Braden

New Member

Download miễn phí Đề cương Dược lâm sàng





Chương: Chính sách thuốc thiết yếu
MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. Sự cần thiết của danh mục TTY
2. Khái niệm TTY, danh mục TTY
3. Nguyên tắc xây dựng danh mục TTY
4. Mục tiêu chung và 10 nội dung của chính sách quốc gia về TTY
5. Một số chính sách cung ứng thuốc đặc biệt
KHÁI NIỆM THUỐC THIẾT YẾU, DANH MỤC TTY
“DM TTY là danh mục những loại thuốc thoả mãn nhu cầu chăm sóc sức khoẻ cho đa số nhân dân. Những loại thuốc này luôn có sẵn bất cứ lúc nào với số lượng cần thiết, dạng bào chế thích hợp, giá cả hợp lý”.
TTY là những thuốc cần thiết cho CSSK của đa số nhân dân, được nhà nước đảm bảo bằng chính sách thuốc quốc gia, gắn liền nghiên cứu, sản xuất, phân phối với nhu cầu thực tế CSSK của nhân dân, được lựa chọn và cung ứng để luôn sẵn có với số lượng đầy đủ, dạng bào chế phù hợp, chất lượng tốt, an toàn và giá cả phù hợp.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

có mầm mống từ thời phong kiến Pháp thuộc.
- Sau CMT8/1945, chính phủ nước VN DCCH đã ban hành sắc lệnh về việc thực hiện bảo hiểm ốm đau, tai nạn lao động và hưu trí.
- 1965, Bảo hiểm thương mại Việt Nam chính thức đi vào hoạt động
BH là hoạt động thể hiện người bảo hiểm cam kết bồi thường (theo quy luật thống kê) cho người tham gia bảo hiểm với điều kiện người tham gia bảo hiểm nộp 1 khoản phí bảo hiểm.
1.2 Vai trò của BHXH
BH mang lại lợi ích ktế xã hội thiết thực cho mọi thành viên tham gia BH, thể hiện:
- Người tgia BH được trợ cấp, bồi thường những thiệt hại thực tế do rủi ro, bất ngờ xảy ra thuộc phạm vi bảo hiểm => Nhanh chóng ổn định, khôi phục đời sống và sản xuất kinh doanh.
- Thông qua hợp đồng BH, rủi ro của họ đã được chia sẻ => Mọi tổ chức cá nhân thấy yên tâm hơn => Thể hiện tính cộng đồng tương trợ, nhân văn sâu sắc.
- Thúc đẩy các hoạt động tiết kiệm, tập trung vốn, góp fần đáp ứng nhu cầ về vốn trong xã hội.
- Thúc đẩy phát triển quan hệ kinh tế giữa các nước thông qua hoạt động tái bảo hiểm, góp phần vào sự đảm bảo hệ thống an sinh xã hội.
HĐ BH giúp cùng chia sẻ rủi ro và liên kết gắn bó mọi người với nhau vì lợi ích chung của cộng đồng. Nguyên tắc “Số đông bù số ít”.
1.3 Vai trò của BHYT
- BHYT đảm bảo quyền lợi về chăm sóc y tế và nâng cao chất lượng khám chữa bệnh cho người tham gia BHYT khi họ không may bị ốm đau, bệnh tật
- Người tham gia BHYT được cộng đồng chia sẻ gánh nặng tài chính cá nhân khi sd dịch vụ y tế.
- BHYT góp phần giảm thiểu gánh nặng cho ngân sách nhà nước, tạo ra và đảm bảo nguồn vốn ổn định cho công tác chăm sóc sức khoẻ.
- BHYT nâng cao tính cộng đồng và gắn bó giữa các thành viên trong xã hội
2. So sánh sự khác nhau giữa BHYT xã hội và BHYT thương mại
BHYT xã hội
BHYT thương mại
Mức phí
Theo khả năng đóng góp của cá nhân (đóng góp theo thu nhập, không phụ thuộc vào tình trạng sức khoẻ)
VD: BHYT xã hội hiện nay của cán bộ là 3% mức lương
Theo nguy cơ rủi ro ốm đau của người hay nhóm người tham gia bảo hiểm
VD: Đóng bảo hiểm của các nhà triệu phú nước ngoài (Thường gặp ở nước ngoài, ở Việt Nam hiện chưa có)
Mức hưởng
Theo nhu cầu chi phí khám chữa bệnh thực tế, không phụ thuộc vào mức đóng
Theo số tiền mà cá nhân đã đóng (đóng nhiêu hưởng nhiều, đóng ít hưởng ít)
Vai trò của nhà nước
Có sự bảo trợ của Nhà nước
Thường không có sự hỗ trợ tài chính của Nhà nước
Hình thức tham gia
Bắt buộc
Tự nguyện
Mục tiêu hoạt động
Vì chính sách an sinh xã hội không kinh doanh, không hoạt động vì lợi nhuận
Kinh doanh, hoạt động vì mục đích lợi nhuận.
3. Mối quan hệ giữa 3 nhân tố trong BHYT và các cách chi trả BHYT
3.1 Mối quan hệ giữa 3 nhân tố trong BHYT.
* 3 chủ thể trong BHYT đó là:
- Người t.gia BHYT: Đóng góp hay mua thẻ BH theo mức phí qđ của cơ quan BHYT và được hưởng các quyền lợi khám chữa bệnh theo quy định của quỹ BHYT.
