phuong_85

New Member

Download miễn phí Đề án Thị trường xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam và phương hướng phát triển





 Hiện nay, EU là một trong những đối tác thương mại quan trọng của Việt Nam. Quy mô buôn bán giữa hai bên ngày càng được mở rộng. Kim ngạch xuất nhập khẩu sau thời gian dài ở mức độ khiêm nhường và nhập siêu luôn nghiêng về phía Việt Nam , từ năm 1995-năm Việt Nam ký hiệp định hợp tác với EU mở đầu cho một thời kỳ phát triển mới của mối quan hệ hợp tác song phương. Việt Nam đã có xuất siêu và mức xuất siêu ngày càng lớn. Việt Nam đã đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sang thị trường EU, vì vậy tình trạng thâm hụt triền miên trong cán cân thương mại Việt Nam –EU đã bị đẩy lùi. Kim ngạch xuất nhập khẩu hai chiều không ngừng tăng lên hàng năm, tuy nức tăng trưởng chưa được ổn định. Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU tăng liên tục từ năm 1993, trong khi đó kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ thị trường này lại có xu hướng giảm kể từ năm 1998.

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


Đây là công cụ của WTO cho phép các nước được sử dụng các quy định thích hợp và phù hợp với việc bảo vệ môi trường, sức khoẻ cho người tiêu dùng với điều kiện biện pháp này không tạo ra sự phân biệt đối xứng tuỳ tiện hay hạn chế vô lý quốc tế với bất kỳ nơi nào. Các cường quốc phát triển ứng dụng nhiều nhất công cụ này để bảo hộ mậu dịch như Nhật Bản, Mỹ ,cộng đồng chung Châu Âu.
2.8. Chế độ bảo vệ thương mại tam thời.
Chế độ này bao gồm các biện pháp như tự vệ, trợ cấp, đối kháng, chống bán phá giáQuyền tự vệ trong thương mại quốc tế được WTO thừa nhận để hạn chế định lượng hàng nhập khẩu trong 1 thời gian nhất định nhằm “bảo vệ”ngành sản xuất trong nước bị thiệt hại hay có nguy cơ bị thiệt hại nghiêm trọng. Với quyền này, nếu một sản phẩm của một nước mà đã được thuê hoá và bảo lưu được điều khoản tự vệ dặc biệt trong biểu cam kết quốc gia thì khi lượng nhập khẩu vượt qua số lượng giới hạn hay giá nhập khẩu giảm xuống mức giá giới hạn thì vác nước nhập khẩu có thể sử dụng quyền tự vệ đặc biệt.
2.9. hạn chế xuất khẩu tự nguỵên.
Đây là một hình thức của hàng rào mậu dich phi thuế quan, theo đó quốc gia nhập khẩu đòi hỏi quốc gia xuất khẩu phải hạn chế bớt lượng hàng hoá xuất khẩu sang nước mình một cách tự nguyện, nếu không nước nhập khẩu sẽ áp dụng biện pháp “trả đũa” kiên quyết.
2.10. Hỗ trợ xúc tiến xuất khẩu.
Chính phủ đầu tư tài chính và cơ sở vật chất kỹ thuật trang thiết bị cho việc thu thập thông tin thị trường thế giới hỗ trợ các doanh nghiệp xuất khẩu, giúp các doanh nghiệp giao lưu với các đối tác nước ngoài để tìm kiếm thị trường và cơ hội kinh doanh, đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng hoá như tham gia hộ chợ quốc tê, gặp gỡ trao đổi thông tin thương mại với các nhà doanh nghiệp nước ngoài. Cần có nhiều hình thức khuyến khích xuất khẩu thông qua việc phát triển quỹ hỗ trợ cho hoạt động xuất khẩu của Nhà nước. Vấn đề xúc tiến xuất khẩu phải được Nhà nước quan tâm thích đáng và trực tiếp thực hiện bởi lẽ mỗi doanh nghiệp riêng lẻ không thể làm tốt hoạt động mang tính chất vĩ mô này.
2.11. Tín dụng xuất khẩu.
Nhà nước sử dụng công cụ xuất khẩu tín dụng như điều chỉnh lãi xuất theo hướng khuyến khích cho vay đối với các nhà kinh doanh xuất khẩu, hình thành quỹ hỗ trợ xuất khẩu, đơn giản hoá thủ tục hành chính cho các đối tượng vay làm hàng xuất khẩu. Cần có chính sách tín dụng dài hạn cho các dự án sản xuất và kinh doanh hàng xuất khẩu đối với những sản phẩm có chu kỳ sản xuất dài.
3.Các yếu tố thuộc môi trường thế giới
3.1. Các nguyên tắc điều chỉnh thương mại quốc tế
