lamvietphap

New Member

Download miễn phí Đề án Công tác kế hoạch hoá kinh doanh trong nền kinh tế thị trường và các giải pháp nâng cao công tác kế hoạch hoá kinh doanh trong các doanh nghiệp Việt Nam





MỤC LỤC

Trang

Lời nói đầu 3

Chương I: Kế hoạch và công tác kế hoạch kinh doanh trong nền kinh tế thị trường 4

I. Kế hoạch hoá phát triển nền kinh tế quốc dân. 4

1. Khái niệm kế hoạch hoá và hệ thống kế hoạch hoá Việt Nam. 4

2. Chức năng của kế hoạch hoá 4

II. Công tác kế hoạch kinh doanh. 5

1. Khái niệm về công tác kế hoạch kinh doanh. 5

2. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng và thực hiện KHKD 6

Khách hàng. 6

3. Lợi ích và hạn chế của hoạt động kế hoạch hoá kinh doanh 9

III. Mối quan hệ giữa kế hoạch phát triển KTXH và KHHKD 10

1 . Trong nền kinh tế tập trung 10

2 . Trong nền kinh tế thị trường. 10

 

Chương II : Thực trạng công tác kế hoạch kinh doanh trong các doanh nghiệp việt nam 11

I. Công tác kế hoạch kinh doanh trong nền kinh tế tập trung 11

1. Vai trò của công tác kế hoạch kinh doanh. 11

2. Lập và tổ chức thực hiện công tác kế hoạch kinh doanh 11

II. Kế hoạch hoá kinh doanh trong nền kinh tế thị trường 12

1. Vai trò 12

2. Công tác lập và tổ chức kế hoạch kinh doanh 13

III. Sự cần thiết và cấp bách đối với công tác kế hoạch kinh doanh 14

1. Năng lực cạnh tranh của nền kinh tế và doanh nghiệp Việt Nam 14

2. Sự cần thiết của công tác kế hoạch kinh doanh 15

 

Chương III: Giải pháp đổi mới công tác kế hoạch kinh doanh ở các doanh nghiệp Việt Nam 17

