rica17

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH THU HÚT
ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ............................................................. 12
1.1 Khái niệm chính sách đầu tư trực tiếp nước ngoài........................................... 12
1.2. Vai trò của chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài.............................. 16
1.3. Những yếu tố tác động đến chính sách thu hút đầu tư trực
tiếp nước ngoài của Việt nam.........................................................................18
1.4. Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của một số nước....................35
1.4.1. Trung quốc.....................................................................................................35
1.4.2. Thái lan..........................................................................................................38
1.4.3. Malaysia.........................................................................................................41
CHƯƠNG 2: CHÍNH SÁCH THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP
NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM................................................................................. 44
2.1. Nội dung chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam.........44
2.1.1. Mục tiêu và định hướng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam..44
2.1.2. Các chính sách khuyến khích thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài
của Việt Nam....................................................................................................53
2.2. Động thái phát triển đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam...........................65
2.2.1. Tác động của chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài
đối với dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài................................................. 65
2.2.1.1.Động thái và cơ cấu vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ................................65
2.2.1.2. Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài.................................................69
2.2.1.3.Hiệu quả đầu tư............................................................................................69
2.2.1.4. Cơ cấu đầu tư theo ngành...........................................................................73
2.2.1.5. Cơ cấu đầu tư theo vùng, lãnh thổ..............................................................77
2.3. Ảnh hưởng của chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài
đối với nền kinh tế..........................................................................................79
2.3.1. Ảnh hưởng tích cực......................................................................................79
2.3.2. Những vấn đề đặt ra......................................................................................86
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH
ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM .......................................89
3.1. Khuyến nghị đối với Chính phủ.......................................................................89
3.2. Khuyến nghị đối với các cơ quan xây dựng và thực thi
chính sách đầu tư nước ngoài.........................................................................90
3.3. Các khuyến nghị khác .....................................................................................92
3.3.1. Về thủ tục hành chính...................................................................................92
3.3.2. Về kết cấu hạ tầng ........................................................................................94
3.3.3. Về lao động, đào tạo nguồn nhân lực........................................................... 97
3.3.4. Về xúc tiến đầu tư ........................................................................................98
3.3.5. Một số vấn đề khác......................................................................................100
KẾT LUẬN.............................................................................................................101
PHỤ LỤC................................................................................................................103
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................116
MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Trong gần hai thập kỷ vừa qua, Đầu tư trực tiếp nước ngoài đã góp phần
quan trọng vào quá trình tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao của Việt Nam. Trong
điều kiện nguồn lực trong nước còn hạn hẹp, tiết kiệm trong nước còn hạn chế,
thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài là một trong những chính sách quan trọng
nhất để đạt được các mục tiêu kinh tế-xã hội đã đặt ra.
Tính đến cuối năm 2008, cả nước có hơn 9.800 dự án ĐTNN được cấp phép
đầu tư với tổng vốn đăng ký gần 150 tỷ USD (kể cả vốn tăng thêm). Chỉ tính
riêng năm 2008, tổng số dự án FDI được cấp mới vào Việt Nam cả năm là 1.171
dự án với tổng số vốn đăng ký đạt 60,217 tỷ USD, tăng 222% so với năm 2007.
Trong năm 2008, số dự án tăng vốn cũng rất lớn với 311 dự án đăng ký tăng vốn
với tổng số vốn đăng ký tăng thêm 3,74 tỷ USD. Chỉ tính riêng số vốn tăng thêm
của các dự án đang hoạt động tại Việt Nam trong năm nay đã tương đương với
tổng số vốn đăng ký mới trong một năm của đầu những năm 2000. Do đó, tính
chung cả vốn đăng ký cấp mới và vốn đăng ký tăng thêm, tổng số vốn FDI đăng
ký tại Việt Nam năm 2008 (tính đến 19/12) đạt 64,011 tỷ USD, tăng 199,9% so
với năm 2007. Các doanh nghiệp FDI đã góp phần quan trọng trong việc thực hiện
các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài đã trở thành bộ phận hữu cơ năng động
của nền kinh tế, có tốc độ tăng trưởng cao và vị trí ngày càng quan trọng trong nền
kinh tế. Đầu tư trực tiếp nước ngoài đóng góp tới 27% kim ngạch xuất khẩu
(không kể dầu khí), 33% giá trị sản xuất công nghiệp, 22% vốn đầu tư xã hội và
hơn 14% GDP của cả nước, tạo thêm việc làm cho hơn 80 vạn lao động trực tiếp và
triệu lao động gián tiếp khác.
