daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Tên học phần: BÀO CHẾ VÀ KIỂM NGHIỆM THUỐC THÚ Y
- Mã số học phần: PIM321
- Số tín chỉ: 02
- Tính chất của học phần: Tự chọn
- Học phần thay thế, tương đương: Không
- Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Thú y
2. Phân bổ thời gian học tập:
- Số tiết học lý thuyết trên lớp: 28 tiết
- Số tiết thí nghiệm, thực hành: 02 tiết
- Số tiết sinh viên tự học: 60 tiết
3. Đánh giá học phần
- Điểm chuyên cần: trọng số 0,2
- Điểm kiểm tra giữa kỳ: trọng số 0,3
- Điểm thi kết thúc học phần: trọng số 0,5
4. Điều kiện học
- Học phần học trước: Hoá hữu cơ, hoá phân tích, Dược lý học thú y, Dược liệu.
- Học phần song hành:
5. Mục tiêu đạt đƣợc sau khi kết thúc học phần:
5.1. Kiến thức
Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về bào chế và sinh dược học
dạng thuốc; một số phương pháp về bào chế các dạng thuốc, vấn đề về kiểm nghiệm
thuốc thú y và một số phương pháp kiểm nghiệm thuốc thú y thường sử dụng.
5.2. Kỹ năng
Sinh viên có thể pha chế thành thạo các dung dịch tiêm truyền, biết vận hành và
sử dụng nồi hấp.
6. Nội dung kiến thức và phƣơng thức giảng dạy:
6.1. Giảng dạy lý thuyết
TT Nội dung kiến thức tiết Số Phƣơng pháp giảng dạy
Chƣơng 1: Một số vấn đề cơ bản về bào
chế và sinh dƣợc học dạng thuốc 4
1. Đại cương về bào chế 1 Thuyết trình
1.1. Khái niệm về bào chế
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi1.2. Sơ lược lịch sử phát triển Thuyết trình – Phát
vấn
1.3. Một số khái niệm thường dùng trong bào
chế
2. Đại cương về sinh dược học
2.1. Một số khái niệm Thuyết trình – Phát
vấn
2.2. Cách đánh giá sinh khả dụng - Ý nghĩa
trong bào chế và hướng dẫn sử dụng thuốc 1
Thuyết trình – Phát
vấn
2.3. Các yếu tố thuộc về dược chất ảnh hưởng
đến sinh khả dụng
Thảo luận
3. Tương kỵ trong bào chế thuốc 1
3.1. Khái niệm Thuyết trình
3.2. Một số biện pháp để khắc phục tương kỵ
trong bào chế thuốc
Phát vấn – thảo luận
nhóm
3.3. Một số tương tác, tương kỵ thường gặp
trong bào chế
3.3.1. Tương kỵ vật lý 1 Thảo luận
3.3.2. Tương kỵ hoá học
3.3.3. Một số tương kỵ và tương tác giữa các chất
bảo quản với dược chất và tá dược
GV hướng dẫn, giao
bài tập để SV tự học và
tìm hiểu thêm về vấn
đề
Chƣơng 2: Một số vấn đề cơ bản về kiểm
nghiệm thuốc thú y 4
1. Chất lượng thuốc và đảm bảo chất lượng 1 Thuyết trình – Nêu vấn
đề - thảo luận
1.1. Thuốc và yêu cầu chất lượng
1.2. Kiểm tra chất lượng thuốc
2. Kiểm tra chất lượng thuốc thú y 1
2.1. Một số qui định về kiểm định chất lượng
thuốc thú y
2.2. Hệ thống quản lý, kiểm tra chất lượng thuốc
thú y
3. Kiểm nghiệm thuốc theo tiêu chuẩn 1 Thuyết trình – hướng
3.1. Lấy mẫu kiểm nghiệm dẫn các bước lấy mẫu
3.2. Tiến hành kiểm nghiệm 1 Nêu ví dụ - sinh viên
thực hành giải quyết
3.3. Viết phiếu trả lời kết quả vấn đề
Chƣơng 3: Kỹ thuật bào chế dung dịch
thuốc và phƣơng pháp kiểm nghiệm 4
1. Đại cương về dung dịch thuốc 1 Sinh viên trình bày –1.1. Định nghĩa, đặc điểm và phân loại dung
