Trevor

New Member

Download miễn phí Đề án Trình bày phân phối thu nhập trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam: Lý luận, thực trạng và giải pháp





A. PHẦN MỞ ĐẦU. 1

 

B. NỘI DUNG. 2

 

I. Những lý luận về phân phối thu nhập.

 

 1, Phân phối là một khâu của tái sản xuất xã hội 2

 

 2, Phân phối là một mặt của quan hệ sản xuất 2

 II . Thực trạng phân phối thu nhập ở nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. 3

 

1. Tính tất yếu khách quan của nhiều hình thức phân phối thu nhập của nước ta trong thời kỳ qua độ lên chủ nghĩa xã hội của nước ta.

 

 2. Các hình thức phân phối thu nhập trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 4

 

 a. Phân phối theo lao động. 4

 

 b. Phân phối theo vốn, giá cả sức lao động 6

 

 c. Phân phối qua phúc lợi tập thể, phúc lợi xã hội. 7

 

 3. Các hình thức thu nhập. 8

 

a. tiền công – tiền lương. 8

b. Lợi nhuận, lợi tức, lợi tức cổ phần. 8

c. Thu từ các quỹ tiêu dùng công cộng. 9

d. Thu từ các nguồn khác. 9

 III. Giải pháp thực hiện công bằng trong phân phối thu nhập. 9

 C. KẾT LUẬN 11

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


rường định hướng xã hội chủ nghĩa thì phân phối có ý nghĩa rất quan trọng để tạo ra động lực mạnh mẽ góp phần tích cực thúc đẩy sản xuất phát triển, ổn định tình hình kinh tế – xã hội, nâng cao đời sống cho nhân dân, thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Phân phân phối thu nhập để giải quyết công bằng về kinh tế đã được đặt ra lâu đời, nhưng tới nay vẫn chưa có được một giải pháp hoàn toàn thỏa đáng. Tất cả mọi sự phân phối hiện tại chỉ là một sự thỏa hiệp tạm chấp nhận trong xã hội. Các cơ sở làm tiêu chuẩn cho sự phân phối đã thực hiện trong lịch sử là phân phối dựa vào nhu cầu và sự công bằng.
Để thực hiện công bằng trọng phân phối thu nhập Đảng và nhà nước ta có rất nhiều giải pháp như phát triển mạnh lực lượng sản xuất; điều tiết thu nhập trong dân cư, hạn chế sự chênh lệch quá đáng về mức thu nhập; tạo điều kiện tốt nhất để người lao động trong các ngành nghề có thể phát huy tinh thần làm việc hăng say, công hiến hết tài năng của mình
Trên đây tui đã trình bày khái quát về thực trạng và giải pháp trong phân phối thu nhập để giúp người đọc hiểu sơ lược về nó. Đây là một đề tài khá phức tạp nó liên quan đến nhiều các yếu tố như sản xuất, kinh doanh, lao động, tình trạng thu nhập của nước ta qua các nămNên trong thời gian rất ngắn tui chỉ có thể trình bày sơ qua về phân phối thu nhập của Việt Nam trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong quá trình làm khó tránh khỏi những khiếm khuyết. tui mong nhận được ý kiến đóng góp và xây dựng của bạn đọc.
B. NỘI DUNG
Những lý luận về phân phối thu nhập.
1, Phân phối là một khâu của tái sản xuất xã hội.
Quá trình tái sản xuất gồm bốn khâu: sản xuất - phân phối – trao đổi – tiêu dùng.
+, Phân phối là một khâu của tái sản xuất xã hội.
+, Phân phối do sản xuất quyết định nhưng phân phối cũng tác động trở lại đối với sản xuất.
Một mặt, Phân phối cho tiêu dùng sản xuất là tiền đề, điều kiện của sản xuất, nó quy định quy mô, cơ cấu và tốc độ của sản xuất.
Mặt khác, thu nhập của các tầng lớp dân cư được hình thành thông qua phân phối thu nhập quốc dân, nếu phân phối thu nhập quốc dân hợp lý, đảm bảo lợi ích của các chủ thể tham gia quá trình sản xuất sẽ thúc đẩy sản xuất phát triển; ngược lại, nếu phân phối không hợp lý, không đảm bảo lợi ích các chủ thể sẽ không thúc đẩy sản xuất phát triển.
Ph.Ăngghen viết: “phân phối không chỉ đơn thuần là kết quả thụ động của sản xuất và trao đổi: nó cũng có tác động trở lại đến sản xuất và trao đổi”.
