daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

CHƯƠNG 1- TỔNG QUAN TÀI LIỆU......................................................... 3
1.1. Tình hình mắc và tử vong do nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ............ 3
1.2. Thực trạng chăm sóc trẻ nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính của bà mẹ.. 5
1.2.1. Vai trò của người mẹ trong chăm sóc trẻ........................................... 5
1.2.2. Thực trạng chăm sóc trẻ nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính của bà mẹ ..... 5
1.2.3. Các yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành của bà mẹ................ 12
1.3. Thực trạng điều trị trẻ nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính của cán bộ y tế
................................................................................................................... 13
1.3.1. Vai trò của cán bộ y tế tuyến cơ sở ................................................. 13
1.3.2. Thực trạng điều trị trẻ nhiễm khuẩn hô hấp cấp của cán bộ y tế...... 14
1.3.3. Các yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành của cán bộ y tế........ 18
1.4. Thực trạng bán thuốc cho trẻ nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính của
người bán thuốc........................................................................................ 20
1.4.1. Vai trò của người bán thuốc trong chăm sóc sức khỏe trẻ em.......... 20
1.4.2. Thực trạng bán thuốc cho trẻ mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ..... 21
1.4.3. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức và thực hành bán thuốc........ 22
1.5. Nghiên cứu can thiệp thông tin- giáo dục-truyền thông thay đổi hành
vi chăm sóc trẻ nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính. ....................................... 23
CHƯƠNG 2 - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............ 30
2.1. Đối tượng nghiên cứu........................................................................ 30
2.2. Địa điểm nghiên cứu.......................................................................... 30
2.3. Thời gian nghiên cứu......................................................................... 31
2.4. Các khái niệm, định nghĩa dùng trong nghiên cứu.......................... 31
2.4.1. Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính trẻ em dưới 5 tuổi ............................. 31
2.4.2. Phác đồ xử trí nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính.................................... 32
2.4.3. Các khái niệm và tiêu chí đánh giá được dùng trong nghiên cứu..... 32
2.5. Phương pháp nghiên cứu .................................................................. 34
2.5.1. Thiết kế nghiên cứu......................................................................... 34
2.5.2. Cỡ mẫu nghiên cứu ......................................................................... 35 2.5.3. Chọn mẫu nghiên cứu ..................................................................... 37
2.5.4. Phương pháp thu thập số liệu .......................................................... 39
2.5.5. Biện pháp khống chế sai số ............................................................. 41
2.5.6. Phương pháp xử lý số liệu............................................................... 42
2.6. Xây dựng và triển khai can thiệp...................................................... 44
2.6.1. Nguyên tắc, tiêu chí xây dựng mô hình can thiệp ............................ 44
2.6.2. Nội dung can thiệp .......................................................................... 45
2.6.3. Đối tượng thực hiện can thiệp ......................................................... 45
2.6.4. Tài liệu can thiệp............................................................................. 46
2.6.5. Tổ chức triển khai can thiệp ............................................................ 47
2.6.6. Các chỉ số đánh giá can thiệp .......................................................... 51
2.7. Đạo đức nghiên cứu........................................................................... 53
CHƯƠNG 3- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..................................................... 54
3.1. Hiệu quả can thiệp thay đổi kiến thức, thực hành chăm sóc trẻ nhiễm
khuẩn hô hấp cấp tính của bà mẹ............................................................ 54
3.1.1. Một số đặc điểm của đối tượng bà mẹ ............................................. 54