Việt Nam gia nhập WTO và thực hiện các cam kết mở cửa ngày càng lôi
kéo được nhiều nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Tâm lý nhà đầu tư đang
thay đổi tích cực hơn và nhà đầu tư nước ngoài và chủ đầu tư trong nước dễ
dàng đàm phán với nhau hơn để tiếp tục phát triển các dự án, đón bắt cơ hội khi
Việt Nam vào WTO.
Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào nước ta ngày càng tăng, đặc biệt từ khi Việt
Nam chính thức trở thành thành viên của WTO trong khi chính sách thu hút đầu
tư trực tiếp nước ngoài vẫn chưa thay đổi. Mặt khác, khối lượng đầu tư trực tiếp
nước ngoài tăng mạnh nhưng vẫn còn nhỏ so với tiềm năng của nền kinh tế, xu
hướng tăng trưởng mạnh dòng đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các nước trong
khu vực và chưa đáp ứng được chiến lược của Chính phủ đẩy mạnh thu hút các
nhà đầu tư lớn, công nghệ hiện đại. Khối lượng và chất lượng đầu tư vẫn còn là
vấn đề lớn.
Đầu tư trực tiếp nước ngoài đang đặt ra nhiều vấn đề như: chất lượng đầu tư
còn thấp do công nghệ không hiện đại, gây ô nhiễm, giá trị gia tăng thấp, gia
tăng bất bình đẳng giữa các vùng miền...; Thực trạng trên đang đặt ra nhiều câu
hỏi: Chất lượng đầu tư đạt hiệu quả đến đâu? Phải chăng chính sách đầu tư trực
tiếp nước ngoài ở Việt Nam còn có nhiều vấn đề bất cập?; Chính sách thu hút
đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam trước và sau khi gia nhập WTO có gì
khác nhau?; làm thế nào để hoàn thiện hơn các chính sách thu hút đầu tư trực
tiếp nước ngoài của Việt Nam? Để hiểu rõ một cách cụ thể, lý giải những vấn đề
còn khúc mắc trên, tác giả chọn đề tài “Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước
ngoài của Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sỹ. Kết quả nghiên cứu của đề tài
góp phần hoàn thiện chính sách đầu tư trực tiếp nước ngoài trong thời gian tới.
dự án với tổng vốn đăng ký 27,4 tỷ USD, chiếm 47,3% về số dự án và 45,4% về
vốn đầu tư đăng ký. Số còn lại thuộc lĩnh vực nông - lâm - ngư
Do vốn đầu tư chủ yếu từ các nhà đầu tư châu Á (59%) nên trong số vốn
tăng thêm, vốn mở rộng của các nhà đầu tư châu Á cũng chiếm tỷ trọng cao nhất
66,8% trong giai đoạn 1991-1995, đạt 67% trong giai đoạn 1996-2000, đạt
70,3% trong thời kỳ 2001-2005. Trong 2 năm 2006 và 2007 tỷ lệ tương ứng là
72,1% và 80%. Trong năm 2008 đã có 50 quốc gia và vùng lãnh thổ đăng ký đầu
tư tại Việt Nam, trong đó có 11 quốc gia và vùng lãnh thổ đăng ký đầu tư vốn
trên 1 tỷ USD. Malaysia đứng đầu với 55 dự án, vốn đăng ký 14,9 tỷ USD,
chiếm 4,7% về số dự án và 24,8% về vốn đầu tư đăng ký. Đài Loan đứng thứ 2
có 132 dự án, vốn đầu tư 8,64 tỷ USD, chiếm 11,3% về số dự án và 14,3% về
vốn đầu tư đăng ký. Nhật Bản đứng thứ 3 có 105 dự án, vốn đầu tư 7,28 tỷ USD,
chiếm 9,0% về số dự án và 12,1% về vốn đầu tư đăng ký dự án. Singapore đứng
thứ 4 có 101 dự án, vốn đầu tư đăng ký 4,46 tỷ USD, chiếm 8,6% về số dự án và
7,4% về số vốn đăng ký. Brunei đứng thứ 5 có 19 dự án, vốn đầu tư 4,4 tỷ USD,
chiếm 7,3% về vốn đầu tư đăng ký.
