểm về vị trí địa lý và điều kiện Tự nhiên-Xã hội.
1.1 Vị trí địa lý.
Sơn La là một tỉnh miền núi Tây Bắc Việt Nam, có diện tích tự nhiên 14.125 km2 chiếm 4,27% tổng diện tích cả nước, đứng thứ 3 trong số 64 tỉnh thành phố trong cả nước. Toạ độ địa lý: 20039’ - 22002’ vĩ độ Bắc và 103011’ - 105002’ kinh độ Đông. Phía bắc giáp các tỉnh Yên Bái, Lai Châu; phía đông giáp các tỉnh Phú Thọ, Hoà Bình; phía tây giáp với tỉnh Điện Biên; phía nam giáp với tỉnh Thanh Hoá và nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào; có chung đường biên giới Việt - Lào dài 250 km, có chiều dài giáp ranh với các tỉnh khác là 628 km. Sơn La có 11 đơn vị hành chính (1 thị xã, 10 huyện) với 12 dân tộc.
1.2. Điều kiện tự nhiên.
Sơn La cách Hà Nội 320km về phía Tây bắc, nằm trong khư vực miền núi khí hậu gió mùa nhiệt đới với những đặc điểm: nhiệt độ thấp, lương mưa thấp và nhiều sương muối vào mùa đông nhưng vào mùa hè lại có lượng mưa lớn và nhiệt độ cao. Ảnh hưởng của bão mùa hè và gió mùa mùa đông hạn chế do nằm sâu trong nội địa và đặc điểm địa hình. Lượng mưa trung bình 1.200mm/năm, nhiệt độ trung bình 20-22oC. (Hà Nội 24oC, Huế: 25 oC, TP Hồ Chí Minh: 27 oC).
Địa hình của Sơn La chủ yếu là đồi núi với độ cao trung bình hơn 500m. Hai bình nguyên là Mộc châu và Mai Sơn. Dân cư tập trung tại các thung lũng nhỏ ven suối và sông. Các sườn dốc trên các dãy núi thấp (700-800m), gần các thung lũng thường được dùng làm đất canh tác.
Tổng diện tích của Sơn La là 1.405.500 ha. Khoảng 11,3 % (chủ yếu là đất đồi) diện tích tự nhiên là đất nông nghiệp trồng lúa, ngô và sắn. Bảng dưới đây trình bày cơ cấu sử dụng đất của tỉnh:
Đơn vị tính: ha
Tổng diện tích đất
Đất Nông nghiệp
Đất có rừng
Đ ất Forest land without forest
Đất khác
1.405.500
156.200
363.024
856.227
30.049
100%
11,1 %
25,7 %
60,9
2,9%
Nguồn: Chiến lược Phát triển Kinh tế Xã hội Việt Nam năm 2002
Độ che phủ rừng của Sơn La là 25,7 % trong đó có 363.027 ha là rừng tự nhiên và 39.275ha rừng trồng (năm 1999 độ che phủ rừng là 21.6% với 239.870ha rừng tự nhiên và 31.130ha rừng trồng). Phần lớn diện tích đất, khoảng 779,119 ha tương đương 55,3%, vẫn thuộc diện đất chưa sử dụng hay đất lâm nghiệp chưa có rừng, mặc dù đã có biến chuyển lớn so với con số 917,115 ha (65.3%) đất chưa sử dụng năm 1999. Đây là diện tích đất có cây bụi, cây phân tán hay chuyển đổi mục đích sử dụng và có tiềm năng lớn về tái sinh tự nhiên.
