Phillips

New Member
Download Luận văn Các giải pháp nhằm tăng cường ứng dụng công nghệ hầm khí Biogas trong chăn nuôi của các nông hộ trên địa bàn huyện Thái Thụy - Tỉnh Thái Bình

Download miễn phí Luận văn Các giải pháp nhằm tăng cường ứng dụng công nghệ hầm khí Biogas trong chăn nuôi của các nông hộ trên địa bàn huyện Thái Thụy - Tỉnh Thái Bình





MỤC LỤC
 
Lời cam đoan .i
Lời Thank ii
Mục lục iii
Danh mục bảng .vi
Danh mục viết tắt vii
1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3
1.2.1 Mục tiêu chung 3
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3
1.4 Phạm vi nghiên cứu 3
1.4.1 Phạm vi nội dung nghiên cứu 3
1.4.2 Phạm vi thời gian 3
1.4.3 Phạm vi không gian 3
2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 4
2.1. Cơ sở lý luận 4
2.1.1 Biogas và công nghệ hầm khí biogas 4
2.1.2 Khái quát về hiệu quả và hiệu quả sử dụng hầm khí biogas 11
2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng công nghệ hầm khí biogas 14
2.2 Cơ sở thực tiễn 16
2.2.1 Trên thế giới 16
2.2.2 Tại Việt Nam 18
3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 23
3.1.1 Điều kiện tự nhiên 23
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội của huyện 25
3.1.3. Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện. 30
3.2 Phương nghiên cứu 31
3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 31
3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 31
3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 32
3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 33
3.2.5 Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia 33
3.2.6 Phương pháp đánh giá có sự tham gia của người dân (PRA) 33
3.2.7 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 34
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35
4.1 Thực trạng tình hình áp dụng hầm biogas của hộ chăn nuôi trên địa bàn huyện 35
4.1.1. Khái quát tình hình phát triển ngành chăn nuôi của huyện 35
4.1.2. Thực trạng áp dụng công nghệ hầm khí biogas trên địa bàn huyện 42
4.1.3 Thực trạng áp dụng công nghệ hầm khí biogas ở các xã điều tra 47
4.2. Thực trạng ứng dụng hầm biogas ở các hộ điều tra 61
4.2.1. Tình hình chăn nuôi của các nhóm hộ điều tra 61
4.2.2 Tình hình ứng dụng hầm biogas ở các hộ điều tra 65
4.3. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc ứng dụng công nghệ hầm khí biogas trong chăn nuôi ở huyện Thái Thụy 67
4.3.1. Điều kiện tự nhiên của huyện.67
4.3.2. Lao động
4.3.3. Công tác khuyến nông.67
4.3.4. Yếu tố xã hội.67
4.3.5. Quy mô chăn nuôi.68
4.3.6. Nguồn vốn.69
4.3.7. Yếu tố kỹ thuật, khả năng tiếp thu ứng dụng công nghệ biogas của các nông hộ.71
4.3.8. Mặt bằng để xây dựng chuồng trại và lắp đặt hầm biogas.72
4.3.9. Chính sách ứng dụng hầm khí biogas vào chăn nuôi ở địa phương.74
4.3.10. Một số yếu tố khác.74
4.4. Định hướng và giải pháp tăng cường ứng dụng công nghệ hầm khí biogas ở các nông hộ trên địa bàn huyện Thái Thụy 79
4.4.1 Căn cứ chung để đưa ra định hướng và giải pháp tăng cường ứng dụng hầm biogas ở các nông hộ trên địa bàn huyện Thái Thụy 79
4.4.2. Định hướng phát triển biogas ở huyện Thái Thụy 80
4.4.2.1. Định hướng chung.80
4.4.2.2. Định hướng cụ thể.81
4.4.2. 3. Một số giải pháp nhằm thúc đẩy nhanh, hiệu quả công nghệ hầm khí biogas vào chăn nuôi ở huyện Thái Thụy.81
V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86
5.1 Kết luận 86
5.2 Kiến nghị 87
5.2.1 Đối với Nhà nước 87
5.2.2. Đối với chính quyền các cấp huyện, xã 88
5.2.3 Đối với người nông dân 88
 
