rica17

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
mở đầu
Các làng nghề ở n−ớc ta đã hình thành từ rất lâu nh−ng thời gian gần đây
nhiều làng nghề đã đ−ợc hồi sinh và phát triển. Nhờ vào chủ tr−ơng khôi phục và
phát triển các làng nghề truyền thống do Đảng và nhà n−ớc. Trong 10 năm trở lại
đây, cùng với sự hỗ trợ từ các nguồn ngân sách của nhà n−ớc và mở rộng thị tr−ờng,
cơ chế thông thoáng đã tạo điều kiện cho làng nghề phát triển nhanh tróng với tốc
độ 8%/ năm và mỗi năm việc xuất khẩu hàng hóa ở các làng nghề đạt khoảng 600
triệu USD [7, 10].
Tuy nhiên, sự phát triển của làng nghề chủ yếu mang tính tự phát, quy mô
nhỏ chủ yếu là hộ gia đình. Trình độ công nghệ còn thấp, thiết bị và công cụ sản
xuất còn lạc hậu phần lớn còn chế tạo trong n−ớc hay mua lại thiết bị đã thanh lý
của các cơ sở sản xuất công nghiệp. Lao động của làng nghề hầu hết ch−a đ−ợc đào
tạo đầy đủ, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm. Mặt khác, do quy mô sản xuất nhỏ lẻ,
kinh phí và trình độ kỹ thuật tại các làng nghề còn hạn chế nên khó khăn trong đầu
t− đổi mới thiết bị và công nghệ. Các hộ sản xuất nằm rải rác khắp trên địa bàn làng
xã không theo quy hoạch, tạo ra những nguồn thải nhỏ phân tán, hầu nh− không
đ−ợc xử lý mà thải thẳng ra môi tr−ờng làm ảnh h−ởng nghiêm trọng đến chất l−ợng
môi tr−ờng và sức khỏe cộng đồng.
N−ớc thải từ làng nghề tái chế nhựa có hàm l−ợng chất ô nhiễm cao, hàm
l−ợng chất ô nhiễm COD = 80 – 360 mg/l. BOD5 = 45 – 258 mg/l v−ợt quá tiêu
chuẩn cho phép từ 4 – 5 lần so với n−ớc thải công nghiệp loại B (TCVN 5945 -
2005). N−ớc thải đ−ợc thải ra m−ơng thải chung và bị ô nhiễm nghiêm trọng. Hàm
l−ợng chất hữu cơ v−ợt từ 10 đến 14 lần, vi khuẩn v−ợt tới 240 lần so với n−ớc thải
công nghiệp loại B (TCVN 5945 – 2005). Cũng tại các làng nghề, hầu hết các cơ sở
sản xuất đều bị ô nhiễm nghiêm trọng, có cơ sở chất hữu cơ v−ợt đến 180 lần và vi
khuẩn v−ợt 80 lần. [14, 15].

Vì vậy cần đ−a ra các biện pháp nhằm quy hoạch, giảm thiểu một cách tối đa
l−ợng n−ớc thải thải ra môi tr−ờng. Trong các ph−ơng pháp tiến hành xử lý n−ớc
thải, ph−ơng pháp kết hợp giữa vi sinh và ph−ơng pháp hóa lý rất phù hợp với điều
kiện phát triển sản xuất và làm giảm ô nhiễm cho khu vực sản xuất tại làng nghề.
Chính vì vậy, mục đích của luận văn nhằm: Đánh giá hiệu quả của hệ thống xử lý
n−ớc thải làng nghề tái chế nhựa thôn Triều Khúc, x∙ Tân Triều, huyện Thanh
Trì, Hà Nội. Trên cơ sở đó, đ−a ra một số giải pháp quản lý môi tr−ờng làng nghề.
ƒ Nội dung và mục đích của đề tài:
- Thu thập thông tin, khảo sát, đánh giá hiện trạng sản xuất, môi tr−ờng khu
vực làng nghề. Đặc biệt chú trọng đến môi tr−ờng n−ớc, nguồn n−ớc.
- Đánh giá thực trạng n−ớc thải làng nghề tái chế nhựa thôn Triều Khúc.
- Nghiên cứu đánh giá công nghệ xử lý n−ớc thải ở khu vực làng nghề.
- Đánh giá hiệu quả của công nghệ xử lý n−ớc thải đang áp dụng tại khu vực
làng nghề.
- Đ−a ra một số giải pháp nhằm quản lý môi tr−ờng làng nghề.
ƒ Bố cục luận văn gồm có các phần:
Mở đầu
Ch−ơng I: Tổng quan tài liệu
Ch−ơng II: Đối t−ợng và ph−ơng pháp nghiên cứu
Ch−ơng III: Kết quả và thảo luận
Kết luận và kiến nghị
Tài liệu tham khảo

