daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

1. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH NGOẠI
T H Ư Ơ N G CỦA TRUNG QUỐ C
Khái niệm, vai trò và các giai đoạn phát triển của
1.1. Chính sách Ngoại thương trong nền kinh tế Trung
Quốc
1.1.1. Tổng quan về tình hình ngoại thương Trung Quốc
Ì. Ì .2. Khái niệm, vai trò của Chính sách Ngoại thương trong
nền kinh tế Trung Quốc
LI .2.1. Khái niệm về Chính sách Ngoại thương
1.1.2.1. Vai trò của Chính sách Ngoại thương trong nén kinh tế
Trung Quốc
1.1.3. Quá trình phát triển và hoàn thiện Chính sách Ngoại
thương của Trung Quốc
1.2. Những nội dung chủ yêu trong Chính sách Ngoại
thương của Trung Quốc
1.2.1. Chính sách khuyến khích xuất khẩu
Ì .2.2. Chính sách quản lý nhập khẩu
2. CHƯƠNG 2: CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI BIÊN MẬU CỦA
TRUNG QUỐC
2.1. Tổng quan về Chính sách Thương mại biên m
u của
Trung Quốc
2.1.1. Khái quất về hoạt động biên mậu của Trung Quốc
2.1.1.1. Khái niệm "Mậu dịch biên giới"
2.1.1.2. Quá trình phát triển hoạt động thương mại biên mậu của
Trung Quốc
2.1.1.3. Thực trạng hoạt động thương mại biên mậu của Trung
Quốc
2.1.1.4. Vai trò của thương mại biên mậu đối với nền kinh tế
Trung Quốc
2. Ì .2. Chính sách Thương mại biên mậu của Trung Quốc
2.1.2.1. Cơ sở pháp lý cho việc ban hành Chính sách Thương mại
biên mậu của Trung Quốc
2.1.2.2. Quá trình phát triển Chính sách Thương mại biên mậu
của Trung Quốc
2.2. Chính sách Thương mại biên mậu của T r u n g Quốc
đối với Việt Nam
2.2.1. Khái quát về quan hệ thương mại biên mậu giữa Việt
Nam và Trung Quốc
2.2.1.1. Thực trạng hoạt động buôn bán biên mậu giữa Việt Nam
và Trung Quốc trong thời gian qua
2.2.1.2. Những thuận lợi và khó khăn trong quan hệ thương mại
biên mậu Việt Nam-Trung Quốc
2.2.2. Chính sách Thương mại biên mậu của Trung Quốc đối
với Việt Nam
2.2.2.1. Chính sách xuất nhập khẩu hàng hoa qua biên giới Việt-
Trung
2.2.2.2. Chính sáchThuế
2.2.2.3. Chính sách Tiền tệ - Ngân hàng
2.2.2.4. Các chính sách ưu tiên
2.2.2.5. Các chính sách t
chức quản lý của Nhà nước
3. C H Ư Ơ N G 3: BÀI H Ọ C KINH NGHIỆM Đ Ố I VỚI VIỆT
NAM V À KIẾN NGHỊ M Ộ T số GIẢI P H Á P
NHẰM QUẢN L Ý V À P H Á T TRIỂN T H Ư Ơ N G
MẠI BIÊN M Ậ U GIỮA VIỆT NAM V À TRUNG
QUỐC
3.1. Bài học rút ra đôi với Việt Nam trong việc quộn lý và
thúc đẩy hoạt động thương mại biên mậu
3.2. Kiên nghị một sô giội pháp nhằm quộn lý và phát
triển thương mại biên mậu giữa Việt Nam và Trung
Quốc trong thòi gian tới
3.2.1. Giải pháp về mặt tư tưởng
3.2.2. Đ ổ i mới và hoàn thiện quản lý của Nhà nước đối với hoại
động thương mại biên mậu
3.2.2.1 Nhóm giải pháp về Chính sách
3.2.2.2. Nhóm giải pháp vê Tổ chức quản lý
KẾT LUẬN
Ngay sau khi thành lập, Trung Quốc đã bắt tay xây dựng một thể chế
ngoại thương mới để mở rộng phạm vi buôn bán với bên ngoài. Ngoại thương
trong thời kì này được thực hiện theo một cơ chế tập trung thống nhất từ Trung
ương, một cơ chế hoạt động ngoại thương trực thuộc Nhà nước. Hoạt động
ngoại thương được chính quyền trung ương lãnh đạo và chi phối bằng các biện
pháp hành chính, tảc là bằng các chủ trương, chính sách và quy định pháp luật
của Nhà nước. Chính vì vậy, đặc trưng của thể chế quản lí hoạt động ngoại
thương thời kì này là thể chế của nền kinh tế hiện vật, trên cơ sở chế độ công
hữu đơn nhất. Như vậy, trong một thời gian dài, Nhà nước chỉ duy trì chính
sách kinh doanh độc quyền, thống nhất, được điều hành bằng mệnh lệnh hành
chính thông qua một mạng lưới các công ty ngoại thương đã khiến cho tình
hình buôn bán luôn luôn trong thế bị động; các công ty thương mại không chù
động phát huy sáng tạo trong sản xuất kinh tế, ỷ lại vào Nhà nước. Kết quả là
sản xuất không phát huy được hiệu quả, bị tách khỏi tiêu thụ, mất tính tập
trung với quy m ô lớn, hình thành việc buôn bán đơn lẻ, thiếu những kênh tiêu
thụ hàng hoa ra thị trường thế giới. Thực trạng này cũng dẫn tới hệ quả tất yếu
là sự thiếu hiểu biết của các doanh nghiệp sản xuất về thị trường, mặt hàng, cơ
chế... đã gây nhiều trở ngại hơn cho việc mở rộng khả năng và phạm vi hoạt
động ngoại thương. Không những vậy, do nóng vội và mong muốn phát triển
kinh tế, hội nhập với mậu dịch quốc tế nên chính quyền trung ương đã xây
dựng một hệ thống các chính sách khổng l ổ, chổng chéo. Bên cạnh đó, việc
quản lí các hoạt động ngoại thương một cách quá cảng nhắc đã hạn chế rất
nhiều đến các giao dịch với nước ngoài. Ngoài ra, sự cạn thiệp quá sâu bằng
các biện pháp hành chính đã làm mất tấc dụng điều tiết của đòn bấy kinh tế,
làm giảm sảc cạnh tranh trong việc tham gia trao đổi mậu dịch trên thế giói.
Trong bối cảnh thực tế lúc đó, thể chế này đã có lúc phát huy tác dụng
tích cực của nó, đặc biệt là trong việc phân phối, sử dụng các nguồn lực một
cách tập trung, điều hành các hoạt động X N K một cách thống nhất, đảm bảo
cho hoạt động ngoại thương thực hiện có trọng điểm, tập trung được các lực
lượng đơn lẻ thành sảc mạnh tổng hợp nén đã vượt qua được nhiều thử thách
trong cạnh tranh mậu dịch quốc tế. Tuy nhiên, trong xu thế mở rộng quan hệ
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:


xem thêm
chính sách thương mại Trung Quốc
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top