Phân phối bao gồm phân phối các yếu tố sản xuất và phân phối các sản phẩm, phân phối cho sản xuất và phân phối cho tiêu dùng cá nhân. Phân phối cho sản xuất là sự phân chia các yếu tố sản xuất (tư liệu sản xuất và người lao động) cho các ngành, các đơn vị sản xuất khác nhau để tạo ra sản phẩm. Sự phân phối này, nếu chỉ xét một chu kỳ sản xuất riêng biệt, thì dường như là sự phân phối trước sản xuất, quyết định quy mô và cơ cấu sản xuất thúc đẩy kinh tế phát triển, khi đó giải quyết được nhiều vấn đề xã hội như : khuyến khích xuất khẩu để hạn chế đến mức tối đa thâm hụt cán cân thương mại; ngoài ra, tạo nhiều công ăn việc làm mới cho người lao động nhằm giảm tình trạng thất nghiệp cho lao động đến tuổi đi làm hay lao động bỏ chỗ làm cũ vì cảm giác công việc đó không phù hợp với khả năng, lương thấp hay chỗ làm việc không đáp ứng được sự mong mỏi của mình. Vì vậy, phân phối có tác động tích cực đến sản xuất, thúc đẩy sản xuất phát triển.
2) Phân phối là một mặt của quan hệ sản xuất.
- Phân phối là một mặt của quan hệ sản xuất, do quan hệ sở hữu quyết định. Quan hệ phân phối có tác động trở lại đối với quan hệ sở hữu và do đó đối với sản xuất: có thể làm tăng hay giảm quy mô sở hữu, hay cũng làm biến dạng tính chất của quan hệ sở hữu. Các quan hệ phân phối vừa có tính đồng nhất vừa có tính lịch sử. Tính đồng nhất thể hiện ở chỗ, trong bất cứ xã hội nào, sản phẩm sản lao động cũng được phân chia thành: một bộ phận dùng cho tiêu dùng sản xuất, đó là cách tích lũy của doanh nghiệp để mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao năng lực cạnh tranh và đổi mới trang thiết bị kĩ thuật tiên tiến nhất nhằm tăng năng suất lao động, tăng chất lượng sản phẩm; một bộ phận dự trữ, các doanh nghiệp sản xuất ra hàng hóa họ luôn mong muốn hàng mình bán chạy và được giá, có thể vào thời điểm này họ chưa đem ra bán, tích lũy tại kho chờ khi nào hàng sốt giá họ mới tung ra thị trường như vậy sẽ được lợi hơn, ngoài ra nhà nước ta cũng cần dự trữ một số hàng hóa cần thiết cho đời sống chẳng hạn như lương thực, vừa qua báo chí và thời sự nói rất nhiều về vấn đề lương thực tăng nhanh chóng mặt đặc biệt là gạo, do một số thông tin không chính xác của các doanh nghiệp họ nói gạo sẽ khan hiếm gạo trong thời gian sắp tới nên người dân đổ sô đi mua gạo đẩy giá gạo lên cao, một số người không có gạo để mua đó là những hành vi tung tin của một số nhà đầu cơ nhằm truộc lợi làm cho thị trường gạo trong nước trở nên nóng bỏng, ngay sau đó thủ tướng đã hạn chế xuất khẩu gạo ra bên ngoài để giảm sức nóng cho thị trường đang trong tình trạng lạm phát tăng nhanh như hiện nay, tung ra một số lượng gạo lớn ra thị trường nhằm giảm giá gạo và đỡ gây hoang mang cho người dân đặc biệt là những người có thu nhập thấp; thứ ba là một bộ phận cho tiêu dùng chung của xã hội và cho tiêu dùng cá nhân. Tính lịch sử trong quan hệ phân phối là mỗi xã hội có quan hệ phân phối riêng phù hợp với tính chất của quan hệ sản xuất của xã hội đó, nghĩa là quan hệ phân phối là một mặt của quan hệ sản xuất cũng như quan hệ sản xuất, quan hệ phân phối có tính lịch sử. C. Mác viết: “ quan hệ phân phối nhất định chỉ là biểu hiện của một quan hệ sản xuất lịch sử nhất định”. Do đó, mỗi hình thái phân phối đều biến đi cùng một lúc với cách sản xuất nhất định tương ứng với hình thái phân phối ấy. Chỉ thay đổi được quan hệ phân phối khi đã cách mạng hóa được quan hệ sản xuất đẻ ra quan hệ phân phối ấy. Phân phối có tác động rất lớn đến sản xuất, nó thúc đẩy hàng hóa lưu thông nhanh nên nhà nước cách mạng cần sử dụng phân phối như là một công cụ để xây dựng chế độ mới, để phát triển kinh tế theo hướng xã hội chủ nghĩa.
II. Thực trạng phân phối thu nhập ở nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Tính tất yếu khách quan của nhiều hình thức phân phối thu nhập của nước ta trong thời kỳ qua độ lên chủ nghĩa xã hội của nước ta.
Tính tất yếu khách quan của nhiều hình thức phân phối thu nhập trong thời kỳ qua độ của nước ta do các yếu tố sau quy định:
Thứ nhất, nền kinh tế nước ta là nền kinh tế nhiều thành phần. Mỗi thành phần kinh tế là một kiểu quan hệ kinh tế dựa trên cơ sở một hình thức sở hữu nhất định, tương ứng với mỗi hình thức sở hữu nhất định sẽ có một hình thức phân phối nhất định.
Thứ hai, trong nền kinh tế nước ta còn tồn tại nhiều loại hình tổ chức sản xuất – kinh doanh khác nhau do đó cách hình thành thu nhập cũng khác nhau, vì vậy có nhiều hình thức phân phối thu nhập khác nhau.
Thứ ba, lực lượng sản xuất nước ta còn kém phát triển, do đó để huy ddoonhj tối đa mọi nguồn lực vào phát triển sản xuất tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động, tăng của cải cho xã hội cũng phải thực hiện nhiều hình thức phân phối thu nhập tương ứng với sự đóng góp của các nguồn lực đó.
Thứ tư, nước ta đang trong thời kỳ hình thành và phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hôi chủ nghĩa, do đó quan hệ phan phối cũng phảI là sự kết hợp cuae các hình thức phân phối của cơ chế thị trường (như phân phối theo vốn) với các hình thức phân phối của CNXH (như phân phối theo lao động), trong đó các hình thức phân phối CNXH đóng vai trò chủ đạo.
Các hình thức phân phối thu nhập trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Trong mục tiêu và phương hướng phát triển đất nước 5 năm 2006 – 2010, Đaih hội đại biểu toàn quốc lần thứ X nêu rõ: “thực hiện chế độ phân phối chủ yếu theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế , đồng thời theo mức đóng góp vốn cùng các nguồn lực khác thông qua phúc lợi xã hội’’.
a. Phân phối theo lao động.
- Phân phối theo lao động là nguyên tắc phân phối cơ bản dưới chủ nghĩa xã hội: đây là nguyên tắc phân phối thu nhập cho người lao động dựa vào số lượng và chất lượng lao động mà mỗi người đã đóng góp cho xã hôI không phân biệt giới tính, tôn giáo, sắc tộc( “ai làm nhiều hưởng nhiều, ai làm ít thưởng ít, ai không làm thì không hưởng”)
- Phân phối theo lao động thực hiện trong thành phần kinh tế nàh nước và một phần trong thành phần kinh tế tập thể.
- Thực chất của phân phối lao động là phân phối theo lao động sống đã cống hiến.
- Yêu cầu của nguyên tắc phân phối theo lao động:
+ Trong điều kiện như nhau, lao động ngang nhau thì trả công ngang nhau; ngược lại lao động khác nhau thì trả công khác nhau. Ví dụ: hai công nhân may mặc cùng làm việc ở một công ty có trang thiết bị phục vụ trong công việc như nhau, thời gian làm việc như nhau, số lượng và chất lượng ngang nhau thì hai công nhân đó có hiệu suất làm việc bằng nhau, dĩ nhiên tiền lương của họ được hưởng là như nhau.
+Trong điề...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng thi công công trình xây dựng, áp dụng cho dự án đầu tư xây dựng bệnh viện sản nhi Quảng Ninh Y dược 0
D bộ đề thi công chức anh văn trình b có đáp án chi tiết English 0
D Đề cương trắc nghiệm và đáp án ôn tập môn lập trình mạng Công nghệ thông tin 0
D Báo cáo đề tài KERBEROS - đồ án môn bảo mật thông tin ( + slide thuyết trình ) Khoa học kỹ thuật 0
C Nhận diện những bất cập và đề xuất giải pháp hoàn thiện quy trình tuyển/xét chọn các đề tài/dự án th Kinh tế quốc tế 2
B Xây dựng quy trình quản lý đề tài/ dự án nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý nghiên cứu khoa h Kinh tế quốc tế 0
R Nghiên cứu đề xuất giải pháp đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng ở các dự án phát triển công trình Khoa học Tự nhiên 0
T Đề thi trắc nghiệm Địa chất công trình (có đáp án) Khoa học kỹ thuật 0
L Xây dựng một số giáo án dạy học chủ đề tổ hợp xác suất trong chương trình lớp 11 (Ban nâng cao) theo Luận văn Sư phạm 0
N Những vấn đề pháp lý về trình tự thủ tục đấu thầu mua sắm trong các dự án ODA do ngân hàng thế giới Luận văn Luật 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top