Ch−ơng I: Tổng quan tμi liệu
1.1. Hiện trạng làng nghề tái chế nhựa
Theo thống kê của Viện Khoa học và công nghệ môi tr−ờng, thuộc Tr−ờng
đại học Bách Khoa Hà Nội, cả n−ớc hiện có gần 1.450 làng nghề với hơn 4 triệu lao
động tham gia. Trong đó, miềm bắc chiếm khoảng 70% số l−ợng làng nghề. Hiện
tại, các làng nghề đã thu hút 20,9% lực l−ợng lao động nông thôn tại địa ph−ơng.
Cũng theo thống kê này, 80% cơ sở sản xuất trong các làng nghề có quy mô hộ gia
đình, nằm chủ yếu xen kẽ các khu dân c−, nh−ng công nghệ đ−ợc sử dụng hầu hết
đã lạc hậu, thủ công, chắp vá và thiếu đồng bộ [17, 18].
Các làng nghề Việt Nam phát triển khá đa dạng với nhiều loại hình nh−: Dệt
nhuộm, đồ da, tái chế phế liệu, chế biến nông sản…Trong đó, số l−ợng làng nghề
tái chế nhựa tại Việt Nam không nhiều, một số làng nghề điển hình là: Minh Khai,
Phú Xuyên, Hà Tây, Vạn Phúc, Văn Giang, H−ng Yên, Triều Khúc, Trung Văn và
một số làng nghề tái chế nhựa ở Miền Trung và Miền Nam. Các làng nghề đã giải
quyết đ−ợc công ăn việc làm cho ng−ời lao động từ khâu thu mua cho đến khâu xay
rửa nguyên liệu và cũng đã xử lý đ−ợc l−ợng lớn nhựa phế thải [1].
Theo thống kê tại thôn Minh Khai có hơn 800 hộ dân với trên 3.000 nhân
khẩu. Trong số đó có 80% số hộ tham gia nghề tái chế nhựa từ phế thải [12]. Nhờ
có nghề tái chế nhựa đời sống ng−ời dân ở đây đ−ợc nâng lên rõ rệt. Nghề tái chế
nhựa th−ờng đ−ợc sản xuất mang tính thủ công, nh−ng quy trình sản xuất ở đây lại
mang tính chuyên môn hóa cao vì mỗi gia đình đảm nhiệm một công đoạn khác
nhau nh−: Mua nguyên vật liệu, tham gia sản xuất, cất hàng, tìm hiểu thị tr−ờng…
Quy mô sản xuất ở Minh Khai rất lớn, mỗi ngày có khoảng 120 – 130 tấn phế liệu
đ−ợc chuyển về làng, l−ợng rác thải ra môi tr−ờng từ 50 - 60 tấn rác. Tính theo tỷ lệ
dân c− thì con số này thật khủng khiếp. Rác đ−ợc thải ra khắp nơi gây mùi cho khu
vực dân c−, nguồn n−ớc bị ô nhiễm nghiêm trọng và hầu nh− không sử dụng đ−ợc
[12].

Theo thống kê trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh có 1.022 cơ sở thu mua,
tái chế nhựa và hơn 800 cơ sở sản xuất, gia công, kinh doanh nhựa từ nguồn nguyên
liệu chính phẩm. Trong 1.020 cơ sở thu mua tái chế nhựa chỉ có vài chục cơ sở, còn
lại đều tái chế thủ công, công nghệ rất lạc hậu [10].
Theo tiến sĩ Lê Văn Khoa, phụ trách quỹ tái chế thành phố Hồ Chí Minh
cảnh báo: Hơn 1.020 cơ sở thu mua, tái chế thủ công đều không đảm bảo vệ sinh
môi tr−ờng. Khí thải có mùi do quá trình nấu chảy nhựa và phế liệu, cũng nh− l−u
chứa thải đang nằm ngoài tầm kiểm soát của cơ quan chức năng, khiến môi tr−ờng
và sức khỏe ng−ời dân ở các khu dân c− bị ảnh h−ởng nghiêm trọng. Qua kiểm tra
một cơ sở tái chế cho thấy kỹ thuật giặt rửa nhựa chỉ bằng n−ớc th−ờng nên không
loại bỏ đ−ợc hết chất gây bẩn, nhất là các loại hóa chất độc hại và những chai nhựa
dùng đựng thuốc trừ sâu [10].
Tại làng nghề Triều Khúc nổi tiếng với các nghề truyền thống nh− dệt, xe tơ,
sợi, thu gom tái chế phế liệu, nghề lông vũ… Nhiều năm trở lại đây, Triều Khúc
còn có thêm một số ngành nghề mới với nhiều mặt hàng đ−ợc xuất khẩu sang các
n−ớc. Hiện tại, làng nghề Triều Khúc đang thu hút khoảng 265 hộ và 1550 lao động
tham gia, mang lại doanh thu 17,904 tỷ đồng/ năm 2007, thu nhập 5,205 tỷ đồng.
Nh−ng điều đáng báo động hiện nay là sự ô nhiễm môi tr−ờng do các cơ sở sản xuất
ở đây gây ra. Các x−ởng tái chế nhựa thủ công máy móc lạc hậu, thiếu hệ thống xử
lý khói độc hại. Các x−ởng dệt, xe tơ, sợi, x−ởng nhuộm sợi... của các gia đình nằm
trong thôn xóm ngay sát tr−ờng học, khu dân c− nên lúc nào cũng ồn, chất thải, hóa
chất tràn ngập trong không khí. Cùng với đó, nhiều hộ sản xuất trong làng nghề đã
thu mua các loại phế thải, rác, hay lông gà, lông vịt, lông ngan… để tái chế, nên
Triều Khúc còn là một làng chứa rác khổng lồ. Do sự phát triển bừa bãi, thiếu quy
hoạch của các hộ sản xuất nên làng Triều Khúc ngày càng ô nhiễm trầm trọng. Vì
vậy cần có một khu sản xuất cho các hộ của làng nghề Triều Khúc để quy

