khinhnguoi.info

New Member

Download miễn phí Luận văn Đánh giá hiệu quả chuyển đổi đất nông nghiệp sang phát triển các khu công nghiệp





MỤC LỤC

Trang

DANH MỤC BẢNG, BIỂU

TÓM TẮT LUẬN VĂN

LỜI NÓI ĐẦU i

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ HIỆU QUẢ CHUYỂN ĐỔI ĐẤT NÔNG NGHIỆP SANG ĐẤT KHU CÔNG NGHIỆP 4

1.1. Sự cần thiết phải chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp 4

1.1.1.Quá trình công nghiệp hoá 4

1.1.2. Sự hình thành các khu công nghiệp và đất đai giành cho khu công nghiệp 6

1.2. Chính sách chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp 8

1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp 10

1.3.1. Điều kiện tự nhiên 10

1.3.2 Điều kiện kinh tế 12

1.3.3. Điều kiện xã hội 14

1.3.4. Điều kiện môi trường 16

1.4.Hiệu quả chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp 17

1.4.1. Khái niệm 17

1.4.2. Quan điểm đánh giá 17

1.4.3 Tiêu chí đánh giá hiệu quả chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp 18

1.4.4. Phương pháp đánh giá 22

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CHUYỂN ĐỔI ĐẤT NÔNG NGHIỆP SANG ĐẤT KHU CÔNG NGHIỆP 24

2.1. Thực trạng phát triển các khu công nghiệp 24

2.2 Thực trạng hiệu quả chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp 30

2.2.1 Kết quả chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp 30

2.2.2 Hiệu quả chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp 38

2.3 Hạn chế, tồn tại 45

2.4. Hiệu quả của chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp tại dự án “Đầu tư phát triển trung tâm liên kết đầu tư và phát triển khu công nghệ cao HANAKA” 57

2.4.1. Giới thiệu chung về dự án “Đầu tư phát triển trung tâm liên kết đầu tư và phát triển khu công nghệ cao HANAKA” 57

2.4.2. Quy mô, cơ cấu đầu tư và hoạt động của dự án 59

2.4.3. Hiệu quả của dự án 62

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHUYỂN ĐỔI ĐẤT NÔNG NGHIÊP SANG ĐẤT KHU CÔNG 68

3.1. Phương hướng phát triển các khu công nghiệp trong những năm tới. 68

3.2 Quan điểm đánh giá chuyển đổi mục đích sử dụng đất 72

3.2.1. Quan điểm phát triển 72

3.2.2. Đảm bảo hài hoà giữa các lợi ích 74

3.2.3. Tuân theo nguyên tắc thị trường, đồng thời Nhà nước tạo môi trường và thực hiện điều tiết vĩ mô 76

3.2.3. Quan điểm bảo vệ môi trường và sử dụng đất có hiệu quả. 77

3.3. Các giải pháp nâng cao hiệu quả chuyển đổi đất nông nghiệp sang phát triển các khu công nghiệp 77

3.3.1. Xây dựng, tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 77

3.3.2. Các giải pháp tạo việc làm cho người nông dân bị mất đất 79

3.3.3. Cơ chế chính sách về đền bù và bồi thường thiệt hại 81

3.3.4. Cơ chế chính sách liên quan đến nghĩa vụ và trách nhiệm của các đơn vị được nhận đất thu hồi sử dụng vào các mục đích phát triển khu công nghiệp 83