Việc tăng vốn đầu tư mở rộng sản xuất thực hiện chủ yếu tại các vùng
kinh tế trọng điểm nơi tập trung nhiều dự án có vốn ĐTNN: Vùng trọng điểm
phía Nam chiếm 55,5% trong giai đoạn 1991-1995 ; đạt 68,1% trong thời kỳ
1996-2000 và 71,5% trong giai đoạn 2001-2005. Trong 2 năm 2006 và 2007 tỷ
lệ tương ứng là 71% và 65%. Vùng trọng điểm phía Bắc có tỷ lệ tương ứng là
36,7%; 20,4% ; 21,1% ; 24% và 20%. Trừ 8 dự án thăm dò, khai thác dầu khí
(chiếm 17,5% tổng vốn đăng ký), trong 11 tháng đầu năm 2008 tỉnh Ninh Thuận
đứng đầu về số vốn đăng ký do có dự án liên doanh sản xuất thép giữa tập đoàn
Lion Malaysia với Vinashin tổng vốn đăng ký 9,79 tỷ USD, Bà Rịa -Vũng Tàu
đứng thứ 2 trong số 43 địa phương của cả nước, có 4 dự án, tổng vốn đăng ký
9,35 tỷ USD, chiếm 15,5% tổng vốn đăng ký.
Qua khảo sát của Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật Bản -JETRO tại Việt
Nam có trên 70% doanh nghiệp ĐTNN được điều tra có kế hoạch tăng vốn, mở
rộng sản xuất tại Việt Nam. Điều này chứng tỏ sự tin tưởng và an tâm của nhà
ĐTNN vào môi trường đầu tư - kinh doanh tại Việt Nam.
2.2.1.2. Các hình thức FDI
Tính đến hết năm 2008, chủ yếu các doanh nghiệp ĐTNN thực hiện theo
hình thức 100% vốn nước ngoài, có 7.574 dự án ĐTNN với tổng vốn đăng ký
87,6 tỷ USD, chiếm 77,2% về số dự án và 58,5% tổng vốn đăng ký. Theo hình
thức liên doanh có 1.822 dự án với tổng vốn đăng ký 51,5 tỷ USD, chiếm 18,5%
về số dự án và 34,4% tổng vốn đăng ký. Theo hình thức Hợp đồng hợp tác kinh
doanh có 227 dự án với tổng vốn đăng ký 4,6 tỷ USD chiếm 2,3% về số dự án
và 5% tổng vốn đăng ký. Số còn lại thuộc các hình thức khác như BOT, BT,
BTO. Có thể so sánh tỷ trọng dự án hoạt động theo hình thức 100% vốn nước
ngoài tính đến hết năm 2004 là 39,9%, theo hình thức liên doanh là 40,6% và
theo hình thức hợp doanh là 19,5% để thấy được hình thức 100% vốn nước
ngoài được các nhà đầu tư lựa chọn hơn.
Các dự án ĐTNN trong năm 2008 thực hiện chủ yếu theo hình thức 100%
vốn nước ngoài (882 dự án, vốn đăng ký 31,16 tỷ USD), chiếm 75,3% về số dự
án và 51,7% về vốn đăng ký. Số dự án theo Hình thức liên doanh có 213 dự án
với vốn đăng ký 27,16 tỷ USD, chiếm 18,2% về số dự án và 45,1% về vốn đăng
ký. Còn lại là các dự án theo hình thức khác
2.2.1.3. Hiệu quả đầu tư
Trong số 8.590 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký hơn 83 tỷ đô la
Mỹ, đã có khoảng 50% dự án triển khai góp vốn thực hiện đạt hơn 43 tỷ USD
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp hoàn thiện việc thực hiện chính sách thu thuế xuất nhập khẩu tại Chi cục Hải Quan Luận văn Kinh tế 0
D Thực hiện Chính sách thu hút đầu tư trên địa bàn huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam Văn hóa, Xã hội 0
D Phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa ngân sách các cấp chính quyền địa phương của thành phố hà nội Văn hóa, Xã hội 0
A chính sách thu hút FDI hàn quốc 2000 2012, thực trạng và Bài học kinh nghiệm Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả thu hồi nợ tồn đọng tại ngân hàng chính sách xã hội huyện hiệp hòa, tỉnh bắc giang Luận văn Kinh tế 0
D Cơ sở lý luận về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Luận văn Kinh tế 0
A Giá - Chính sách giá trong kinh doanh lữ hành tại công ty Du lịch - dịch vụ Tây Hồ (thực trạng và giải pháp thu hút khách) Công nghệ thông tin 2
T Hoàn thiện chính sách giá nhằm thu hút khách đến khách sạn Hoàng Hà Hà Nội Công nghệ thông tin 2
O Quan hệ Việt Nam – Malaysia kinh nghiệm của malaysia đối với Việt Nam trong chính sách thu hút đầu t Luận văn Kinh tế 0
O Hoàn thiện chính sách giá nhằm thu hút khách đến Khách sạn Ngọc Mai Luận văn Kinh tế 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top