I. Những nguyên nhân hạn chế của công tác kế hoạch kinh doanh 17

1. Nguyên nhân khách quan 17

2. Nguyên nhân chủ quan 17

II. Giải pháp đổi mới 18

1. Giải pháp đổi mới từ phía nhà nước 18

2. Giải pháp đổi mới từ phía doanh nghiệp 19

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


các bộ phận kế hoạch, kế hoạch hoá phối hợp điều tiết các bộ phận kế hoạch một cách logic để đạt tới mục tiêu một cách hiệu quả nhất, với tiến độ nhanh nhất.
Chức năng kiểm tra giám sát.
Thông qua quá trình thực hiện và hệ thống các kế hoạch bộ phận, kế hoạch hoá kiểm tra giám sát tiến độ thực hiện mục tiêu, kiểm tra thực hiện các chính sách, giải pháp hoạt động, và kiểm tra giám sát đánh giá hiệu quả của việc thực hiện kế hoạch.
II. Công tác kế hoạch kinh doanh.
1. Khái niệm về công tác kế hoạch kinh doanh.
Để hiểu sâu hơn về cạnh tranh, trước hết ta cần biết đến kinh doanh, doanh nghiệp, thị trường.
Kinh doanh là việc thực hiện một hay một số công đoạn của một quá trình đầu tư từ sản xuất hàng hoá đến việc đến tiêu thụ sản phẩm trên thị trường nhằm mục đích sinh lời.
Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế được thành lập nhằm thực hiện hoạt động kinh doanh: sản xuất kinh doanh, mua bán hàng hoá, dịch vụ. Để thoả mãn nhu cầu của con người và xã hội, để đạt lợi nhuận tối đa và đạt hiệu quả kinh tế xã hội cao nhất.
Thị trường là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi, mua bán hàng hoá giữa các bên. Như vậy với mục đích sinh lời, tối đa hoá lợi nhuận, đạt hiệu quả kinh tế xã hội cao nhất thì doanh nghiệp phải có được sự quản lý chặt chẽ, phối hợp sản xuất, phân phối giữa các bộ phận của doanh nghiệp phải một cách có hiệu quả nhất. Mặt khác ta thấy, một công việc muốn có được kết quả có hiệu quả thì trước hết ta phải xác định trước mục tiêu, các cơ hội và thách thức sắp tới, xác định các lộ trình trong tương lai. Việc đó chỉ được hoàn thiện và chi tiết khi ta có được mọt bản kế hoạch hoàn chỉnh. Như vậy xây dựng kế hoạch là việc xác định trước các mục tiêu cũng như các giải pháp cần thiết cho doanh nghiệp và mọi bộ phận bên trong doanh nghiệp theo hướng mục tiêu đã định .
2. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng và thực hiện KHKD
Môi trường tổng quát mà tổ chức gặp phải có thể chia thành 3 mức độ: môi trường vĩ mô, môi trường tác nghiệp và hoàn cảnh nội bộ. Môi trường vĩ mô gồm các yếu tố :
Các yếu tố kinh kinh tế.
Các yếu tố xã hội.
Yếu tố chính phủ và chính trị .
Yếu tố công nghệ .
Yếu tố tự nhiên.
Môi trường tác nghiệp .
Gồm các yếu tố :
Các đối thủ cạnh tranh.
Khách hàng.
Nhà cung ứng.
Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn.
Sản phẩm thay thế.
Hoàn cảnh nội tại .
Các yếu tố nội bộ chủ yếu bao gồm các lĩnh vực chức năng như : nguồn nhân lực, nghiên cứu và phát triển, sản xuất, tài chính kế toán, marketing.
Nguồn nhân sự . Khi xem xét đến nhân sự ta thường quan tâm tới :
Bộ máy lãnh đạo
Trình độ tay nghề và tư cách đạo đức. Giá trị các mối quan hệ lao động so với toàn nghành và các đối thủ cạnh tranh khác .
Các chính sách cán bộ có hiệu quả và hiệu năng.
Khuyến khích động viên nhân viên hoàn thành nhiệm vụ.
Khả năng cân đối nhân sự giữa mức độ tối đa và tối thiểu
Mức độ thuyên chuyển cán bộ và bỏ việc.
Trình độ chuyên môn.
Kinh nghiệm.
Các yếu tố sản xuất. Khi lập kế hoạch sản xuất ta chú ý tới các yếu tố:
Giá cả và mức độ cung ứng nguyên vật liệu.
Lợi thế do sản xuất trên quy mô lớn.
Hiệu năng và phí tổn trên lợi ích của thiết bị .
Các phương pháp lập kế hoạch tiến độ sản xuất, mua hàng...
Nghiên cứu và phát triển công nghệ, sáng kiến cải tiến.
Marketing. Ta cần chú ý tới:
Khả năng thu nhập thông tin cần thiết về thị trường .
Thị phần hay tiến định thị phần.
Kênh phân phối .
Cơ cấu mặt hàng và khả năng mở rộng chu kỳ sống của sản phẩm
Việc quảng cáo và khuyến mãi có hiệu quả .
Chiến lược giá , dự báo bán hàng .
Dịch vụ sau bán hàng và hướng dẫn sử dụng cho khách hàng.
Tài chính . Ta cần chú ý tới:
Khả năng huy động vốn ngắn hạn, dài hạn.
Tỷ lệ giữa vốn vay và vốn cổ phần.
Nguồn vốn công ty, khấu hao, tỷ lệ lãi.
Vốn lưu động, tính linh hoạt của cơ cấu vốn đầu tư.