3.3.5 Công tác đào tạo và công tác cán bộ 84

3.3.6. Công tác thông tin, tuyên truyền và giáo dục 85

3.3.7. Cải tiến quy trình thực hiện 86

3.3.8. Công tác tổ chức thực hiện 87

KẾT LUẬN 91

TÀI LIỆU THAM KHẢO 93

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


g nghiệp, tăng tỷ trọng của các hoạt động công nghiệp và thương mại, dịch vụ. Chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp tạo cơ sở vững chắc cho sự phát triển của ngành công nghiệp. Giá trị sản xuất của các khu công nghiệp ngày một cao, tỷ trọng giá trị sản xuất của các khu công nghiệp trong ngành công nghiệp tăng một cách rõ rệt. Giá trị sản xuất của ngành công nghiệp tăng lên đã làm tỷ trọng ngành công nghiệp trong cơ cấu kinh tế thay đổi theo hướng: giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp. Các hoạt động công nghiệp đồng thời kéo theo sự phát triển của các ngành dịch vụ đáp ứng cho các hoạt động của khu công nghiệp. Do đó sự phát triển các khu công nghiệp cũng làm gia tăng giá trị của các ngành dịch vu, dẫn đến sự thay đổi trong cơ cấu kinh tế .
Biểu 2.3: Giá trị sản xuất và tỷ trọng của giá trị sản xuất của KCN trong ngành Công nghiệp qua các năm 2004-2008
Chỉ tiêu
ĐVT
2004
2005
2006
2007
2008
Giá trị sản xuất
Tỷ USD
11,4
14,0
18,06
22,4
28,9
Vốn sản xuất
Tỷ USD
15,0
17,6
20,0
29,8
39,3
Tỷ trọng ngành công nghiệp
(%)
29
28
26
33
40
Nguồn: Niêm giám thống kê 2008
Biểu 2.4: Cơ cấu kinh tế nước ta qua các năm 2004- 2008
2004 2005 2006 2007 2008
%
Đơn vị tính: %
Nguồn: Niêm giám thống kê 2008
Giá trị sản xuất của các khu công nghiệp nước ta năm 2004 là 11,4 tỷ USD chiếm trên 29% tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước. Năm 2005 là 14 tỷ USD chiếm trên 28% tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước. Năm 2006 là 18,06 tỷ USD chiếm trên 26% tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước. Năm 2007 là 22,4 tỷ USD chiếm trên 33% tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước. Năm 2008 là 28,9 tỷ USD chiếm trên 40% tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước.
Sự phát triển của các khu công nghiệp, gia tăng giá trị sản xuất của các khu công nghiệp đã góp phần gia tăng tỷ trọng của ngành công nghiệp trong cơ cấu kinh tế của nước ta qua các năm. Năm 2004 tỷ trọng của ngành công nghiệp; xây dựng và dịch vụ trong cơ cấu kinh tế chiếm 78,19%, năm 2005 là 79,03% tăng 0,84% so với năm 2004, năm 2006 là 79,60% tăng so với năm 2005 là 0,57%, năm 2007 tỷ trọng ngành công nghiệp; xây dựng và dịch vụ tiếp tục tăng 0,11%, đến năm 2008 những tác động tiêu cực đến nền kinh tế đặc biệt đối với ngành công nghiệp tuy nhiên tỷ trọng của ngành công nghiệp; xây dựng và dịch vụ trong cơ cấu kinh tế vẫn tăng 0,01%
Ba là, phát triển các khu công nghiệp đã tạo điều kiện thu hút, giải quyết việc làm ổn định cho hàng triệu lao động với thu nhập tương đối khá, giúp họ từng bước cải thiện và nâng cao đời sống vật chất, cũng như tinh thần của bản thân và gia đình. Phát triển các KCN thu hút lao động nông nghiệp sang lao động công nghiệp làm thay đổi cơ cấu lao động, tăng tỷ trọng lao động làm việc trong công nghiệp, giảm tỷ trọng lao động trong nông nghiệp
Biểu 2.5: Số lượng lao động đang làm việc trong các khu công nghiệp
( do Thủ tướng Chính Phủ cấp phép)
Đơn vị tính: nghìn lao động
Chỉ tiêu
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Số lao động luỹ kế cuối năm
756
953
1 003
1 062
1 120
Lao động thu nhận qua các năm
+247
+50
+61
+58
Tốc độ tăng (%)
20,24
122
95,08
Tỷ trọng lao động trong KCN (%) / tổng số lao động
1,82
2,24
2,31
2,40
2,5
Nguồn: Tổng hợp số liệu trên website: khucongnghiep.com.vn
Biểu 2.6: Cơ cấu lao động nước ta qua các năm 2004- 2008
2004 2005 2006 2007 2008
%
Đơn vị tính: %
Nguồn: Niêm giám thống kê 2008
Đó là số lao động trực tiếp được thu hút vào các doanh nghiệp của các khu công nghiệp (do Thủ tướng Chính phủ cấp phép), ngoài ra còn có trên 1 triệu lao động gián tiếp phục vụ cho các khu này nữa.
Số lượng lao động thu hút vào làm việc tại các khu công nghiệp năm 2004 là: 756.000 lao động chiếm 1,82% tổng số lao động đang làm việc. Năm 2005 các khu công nghiệp đã thu hút số lao động là 953.000 lao động chiếm 2,24% tổng số lao động đang làm việc trong cả nước, tăng so với năm 2004: 247.000 lao động tương ứng 0,38%, tốc độ tăng là 26,06%. Tỷ trọng lao động trong các ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ năm 2005 tăng so với năm 2004 là 1,65%. Năm 2006 con số này là 1.003.000 lao động chiếm 2,31% tổng số lao động đang làm việc trong cả nước, tăng 50.000 lao động đạt tương ứng 0,07%, tốc độ tăng 20,24%, cơ cấu lao động trong ngành công nghiệp xây dựng và dịch vụ so với năm 2005 tăng 1,73% . Tại thời điểm 31/12/2007 tổng số lao động làm việc tại các doanh nghiệp trong các KCN, KCX trên cả nước là khoảng 1.062.000 người, chiếm 2,4% tổng số lao động đang làm việc, tăng so với năm 2006: 61 nghìn lao động tương ứng tăng 0,09%, tốc độ tăng đạt 122%, cơ cấu lao động trong ngành công nghiệp xây dựng và dịch vụ so với năm 2006 tăng 1,47%. Tính bình quân 1 ha đất công nghiệp đã cho thuê năm 2007 thu hút 72 lao động. Năm 2008 tổng số lao động làm việc tại các doanh nghiệp trong các KCN, KCX trên cả nước là khoảng 1.120.000 người chiếm 2,5% tổng số lao động đang làm việc, tăng so với năm 2007: 58.000 lao động tương ứng tăng 0,1%, tốc độ tăng đạt 95,08%, cơ cấu lao động trong ngành công nghiệp xây dựng và dịch vụ so với năm 2006 tăng 1,28%. Tính bình quân 1 ha đất công nghiệp đã cho thuê thu hút trên 73 lao động.
Các tỉnh, thành phố thu hút được nhiều lao động vào làm việc trong các khu công nghiệp là : Đồng Nai 190 ngàn người, Hà Nội 15 ngàn người, Đà Nẵng 14,5 ngàn người và Bình Định 12 ngàn người.
Bốn là: Môi trường KCN đã dần được cải thiện.
Với những biện pháp kiên quyết và thường xuyên đôn đốc, nhắc nhở của các bộ, ngành trung ương và địa phương, công tác xử lý chất thải trong KCN, KKT đã được cải thiện. Năm 2007, 15 dự án xử lý nước thải tập trung trong KCN đã đi vào vận hành, nâng tổng số nhà máy xử lý nước thải tập trung lên 50 nhà máy. Năm 2008, 10 dự án xử lý nước thải tập trung trong KCN đã đi vào vận hành, nâng tổng số nhà máy xử lý nước thải tập trung lên 60 nhà máy, đạt gần 1/2 mục tiêu kế hoạch đến năm 2010 các KCN đã vận hành có hệ thống xử lý nước thải tập trung. Ngoài ra, KCN đang xây dựng 20 nhà máy xử lý nước thải tập trung và dự kiến hoàn thành trong năm 2009
2.2.2 Hiệu quả chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp
Hiệu quả chuyển đổi mục đích sử dụng đất được đánh giá trên quan điểm phát triển bền vững, phù hợp với chiến lược, quy hoạch tổng thể, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, phù hợp với quy hoạch kế hoạch của cấp trên, phù hợp với quy hoạch sử dụng đất đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; sử dụng đất tiết kiệm và có hiệu quả, khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường; bảo vệ tôn tạo di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh. Hiệu quả chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp không chỉ thể hiện ở việc duy trì tính chất bền vững vì hiệu quả trong hoạt động của bản thân KCN mà còn được thể hiện qua những tác động lan toả tích cực của KCN đến hoạt động kinh tế, xã hội và môi trường của địa phương, khu vực có KCN, thể hiện như: tạo sự chuyển dịch tích c