3.1.2. Hiệu quả của can thiệp thay đổi kiến thức của bà mẹ ...................... 55
3.1.3. Hiệu quả của can thiệp thay đổi thực hành của bà mẹ...................... 62
3.2. Hiệu quả can thiệp thay đổi kiến thức, thực hành điều trị trẻ nhiễm
khuẩn hô hấp cấp tính của cán bộ y tế.................................................... 68
3.2.1. Đặc điểm của đối tượng cán bộ y tế................................................. 68
3.2.2. Hiệu quả can thiệp thay đổi kiến thức của cán bộ y tế ..................... 69
3.2.3. Hiệu quả của can thiệp thay đổi thực hành của cán bộ y tế.............. 77
3.3. Hiệu quả can thiệp thay đổi kiến thức, thực hành bán thuốc cho trẻ
nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính của người bán thuốc. .............................. 82
3.3.1. Đặc điểm của đối tượng người bán thuốc ........................................ 82
3.3.2. Hiệu quả can thiệp thay đổi kiến thức của người bán thuốc............. 83
3.3.3. Hiệu quả can thiệp thay đổi thực hành của người bán thuốc............ 87
3.4. Tính khả thi và khả năng duy trì của can thiệp qua ý kiến của đối
tượng nghiên cứu...................................................................................... 90
3.4.1. Can thiệp cho bà mẹ........................................................................ 90
3.4.2. Can thiệp cho cán bộ y tế ................................................................ 92
3.4.3. Can thiệp cho người bán thuốc........................................................ 93 CHƯƠNG 4- BÀN LUẬN........................................................................... 96
4.1. Hiệu quả can thiệp thay đổi kiến thức, thực hành chăm sóc trẻ nhiễm
khuẩn hô hấp cấp tính của bà mẹ............................................................ 96
4.1.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu bà mẹ..................................................... 96
4.1.2. Hiệu quả can thiệp thay đổi kiến thức của bà mẹ............................. 96
4.1.3. Hiệu quả can thiệp thay đổi thực hành của bà mẹ.......................... 102
4.2. Hiệu quả can thiệp thay đổi kiến thức, thực hành điều trị trẻ nhiễm
khuẩn hô hấp cấp tính của cán bộ y tế.................................................. 109
4.2.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu cán bộ y tế........................................... 109
4.2.2. Hiệu quả can thiệp thay đổi kiến thức của cán bộ y tế ................... 110
4.2.3. Hiệu quả can thiệp thay đổi thực hành của cán bộ y tế .................. 114
4.3. Hiệu quả can thiệp thay đổi kiến thức, thực hành bán thuốc cho trẻ
nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính của người bán thuốc. ............................ 120
4.3.1.Đặc điểm mẫu nghiên cứu người bán thuốc.................................... 120
4.3.2. Hiệu quả can thiệp thay đổi kiến thức của người bán thuốc........... 121
4.3.3. Hiệu quả can thiệp thực hành bán thuốc của người bán thuốc. ...... 124
4.4. Bàn luận về tình mới, tính khả thi và khả năng duy trì của can thiệp
................................................................................................................. 129
4.5. Hạn chế của nghiên cứu .................................................................. 136
KẾT LUẬN.........................................................................................................138
KIẾN NGHỊ ........................................................................................................140
DANH MỤC CÁC BÀI BÁO CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ........141
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... + Bà mẹ tích cực là người sống tại thôn xóm gần các bà mẹ được can
thiệp, cũng đang có con nhỏ nên có lợi thế là dễ tiếp cận, dễ trò truyện, trao
đổi kinh nghiệm. Bà mẹ cũng dễ dàng chia sẻ tâm tư thắc mắc với họ hơn.
+ CBYT, người bán thuốc là những người có chuyên môn nên được các
bà mẹ rất tin tưởng. Nhóm cung ứng dịch vụ tuyên truyền cũng là một nhắc
nhở quan trọng đối với bà mẹ.
- Tập huấn và giám sát cán bộ y tế: cán bộ phụ trách Chương trình NKHHCT
tuyến tỉnh và huyện, có sự hỗ trợ từ chuyên gia tuyến TW.
- Tập huấn và giám sát người bán thuốc: cán bộ phụ trách Dược tuyến tỉnh
và huyện với sự hỗ trợ từ chuyên gia tuyến TW.
2.6.4. Tài liệu can thiệp
Trên cơ sở hướng dẫn của TCYTTG và Bộ Y tế, nhóm nghiên cứu và
chuyên gia tuyến TW đã lựa chọn, chỉnh sửa các tài liệu cần thiết liên quan
đến xử trí và chăm sóc trẻ NKHHCT phù hợp cho từng nhóm đối tượng.