- Nguyên tắc tương hỗ. Theo nguyên tắc này các nước có quan hệ ngoại thương dành cho nhau những ưu đãi và nhân nhượng tương xứng nhau trong quan hệ buôn bán dựa trên cơ sở tiềm lực của các bên tham gia. Nhưng trong nhiều trường hợp các nước yếu hơn buộc phải chấp nhận các điều kiện do các bên mạnh hơn đưa ra. Trong điều kiện chưa vào WTO thì nước ta phải tranh thủ đến mức tối đa hiệp định thương mại song phương đê dành cho nhau những ưu đãi trong hoạt động xuất khẩu. Làm như vậy cả hai bên đều tạo được thị trường cho nhau và cùng có lợi nếu như quan hệ đó bền vững ổn định lâu dài.
- Nguyên tắc không phân biệt đối xử: Nguyên tắc này được thể hiện dưới 2 dạng : quy chế tối huệ quốc và đãi ngộ quốc gia. Quy chế tối huệ quốc(MFN) là chế độ mà các nước cho nhau trongquan hệ kinh tế và buôn bán về mặt thuế quan, mặt hàng trao đổi, tàu bè chuyên chở, quyền lợi của pháp nhân và tư nhân cảu nước nay trên lãnh thổ nước kia. Đây là mối quan hệ thương mại và kinh tế giữa các nước trên cơ sở hiệp định, hiệp ước giữa các nước một cách bình đẳng có đi có lại. Nếu nhận được quy chế tối huệ quốc, hàng hoá của nước nhân được MFN sẽ có sức cạnh tranh lơn hơn trên thị trường nước cấp MFN. Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia (NT) là nguyên tắc đòi hỏi các nước thành viên của tổ chức WTO đối xử với hàng hoá nhập khẩu đã hoàn thành nghĩa vụ tại cửa khẩu không kém phần thuận lợi hơn so với hàng được sản xuất trong nước. Cụ thể hơn, hàng hoá khi đã trả xong thuế quan và được nhập khẩu vào trongnwớc thì hàng hoá đó phải đựơc đối xử như hàng hoá tương tự được sản xuất trong nước.
- Nguyên tắc ngang bằng dân tộc: Nguyên tắc này đòi hỏi một nước dành cho tư nhân và pháp nhân nước ngoài trên lãnh thổ nước mình một sự đôí xử ngang bằng như đối xử với tư nhân, pháp nhân của chính nước mình trong những vấn đề như kinh doanh, thuế khoá, hàng hải cư trú, sự bảo vệ của luật phápngoại trừ quyền bầu cử, ứng cử, nghĩa vụ quân sự. Nguyên tắc này thường được quy định trong hiệp định kinh tế- thương mại được ký kết giữa hai nước.
3.2. Tình hình chính trị quân sự.
Sự biến động của tình hình chính trị quân sự trên thế giới co tác động mạnh mẽ đến tình hình cung và cầu trên thị trường của các nước. Do vậy, trong hoạt động phát triển thị trường hàng hoá xuất khẩu, việc nghiên cứu, phân tích thường xuyên tình hình chính trị này giữ một vai trò quan trọng, phục vụ cho việc tìm hiểu rõ ràng về các thông tin liên quan tới hoạt động nhập khẩu của các nước.
Chương II: Thực trạng thị trường xuất khẩu của hàng hoá Việt Nam.
I. Đặc điểm của thị trường xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam.
Một thực tế nhân thấy rất rõ là quan hệ quốc tế ngày càng phát triển, toàn cầu hoá, mở rộng các mối quan hệ với khu vực và thế giới là một tất yếu khách quan, phù hợp với xu thế chung. Xuất khẩu được đặt lên vị trí quan trọng để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và định hướng thị trường xuất khẩu được coi là vấn đề quan trọng, có ý nghĩa quyết định đến tính khả thi của kế hoạch phát triển xuất khẩu. Việc có được thị trường xuất khẩu nghĩa là xác định được nhu cầu của sản phẩm trên thị trường quốc tế. Nguyên tắc chung của định hướng thị trường xuất khẩu là đa dạng hoá thị trường xuất khẩu, giữ vững và mở rộng thị trường truyền thống, đồng thời tích cực tìm thêm thị trường mới.
Xem xét tình hình thị trường xuất khẩu của những năm trước ta thâý rằng :Từ 1986-1990 xuất khẩu được xác định là một trong ba chương trình kinh tế lớn :lương thực – thực phẩm: hàng tiêu dùng ; hàng xuất khẩu. Báo cáo của ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản: Xuất khẩu là mũi nhọn có ý nghĩa quyết định đối với nhiều mục tiêu kinh tế trong 5 năm này, đồng thời cũng là khâu chủ yếu của toàn bộ các quan hệ kinh tế đối ngoại, xuất khẩu phải trở thành mối quan tâm hàng đầu của tất cả các ngành, các cấp, trong thời gian tới nhất thiết phải đạt được sự chuyển biến xứng đáng với tầm quan trọng và khả năng thực tế của nó. Nhiệm vụ đặt ra là tăng nhanh khối lượng xuất khẩu. Thực tế là trước năm 1990 thị trường xuất khẩu của Việt Nam vẫn còn nhỏ hẹp, xuất khẩu với số lượng ít, chất lượng chưa cao và chủ yếu xuất khẩu sang các nước Đông Âu.