Các chỉ tiêu tài chính ...
Hệ thống kế hoạch kế hoạch doanh nghiệp
Kế hoạch marketing.
Kế hoạch sản xuất.
Kế hoạch nhân sự.
Kế hoach tài chính.
Quá trình KHH của doanh nghiệp được mô hình hoá theo sơ đồ sau:
Chương trình kế hoạch dư án
Khu vực hoạt động
Nhiệm vụ
Hệ thống các giá trị
Kế hoạch chiến lược
Kế hoạch tác nghiệp và ngân quỷ
Đánh giá và điều chỉnh các pha của kế hoach hoá
Trong hệ thống kế hoạch này, giữa chúng có mối liên hệ với nhau và được thể hiện qua sơ đồ
Kế hoạch R và D
Kế hoạch Sản xuất
Kế hoạch tài chính
Kế hoạch nhân sự
Kế hoạch Marketing
Qua trên ta có thể đưa ra được quy trình kế hoạch hoá kinh doanh .
Phân tích chiến lược
Lựa chọn chiến lược
Kế hoạch-
Chiến lược dài hạn
Xác định nhiệm vụ mục tiêu chiến lược
Kết quả
Hệ thống
các kế hoạch
CT-DA-KH Trung hạn
Kiểm tra thực hiện
Thực hiện kế hoạch
Kế hoạch tác nghiệp
3. Lợi ích và hạn chế của hoạt động kế hoạch hoá kinh doanh
Kế hoạch hoá kinh doanh giúp cho doanh nghiệp phác thảo những ý tưởng, định hướng các tiến triển của doanh nghiệp bằng cách vạch ra những rủi ro có thể gặp phải và những cơ hội có thể xảy ra .
Kế hoạch hoá giúp vạch ra các chiến lược, chương trình , dự án ...
Kế hoạch hoá giúp làm nổi bật những dữ kiện quan trọng, những yếu tố then chốt của thành công phù hợp với môi trường hoạt động và thực trạng về các khả năng và nguồn lực của doanh nghiệp.
Cuối cùng, lý do quan trọng nhất phải sử dụng công tác kế hoạch hoá là phần lớn các công trình nghiên cứu cho thấy, các doanh nghiệp nào vận dụng công cụ quản lý kế hoạch thì đạt được kết quả tốt hơn nhiều so với các kết quả mà họ đạt được trước đó và các kết quả của các doanh nghiệp không sử dụng công cụ kế hoạch hoá.
- Mặc dù các ưu điểm trên là rất quan trọng, nhưng kế hoạch hoá vẫn có một số nhược điểm hạn chế:
Trước hết, do kết quả dự báo không chính xác, chắc chắn…dẫn đến nhiều sai lầm
Thứ hai, kế hoạch hoá là một quá trình dài và khó khăn. Nó đòi hỏi sự nỗ lực và phối hợp của nhiều người, những khoản chi phí lớn...
Cuối cùng sự gò bó của các thủ tục hành chính sự thiếu đồng bộ của môi trường pháp lý cũng làm sai lệch các kết quả thực hiện và cản trở đến các hoạt động khác nhau của kế hoạch hoá
III. Mối quan hệ giữa kế hoạch phát triển KTXH và KHHKD
1 . Trong nền kinh tế tập trung
Trong nền kinh tế cũ, thì công tác kế hoạch hoá nước ta có đặc điểm chủ yếu là kế hoạch pháp lệnh từ trên xuống với mức độ tập trung cao và bao trùm cả nước, kế hoạch hoá tất cả các khu vực, lãnh thổ, lĩnh vực. Kế hoạch hoá với tính chất pháp lệnh nghiêm ngặt được đặt trong mối quan hệ cấp phát và giao nộp. Trong cơ chế này doanh nghiệp chỉ là những xí nghiệp sản xuất, có chỉ tiêu bao nhiêu thì sản xuất bấy nhiêu, tiêu thụ sản phẩm là do nhà nước quyết định theo hình thức cấp phát (lãi bao nhiêu nhà nước thu, lỗ bao nhiêu nhà nước bù). Doanh nghiệp không được “kinh doanh” do không tồn tại thị trường và khách hàng, doanh nghi...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Đề cương môn Chính Sách Công có đáp án Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng thi công công trình xây dựng, áp dụng cho dự án đầu tư xây dựng bệnh viện sản nhi Quảng Ninh Y dược 0
D Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử phúc thẩm vụ án hình sự của viện kiểm sát nhân dân Luận văn Luật 0
D Đề thi + đáp án thi công chức tiếng anh tỉnh quảng ngãi 2017 (full + giải thích chi tiết) Ngoại ngữ 0
D Đề trắc nghiệm chuyên ngành Nội Vụ Văn Phòng (có đáp án) thi công chức Văn hóa, Xã hội 0
D đề trắc nghiệm thi công chức chuyên ngành khoa học công nghệ có đáp án Văn hóa, Xã hội 0
P Khảo sát đề xuất cơ hội giảm thiểu nước thải và phương án xử lý nước thải cho công ty dệt may Hà Nội Kiến trúc, xây dựng 0
S Đề án Chuyển đổi Công ty CP May Đức Giang sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ – công ty con Luận văn Kinh tế 0
G Đề án Các giải pháp Marketing nhằm nâng cao doanh số bán hàng của công ty gạch ốp lát Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
T Đề xuất phương án xây dựng bộ máy tổ chức quản lý công ty Apatit Việt Nam Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top