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
N [Free] Đánh giá hiệu quả của dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng khu đô thị mới Đồng Văn tỉnh Hà Nam Luận văn Kinh tế 0
H [Free] Đánh giá và giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Luận văn Kinh tế 0
L [Free] Đánh giá tình hình xuất khẩu lao động của huyện Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2002 – 200 Luận văn Kinh tế 0
S [Free] ĐÁNH GIÁ CÁC KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA BỆNH VIỆN BẠCH MAI Tài liệu chưa phân loại 0
C [Free] Rủi ro và đánh giá rủi ro dự án khi thẩm định dự án vay vốn tại ngân hàng Đầu tư và Phát triể Luận văn Kinh tế 0
G [Free] ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ CỦA NHNO&PTNT HUYỆN CẨM XUYÊN Tài liệu chưa phân loại 0
K [Free] Xây dựng phần mềm với đề tài Đánh giá rủi ro khách hàng vay vốn ngân hàng Tài liệu chưa phân loại 0
T [Free] Đánh giá rủi ro kiểm toán trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty trách nhiệm Luận văn Kinh tế 0
T [Free] ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ODA TRONG CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở VIỆT NAM Tài liệu chưa phân loại 0
S [Free] Phân tích, đánh giá chất lượng tăng trưởng Bắc Ninh giai đoạn 2006-2010 Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top