1.3. Tiềm năng.
Điều kiện thiên nhiên ưu đãi đã tạo cho Sơn La tiềm năng để phát triển các sản phẩm nông - lâm sản, hàng hoá có lợi thế với quy mô lớn mà ít nơi có được như chè đặc sản chất lượng cao trên cao nguyên Mộc Châu, Nà Sản. Là tỉnh có nhiều tiềm năng phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm, đặc biệt Sơn La đã được các nhà khoa học đánh giá là một trong những địa bàn lý tưởng để phát triển bò sữa, bò thịt chất lượng cao. Bên cạnh đó tiềm năng khí hậu, đất đai còn cho phép tỉnh phát triển các loại giống cây ăn quả ôn đới, nhiệt đới, á nhiệt đới với quy mô trên 30.000 ha.
Sơn La có lợi thế rất lớn về tiềm năng thuỷ điện, đặc biệt công trình thủy điện Sơn La lớn nhất cả nước với tổng công suất 2.400MW được khởi công xây dựng. Đây chính là cơ hội tốt nhất để thúc đẩy nền kinh tế - xã hội của tỉnh phát triển nhanh chóng, tạo ra sự đột biến về tốc độ tăng trưởng của ngành công nghiệp kéo theo sự phát triển của kết cấu hạ tầng và dịch vụ. Khi đó, Sơn La có nguồn điện lưới quốc gia đi qua là điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế.
  Đất đai chưa khai thác còn nhiều, độ phì tự nhiên khá, khả năng tái sinh thảm thực vật lớn. Nếu coi rừng và tỷ lệ gia tăng độ che phủ của rừng, cây công nghiệp dài ngày, cây ăn quả là sản phẩm hàng hoá thì giá trị sử dụng của loại hàng hoá này được thể hiện ở hiệu quả sử dụng thủy điện sông Đà, điều hoà nước cho Đồng bằng sông Hồng và được trả lại cho Sơn La một phần, qua đấy có khoản đóng góp vào ngân sách nhà nước; mặt khác nếu dựa trên giá trị thực có của rừng, cây ăn quả, cây công nghiệp dài ngày, thì rừng và cây dài ngày là lợi thế vượt trội để chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp với đặc thù tự nhiên và con người của Sơn La.
  Cao nguyên Mộc Châu ở độ cao 1.050m, đất tốt và tương đối bằng phẳng, khí hậu ôn hoà phù hợp với phát triển tập đoàn cây trồng, vật nuôi có nguồn gốc ôn đới như chè, bò sữa cao sản, cây ăn quả… Cao nguyên này nằm trên trục QL 6, gần cảng sông Vạn Yên và ở trung độ giữa Hà Nội - Sơn La - Điện Biên, chỉ cách Hà Nội 200 km. Tương lai sẽ hình thành một thành phố cao nguyên sản xuất VLXD, du lịch nghỉ mát mùa hè, trung chuyển hàng hoá cho cả vùng T...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
N [Free] Đánh giá hiệu quả của dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng khu đô thị mới Đồng Văn tỉnh Hà Nam Luận văn Kinh tế 0
H [Free] Đánh giá và giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Luận văn Kinh tế 0
L [Free] Đánh giá tình hình xuất khẩu lao động của huyện Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2002 – 200 Luận văn Kinh tế 0
S [Free] ĐÁNH GIÁ CÁC KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA BỆNH VIỆN BẠCH MAI Tài liệu chưa phân loại 0
C [Free] Rủi ro và đánh giá rủi ro dự án khi thẩm định dự án vay vốn tại ngân hàng Đầu tư và Phát triể Luận văn Kinh tế 0
K [Free] Đánh giá hiệu quả chuyển đổi đất nông nghiệp sang phát triển các khu công nghiệp Luận văn Kinh tế 0
G [Free] ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ CỦA NHNO&PTNT HUYỆN CẨM XUYÊN Tài liệu chưa phân loại 0
K [Free] Xây dựng phần mềm với đề tài Đánh giá rủi ro khách hàng vay vốn ngân hàng Tài liệu chưa phân loại 0
T [Free] Đánh giá rủi ro kiểm toán trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty trách nhiệm Luận văn Kinh tế 0
T [Free] ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ODA TRONG CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở VIỆT NAM Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top