Từ năm 1991 đến 2000 thị trường xuất khẩu hàng hoá có sự thay đổi đáng kể:
Kim ngạch xuất khẩu chia theo khu vực thị trường
đơn vị :triệu USD, %
91-95
1996
1997
1998
1999
2000
96-00
Tổng kn
17156
7255
9185
9361
11540
14455
51769
1.châu á-TBD
13260,3
5170,8
6113,9
5885,7
7195,8
9307
33673,2
Tỷ trọng
77,3
71,3
66,6
62,9
62,4
64,4
65
-ĐNA
3748,3
1776,8
2020,5
2349,1
2463,4
2613,8
11223,6
Tỷ trọng
21,8
24,5
22
25,1
21,3
18,1
21.7
-Nhật Bản
5130,4
1546
1675,4
1481,3
1768,3
2621,6
9092,6
Tỷ trọng
29,9
21,3
18,2
15,8
15,3
18,1
17.6
-Trung Quốc
908,3
340,2
474,1
478,9
858,9
1534
3686,1
Tỷ trọng
5,3
4,7
5,2
5,1
7,4
10,6
7,1
2.Các nước Âu- Mỹ
2981,1
1507,3
2659,1
3225,4
3685,3
4547
15624
Tỷ trọng
17,4
20,8
28,9
34,5
31,9
31,5
30,2
-EU
1668
849,8
1606,2
2116,4
2499
3251,6
10323
Tỷ trọng
9,7
11,7
17,5
22,6
21,7
22,5
19,9
-Mỹ
264,8
207,2
291,5
469
504
732,4
2201,1
Tỷ trọng
1,5
2,8
3,2
5,0
4,4
5,1
4,2
3.Châu phi
280,3
204,5
230,9
250,5
345,3
601
1632,2
Tỷ trọng
1,6
2,8
2,5
2,7
3,0
4,2
3,2
4.Các nước khác
519,9
373,5
181,1
0,0
313,6
0,0
868,2
Tỷ trọng
3,7
5,1
2,0
0,0
2,7
0,0
Nguồn:Vụ kế hoạch thống kê Bộ thương mại
Xét trong giai đoạn 1991-1995 so với 1996-2000 ta they xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang khu vực Châu á _Thái Bình Dương chiếm tỷ trọng đa số (77,3% trong tổng kim ngạch xuất khẩu ). Nhưng trong những năm gần đây trong giai đoạn 1996-2000 còn 65%. Các nước Châu Âu và Mỹ thì đang có xu hướng tăng lên tuy tốc độ vẫn còn chậm từ 17,4% giai đoạn 1991-1995 lên 30,2% giai đoạn 1996-2000.Xuất khẩu hay khu vực thị trường Châu Phi cũng có xu hướng tăng lên từ 1,6% (1991-1995)lên 3,2%(1996-2000).
Cơ cấu thị trường xuất khẩu giai đoạn 2001-2005: Khu vực thị trường Châu á đã giảm dần tỷ trọng từ 57,3% năm 2001 xuống 50,5% năm 2005, song vẫn chiếm ưu thế trong cơ cấu xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam. Tỷ trọng xuất khẩu vào khu vực thị trường Châu Âu có xu hướng tăng nhẹ nhưng giá trị tuyệt đối năm sau vẫn tăng so với năm trước (giai đoạn 2001-2005 tăng bình quân 13,5%/năm) và đóng góp trên 20%trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Trong khi đó xuất khẩu vào khu vực thị trường Châu Mỹ tăng khá đột biến, chiếm tỷ trọng 8,9% năm 2001 lên 21,3% năm 2005 ; xuất khẩu v...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
C Đề án Thực trạng và giải pháp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Luận văn Kinh tế 0
T Đề án Trình bày phân phối thu nhập trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt N Luận văn Kinh tế 0
T Đề án Trong xu thế hội nhập của thị trường hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam (doanh nghiệp của bạn) Kiến trúc, xây dựng 0
B Đề án Một số biện pháp nhằm hoàn thiện định giá đất đô thị ở nước ta Kiến trúc, xây dựng 0
C Đề án Chiến lược giá thâm nhập thị trường của Wave Alpha Công nghệ thông tin 2
M Đề án Mô hình tổ chức kinh tế nhà nước ở Việt Nam trong nền kinh tế thị trường Luận văn Kinh tế 0
R [Free] Đề án Quá trình hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Luận văn Kinh tế 0
H [Free] Đề án Lí thuyết của chủ nghĩa Mác-LêNin về nền kinh tế thị trường và sự vận dụng lí thuyết đó Luận văn Kinh tế 0
V [Free] Đề án Các giải pháp cơ bản nhằm đảm bảo tính định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị Luận văn Kinh tế 0
F [Free] Đề án Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU thời kỳ hậu WTO Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top