- Cơ quan BHYT: Thực hiện thu fí BH, xây dựng và xác định fvi quyền lợi của người t.gia BH đồng thời đảm bảo việc tổ chức cung cấp dvụ y tế cho người tham gia BH bằng cách tự hình thành 1 hệ thống các cơ sỏ khám chữa bệnh (Cung cấp trực tiếp) hay dựa trên cơ sở hợp đồng với các cơ sở y tế của 1 hệ thống quản lý khác (cung cấp gián tiếp).
- Đvị cung cấp dvụ y tế: Là cơ sở khám chữa bệnh, bao gồm phòng mạch của thầy thuốc, phòng khám chuyên khoa hay bệnh viện… Cơ sở y tế thực hiện cung cấp dịch vụ theo hợp đồng với cơ quan BHYT để đảm bảo quyền lợi cho người có thẻ BHYT khi họ đến khám chữa bệnh.
* Mối quan hệ giữa 3 nhân tố:
Chương: Định hướng chiến lược phát triển ngành Dược
giai đoạn đến năm 2010 và tầm nhìn đến 2015
1. Các quan điểm chủ đạo
1.1 Quan điểm 1
- Phát triển ngành Dược thành 1 ngành kinh tế mũi nhọn
- Phát triển CND, nâng cao năng lực sản xuất thuốc trong nước, ưu tiên các dạng bào chế công nghệ cao
- Quy hoạch và ptr các vùng Dược liệu, sản xuất nguyên liệu Hoá dược.
- Củng cố mạng lưới lưu thông, phân phối và cung ứng thuốc.
1.2 Quan điểm 2
- Xây dựng hệ thống văn bản QPPL đồng bộ, thống nhất, ổn định, phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế thị trường.
- Hệ thống văn bản QPPL được xây dựng trên cơ sở thực tiễn của thị trường dược phẩm VIệt Nam và tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm của các nước trên thế giới.
- Công khai hoá.
1.3 Quan điểm 3
- Khuyến khích sản xuất thuốc có nguồn gốc từ dược liệu
- Đặc biệt chú trọng các đề án khai thác, chế biến, sản xuất thuốc có nguồn gốc từ dược liệu bằng vốn đầu tư nước ngoài.
1.4 Quan điểm 4
Đảm bảo sự quản lý của Nhà nước 1 cách chặt chẽ và liên tục quy trình đảm bảo chất lượng từ sản xuất, XNK, lưu thông, phân phối, thông tin quảng cáo đến sử dụng thuốc.
1.5 Quan điểm 5
- Tuân thủ các nguyên lý vận hành của nền KTTT và các chủ trương chính sách để t/hiện các bpháp cần thiết nhằm bình ổn giá thuốc trên thị trường
- Đảm bảo quyền và lợi ích chính đáng của người dân nhằm thực hiện tốt cả 3 mục tiêu: Kinh tế, y tế, xã hội trong sản xuất, kinh doanh thuốc.
1.6 Quan điểm 6:
- Tạo hành lang pháp lý để thuốc sản xuất trong nước được phân phối đúng với giá trị thực (cơ cấu giá thành sản phẩm phải được xác định đúng, đủ, đảm bảo năng lực tái đầu tư sản xuất và phát triển)
- Tạo thế cạnh tranh cho doanh nghiệp
1.7 Quan điểm 7
- Thực hiện chủ trương bảo hộ hợp lý nền sản xuất trong nước thông qua các chính sách về vốn vay ưu đãi, đăng kí thuốc, xuất khẩu…
- Đảm bảo tiến trình hội nhập quốc tế, đảm bảo thực hiện các cam kết quốc tế, các điều ước quốc tế (AFTA, WTO…) mà Việt Nam đã kí kết hay gia nhập.
2. Mục tiêu (Quan trọng)
2.1 Mục tiêu tổng quát
2.1.1 Mục tiêu 1
- Phát triển ngành Dược thành 1 ngành kinh tế kĩ thuật mũi nhọn theo hướng CNH, HĐH.
- Chủ động hội nhập khu vực và thế giới nhằm đảm bảo cung ứng thuốc thường xuyên có chất lượng.
- Đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, phục vụ sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân.
2.1.2 Mục tiêu 2
Đảm bảo thuốc sản xuất trong nước đáp ứng được 60% giá trị tiền thuốc vào năm 2010.
2.1.3 Mục tiêu 3
Đảm bảo 30% số thuốc được sản xuất trong nước là thuốc có nguồn gốc từ Dược liệu và thuốc YHCT vào năm 2010.
2.2 Mục tiêu cụ thể
2.2.1 Quy hoạch và phát triển ngành CND Việt Nam
- Quy hoạch, tổ chức lại hệ thống sản xuất thuốc trong nước theo hướng chuyên môn hoá
- Khuyến khích sản xuất thuốc gốc (generic) với chất lượng cao để phục vụ cho nhu cầu điều trị của mảng y tế công lập
- Chú trọng liên doanh, liên kết sản xuất thuốc; ứng dụng các thành tựu của công nghệ sinh học, công nghệ gen vào sản xuất dược phẩm (thông qua đầu tư nước ngoài). Nghiên cứu sản xuất các dạng bào chế đặc biệt, nghiên cứu sản xuất thuốc mới.
- Đẩy mạnh sản xuât thuốc chủ yếu dung trong BV, thuốc BHYT để phục vụ cho các ctrình y tế quốc gia
2.2.2 Công nghệ chế biến và sản xuất thuốc có nguồn gốc Dược liệu
- Quy ...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top