 Bà mẹ
- Tài liệu truyền thông chính là sổ tay “Nhật ký sức khoẻ của trẻ" (Phụ
lục 6). Tài liệu này được phát cho tất cả bà mẹ để có thể đọc, tra cứu tại nhà
khi cần. Việc ghi lại diễn biến bệnh, quá trình điều trị của trẻ giúp bà mẹ tích
lũy kinh nghiệm chăm sóc, điều trị trẻ NKHHCT. Nội dung của cuốn nhật ký
gồm 3 phần chính:
+ Phần 1: Thông tin cơ bản (địa chỉ, họ tên, tuổi …của trẻ và bà mẹ)
+ Phần 2: Thông tin có ảnh minh họa cung cấp kiến thức cơ bản nhất
giúp bà mẹ nhận biết dấu hiệu bệnh và chăm sóc trẻ NKHHCT. + Phần 3: Biểu mẫu để ghi chép diễn biến từng đợt bệnh, cách trẻ được
điều trị, nơi đã khám và mua thuốc, đơn thuốc, loại thuốc đã mua, thời
gian và loại thuốc trẻ đã dùng.....
- Ngoài ra, chúng tui cũng cung cấp và sử dụng tài liệu truyền thông khác có
sẵn tại trạm y tế xã để hỗ trợ CBYT tư vấn cho bà mẹ.
 Cán bộ y tế
Nghiên cứu sử dụng sách "Huấn luyện dành cho cán bộ tuyến xã" và
phác đồ “Hướng dẫn xử trí trẻ ho và khó thở” (Phụ lục 7) của chương trình
NKHHCT trẻ em Quốc gia làm tài liệu tập huấn cho CBYT. Cuốn tài liệu này
hướng dẫn CBYT biết cách sử dụng phác đồ điều trị, cách tư vấn chăm sóc trẻ
bệnh NKHHCT.
 Người bán thuốc
Tài liệu dành cho người bán thuốc là “Hướng dẫn bán thuốc cho trẻ
NKHHCT tại tuyến xã” (Phụ lục 8). Đã được sự chấp thuận và phê duyệt của
Bộ Y tế, chuyên gia của nghiên cứu, cán bộ phụ trách Chương trình Phòng
chống NKHHCT huyện và cán bộ khoa Dược bệnh viện huyện, đại diện
người bán thuốc, dưới sự hỗ trợ của chuyên gia tuyến TW đã thử nghiệm xây
dựng tài liệu này. Nội dung hướng dẫn gồm 3 phần:
+ Hỏi thông tin trẻ bệnh trước khi bán thuốc
+ Hướng dẫn bán thuốc (đặc biệt là KS) cho một số thể bệnh NKHHCT
+ Tư vấn dùng thuốc và chăm sóc trẻ NKHHCT
2.6.5. Tổ chức triển khai can thiệp
Can thiệp được thực hiện tại 5 xã đã được lựa chọn tại Ba Vì trong thời
gian 24 tháng. Trong đó, TT-GD-TT thực hiện trong 12 tháng và giám sát hỗ
trợ trong 12 tháng tiếp theo. Các bước triển khai can thiệp gồm có:
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Đánh giá hiệu quả can thiệp trong quản lý tăng huyết áp tại huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ Y dược 0
D Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng nhận biết thương hiệu của khách hàng đối với Công ty TNHH On Home Asia Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Xây dựng Công nghiệp Mỏ Luận văn Kinh tế 0
D Đánh Giá Hiệu Quả Của Composite Ủ Từ Xơ Dừa Và Phân Bò Bổ Sung Chế Phẩm BIO F Trên Cây Cà Chua Khoa học kỹ thuật 0
D thiết kế, lắp đặt và đánh giá hiệu quả sử dụng hệ thống điện năng lượng mặt trời hịa lưới áp mái Khoa học kỹ thuật 0
D Đánh giá hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam bằng mô hình DEA Luận văn Kinh tế 0
D Ứng dụng mô hình DEA đánh giá hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thạc sĩ kinh tế Luận văn Kinh tế 0
D Ứng dụng mô hình DEA đánh giá hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá kết quả và hiệu quả tuyển dụng và đào tạo đại lý tại công ty BHNT Prudential Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiệu quả của kỹ thuật PCR phát hiện trực tiếp Mycobacterium Tuberculosis trong mẫu bệnh phẩm Y dược 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top