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

2010, tốc độ tăng trưởng bình quân qua 3 năm đạt 4,74 %.
Chăn nuôi trâu : Trong chăn nuôi gia súc thì chăn nuôi trâu chiếm một tỷ trọng rất nhỏ 1,8% năm 2008 và 0,5 % năm 2010. Giá trị sản xuất của chăn nuôi trâu giảm rõ rệt qua các năm, từ 2.671,6tr. đồng năm 2008 xuống còn 861,6 tr. đồng năm 2010, với tốc độ giảm bình quân qua 3 năm là 43,22 %.
Chăn nuôi bò : Tuy có chiếm tỷ trọng cao hơn chăn nuôi trâu 5 % năm 2008 và 2% năm 2010 song tỷ lệ này rất nhỏ so với chăn nuôi gia súc và có xu hường giảm dần qua các năm. Giá trị sản xuất của chăn nuôi bò giảm từ 7.424,1 tr. đồng năm 2008 xuống còn 3446,4tr. đồng năm 2010 tương ứng với tốc độ giảm bình quân qua 3 năm là 31,86 %.
Như vậy chăn nuôi trâu bò trong những năm gần đây giảm một cách rõ rệt phù hợp với sự phát triển chung trong chăn nuôi của cả nước và chủ trương của tỉnh về phát triển chăn nuôi đa dạng và chăn nuôi không còn lấy sức kéo là chính nữa.
Chăn nuôi lợn : Hiện nay, chăn nuôi lợn chiếm một tỷ trọng cao trong tổng giá trị sản xuất của chăn nuôi gia súc và có xu hướng tăng từ 93,2 % năm 2008 lên 97,5% năm 2010. Giá trị sản xuất của chăn nuôi lợn không ngừng tăng qua các năm từ 138.929,5tr.đồng năm 2008 lên 168.012,2tr. đồng năm 2010, tốc độ tăng trưởng bình quân qua 3 năm đạt 10,20 % và có tốc độ tăng trưởng bình quân cao nhất trong chăn nuôi gia súc. Trong chăn nuôi lợn thì lợn nái ngày càng phát triển từ 28.219,2 tr. đồng năm 2008 lên 32.712 tr. đồng năm 2010, tốc độ tăng trưởng bình quân qua 3 năm đạt 7,67 %. Điều này là do các hộ chăn nuôi đã hướng vào sản xuất số lượng lợn giống theo nhu cầu của gia trại, giảm dần việc nhập khẩu lợn giống từ các nơi khác về. Tuy nhiên vấn chưa đáp ứng được đủ số lượng lợn giống tạị chỗ, đặc biệt một số xã chăn nuôi theo quy mô trang trại lớn, hình thành các khu tập trung chăn nuôi thí điểm của tỉnh như xã Thụy Ninh thì phần lớn các hộ phải nhập khẩu con giống từ các tỉnh khác về.
Chăn nuôi gia cầm : Đây là ngành sản xuất đóng vai trò quan trọng trong cơ cấu nội bộ ngành chăn nuôi và được phát triển rộng rãi trong các hộ gia đình, trong những năm vừa qua có thể nói chăn nuôi gia cầm phát triển mạnh. Năm 2010 giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi đạt 23.682,8 tr. đồng, chiếm 10,5 % tăng so với năm 2009 là 22,18%. Năm 2009, do ảnh hưởng của dịch cúm gia cầm nên giá trị sản xuất của chăn nuôi gia cầm giảm 5,71% so với năm 2008, tuy nhiên xét bình quân cả 3 năm thì chăn nuôi gia cầm vẫn tăng ,tốc độ tăng trưởng bình quân qua 3 năm đạt 7,33%.
Trong chăn nuôi gia cầm thì chăn nuôi gà chiếm đa số, tỷ trọng giá trị sản xuất của chăn nuôi gà tăng từ 65,96% năm 2008 lên 66,4% năm 2010. Năm 2009 do ảnh hưởng của dịch cúm gia cầm nên giá trị sản xuất của chăn nuôi gà giảm từ 13.559,4tr. đồng năm 2008 xuống còn 12.521tr. đồng năm 2009, tuy nhiên xét bình quân cả 3 năm giá trị sản xuất của chăn nuôi gà tăng 7,69%, nguyên nhân là do việc phát triển chăn nuôi gà được phổ biến rộng rãi trong các hộ nông dân, xuất hiện nhiều hộ chăn nuôi theo quy mô gia trại, hướng vào sản xuất hàng hóa, đặc biệt là chăn nuôi gà công nghiệp, gà lông phượng với khoảng thời gian ngắn có thể đủ trọng lượng gà xuất chuồng bán ra thị trường.
Chăn nuôi vịt mặc dù chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi gia súc nhưng phát triển mạnh qua các năm và không bị ảnh hưởng của dịch cúm gia cầm. Giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi vịt tăng từ 4.748,69tr. đồng năm 2008 lên 5.020,7 tr. đồng năm 2010, bình quân qua 3 năm giá trị sản xuất tăng 2,82%.
Giá trị sản xuất chăn nuôi ngan, ngỗng tăng từ 2.249,01tr. đồng năm 2008 lên 2.936,8 tr. đồng năm 2010, tương ứng với tốc độ phát triển bình quân qua 3 năm đạt 114,27 %
Giá trị sản phẩm không qua giết mổ có sự biến động lên xuống thể hiện tình hình bất ổn, nguyên nhân chủ yếu là do nhu cầu thị trường không ổn định, đặc biệt khi xuất hiện dịch cúm gia cầm, người tiêu dùng có tâm lý chuyển sang dùng các sản phẩm của chăn nuôi khác an toàn hơn.
Biểu 6: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi của huyện (2008 -2010)
Chỉ tiêu
2008
2009
2010
So sánh (%)
Giá trị (tr.đ)
Cơ cấu
(%)
Giá trị
(tr.đ)
Cơ cấu (%)
Giá trị
(tr.đ)
Cơ cấu
(%)
2009/2008
2010/2009
BQ
Tổng giá trị sản xuất
205.571
100,0
215.360
100
225.550
100
104,76
104,73
104,74
Gia súc
148.422,2
72,2
159.366,4
74,0
172.320,2
76,4
107,37
108,13
107,75
Trâu
2.671,6
1,8
2.231,1
1,4
861,6
0,5
83,51
38,61
56,78