Công nghệ sản xuất tại các làng nghề tái chế nhựa nói chung có nhiều công
đoạn t−ơng tự nhau, th−ờng chỉ khác nhau ở khâu cuối, là khâu tạo ra các loại hình
sản phẩm là khác nhau.
Quy trình công nghệ sản xuất của các làng nghề tái chế nhựa thể hiện nh−
sau:
Các chất thải nhựa đ−ợc thu gom về các làng nghề từ khắp các tỉnh thành.
Tiếp theo đó, chúng đ−ợc phân loại hoàn toàn thủ công dựa trên kinh nghiệm của
ng−ời thợ.
Sau khi phân loại, nguyên liệu đ−ợc xay rửa (hay xay khô). N−ớc đ−ợc bơm
trực tiếp vào máy xay. Sau khi ra khỏi máy xay, nhựa đ−ợc đ−a đi làm khô tự nhiên
bằng cách phơi trên sân hay cánh đồng, đ−ờng làng.
Sau khi phơi khô, nhựa nguyên liệu đ−ợc nạp vào phễu nạp nhiên liệu, đ−ợc
trục vít đẩy vào bộ phận gia nhiệt nấu chảy, sau đó đùn thành các dây nhựa, làm
lạnh và cắt thành hạt.
Do quá trình giặt rửa, phơi khô, phế liệu còn lẫn tạp chất nên ng−ời ta đặt các
tấm l−ới bằng kim loại ở đầu phun của máy. Tùy theo sản phẩm mà thời gian thay
l−ới lọc khác nhau.
1.2. Hiện trạng môi tr−ờng làng nghề tái chế nhựa
1.2.1. Hiện trạng môi tr−ờng n−ớc
Tại hội thảo “Môi tr−ờng và những tồn tại trong hoạt động sản xuất làng nghề
Việt Nam” do Viện Khoa học và Công nghệ môi tr−ờng, tr−ờng Đại Học Bách
Khoa Hà Nội và Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức, các chuyên gia đã đ−a ra
những con số đáng báo động về hiện trạng môi tr−ờng tại các làng nghề. 100% mẫu
n−ớc thải ở các làng nghề đều có thông số v−ợt quá tiêu chuẩn cho phép; n−ớc mặt,
n−ớc ngầm đều có dấu hiệu ô nhiễm. Nguyên nhân của hiện trạng ô nhiễm là do các


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Đánh giá hiệu quả can thiệp trong quản lý tăng huyết áp tại huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ Y dược 0
D Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng nhận biết thương hiệu của khách hàng đối với Công ty TNHH On Home Asia Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Xây dựng Công nghiệp Mỏ Luận văn Kinh tế 0
D Đánh Giá Hiệu Quả Của Composite Ủ Từ Xơ Dừa Và Phân Bò Bổ Sung Chế Phẩm BIO F Trên Cây Cà Chua Khoa học kỹ thuật 0
D thiết kế, lắp đặt và đánh giá hiệu quả sử dụng hệ thống điện năng lượng mặt trời hịa lưới áp mái Khoa học kỹ thuật 0
D Đánh giá hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam bằng mô hình DEA Luận văn Kinh tế 0
D Ứng dụng mô hình DEA đánh giá hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thạc sĩ kinh tế Luận văn Kinh tế 0
D Ứng dụng mô hình DEA đánh giá hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá kết quả và hiệu quả tuyển dụng và đào tạo đại lý tại công ty BHNT Prudential Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiệu quả của kỹ thuật PCR phát hiện trực tiếp Mycobacterium Tuberculosis trong mẫu bệnh phẩm Y dược 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top