dịch thuốc
Giảng viên phân tích
1.2. Ưu, nhược điểm của dung dịch
1.3. Thành phần của dung dịch thuốc
1.4. Phân loại chất tan và dung môi theo độ phân
cực, khả năng hoà tan của dung môi
Tự học
1.5. Độ hoà tan của chất tan và nồng độ dung
dịch
2. Các loại dung môi
2.1 Dung môi nước
2.2. Các dung môi phân cực thân nước Tự học
2.3. Các dung môi không phân cực thân dầu
3. Kỹ thuật chung điều chế dung dịch thuốc 1 Thuyết trình – trực
3.1. Cân, đong dược chất và dung môi quan – thảo luận
3.2. Hoà tan và các yếu tố ảnh hưởng
3.3. Lọc dung dịch 1
3.4. Hoàn chỉnh đóng gói và kiểm nghiệm thành
phẩm
3.5. Pha chế dung dịch thuốc theo đơn
4. Kiểm nghiệm thuốc uống dạng lỏng 1 Thuyết trình – trực
4.1. Định nghĩa quan – thảo luận
4.2. Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử
4.3. Các dạng thuốc uống lỏng
4.4. Dung dịch thuốc dùng ngoài dạng lỏng.
Chƣơng 4: Kỹ thuật bào chế thuốc tiêm
và phƣơng pháp kiểm nghiệm 4
1. Đại cương về thuốc tiêm 1 Sinh viên trình bày –
1.1. Định nghĩa Giảng viên phát vấn
1.2. Các đường đưa thuốc
1.3. Phân loại thuốc tiêm
1.4. Những ưu điểm và hạn chế của dạng thuốc
tiêm
2. Thành phần thuốc tiêm
2.1. Dược chất
2.2. Dung môi hay chất dẫn
2.3. Các thành phần khác trong công thức thuốc
tiêm
Tự học
2.4. Bao bì đóng thuốc tiêm
3. Kỹ thuật pha chế thuốc tiêm 1 Thuyết trình – Trực
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi3.1. Nhà xưởng quan
3.2. Thiết bị dụng cụ
3.3. Qui trình pha chế 1 Thuyết trình – trực
quan - thảo luận
4. Yêu cầu chất lượng đối với thuốc tiêm và
thuốc tiêm truyền 1
Thuyết trình – trực
quan - thảo luận
4.1. Chỉ tiêu cảm quan
4.2. Định tính, định lượng
4.3. Thể tích và khối lượng
4.4. pH
4.5. Độ vô khuẩn
4.6. Chất gây sốt
Chƣơng 5: Kỹ thuật bào chế thuốc mỡ và
phƣơng pháp kiểm nghiệm 4
1. Đại cương về thuốc mỡ 1 Thuyết trình – Phát
1.1. Định nghĩa vấn – Thảo luận nhóm
1.2. Phân loại
1.3. Hệ trị liệu qua da
1.4. Yêu cầu đối với thuốc mỡ
2. Thành phần của thuốc mỡ
2.1. Dược chất
2.2. Tá dược
3. Kỹ thuật điều chế, sản xuất thuốc mỡ 1 Thuyết trình – Thảo
3.1. Điều chế bằng phương pháp hoà tan luận
3.2. Điều chế bằng phương pháp trộn đều đơn
giản
3.3. Điều chế bằng phương pháp nhũ hoá 1
4. Kiểm tra chất lượng thuốc mỡ 1 Thuyết trình – Phát
4.1. Kiểm tra tính chất của thuốc mỡ vấn
4.2. Độ đồng đều khối lượng
4.3. Độ đồng nhất
4.4.
Định tính
4.5.
Định lượng
4.6. Xác định thời gian giải phóng của hoạt chất
Chƣơng 6: Kỹ thuật bào chế thuốc viên
và phƣơng pháp kiểm nghiệm 8
1. Kỹ thuật bào chế viên nén và phương pháp
kiểm nghiệm 41.1. Đại cương 1 Thuyết trình
1.1.1. Khái niệm và quá trình phát triển của việc
sản xuất viên nén
1.1.2. Ưu, nhược điểm của viên nén Phát vấn
1.1.3.
Các loại viên nén
1.2. Kỹ thuật bào chế viên nén 1 Thuyết trình – Trực
1.2.1. Lựa chọn tá dược xây dựng công thức dập quan - thảo luận
viên
1.2.2. Lựa chọn phương pháp tạo hạt - dập viên 1 Phát vấn
1.2.3. Bao viên
1.3. Tiêu chuẩn chất lượng viên nén 1 Thuyết trình
1.3.1. Tiêu chuẩn dược điển
1.3.2. Tiêu chuẩn nhà sản xuất
1.4. Kiểm nghiệm thuốc viên nén Trực quan
2. Kỹ thuật bào chế thuốc nang và phương
pháp kiểm nghiệm 4
2.1. Đại cương 1 Sinh viên trình bày –
Giảng viên hướng dẫn
phân tích
2.1.1. Khái niệm
2.1.2. Phân loại
2.1.3. Mục đích của việc đóng thuốc vào nang
2.1.4. Ưu, nhược điểm của nang thuốc
2.1.5. Các loại viên nang
2.2. Kỹ thuật bào chế thuốc viên nang 1 Thuyết trình – Trực
2.2.1. Nang tinh bột quan
2.2.2. Nang mềm gelatin
2.2.3.
Nang cứng gelatin 1 Thuyết trình – Trực
2.3 quan - Thảo luận
Kiểm nghiệm thuốc viên nang 1
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Top