7.421,1
5,0
4.781,0
3,0
3.446,4
2,0
64,42
72,08
68,14
Lợn
138.329,5
93,2
152.354,3
95,6
168.012,2
97,5
110,14
110,27
110,20
Trong đó : lợn nái
28.219,2
20,74
31.354,5
20,58
32.712,0
19,47
111,11
104,33
107,67
Gia cầm
20.557,1
10,0
19.382,4
9,0
23.682,8
10,5
94,29
122,18
107,33

13.559,4
65,96
12.521,0
64,6
15.725,3
66,4
92,34
125,59
107,69
Vịt
4.748.69
23,1
4.516,1
23,3
5.020,7
21,2
94,5
111,17
102,82
Ngan, ngỗng
2.249,01
10,94
2.345,3
12,1
2.936,8
12,4
104,28
125,22
114,27
Chăn nuôi khác
1.233,4
0,6
2.153,6
1,0
3.383,3
1,5
174,61
157,10
165,62
Sản phẩm không qua giết mổ
18.912,5
9,2
18.090,2
8,4
20.976,1
9,3
95,65
115,95
105,31
Trứng gia cầm
16.718,6
88,4
15.829,0
87,5
18.773,6
89,5
94,68
118,60
105,96
Sản phẩm khác
2.193,9
11,6
2.261,2
12,5
2.202,5
10,5
103,1
97,40
100,20
Sản phẩm phụ chăn nuôi
16.445,7
8,0
16.367,3
7,6
5.187,7
2,3
99,52
31,70
56,16
Nguồn : Phòng Nông nghiệp huyện Thái Thụy
b) Quy mô ngành chăn nuôi
Khi đi sâu xem xét ngành chăn nuôi qua biểu 6 cho thấy tổng đàn trâu, bò, lợn, gia cầm của huyện là khá cao. Trong mấy năm gần đây nhìn chung đàn lợn và đàn gia cầm có chiều hướng tăng nhanh, còn đàn trâu, bò có chiều hướng giảm dần.
Đàn trâu giảm dần qua 3 năm, năm 2008 có 880 con, năm 2009 giảm xuống 752 con, đến năm 2010 giảm xuống còn 603 con, tốc độ giảm bình quân qua 3 năm là 17,22 %. Tương tự đàn bò cũng vậy, giảm đi hàng năm, năm 2008 có 12.035 con, năm 2009 chỉ còn 11.233 con và đến năm 2010 giảm xuống còn 10.800 con, tương ứng với tốc độ giảm bình quân qua 3 năm là 5,27 %. Sở dĩ có sự giảm mạnh về số lượng trâu, bò là do cách làm đất của nông dân đã thay đổi, người dân đã áp dụng cơ giới hóa vào sản xuất nông nghiệp, làm đất bằng máy cày có năng suất làm việc gấp nhiều lần so với làm bằng trâu, bò hơn nữa còn tiết kiệm được sức người, sức của. Điều này cho thấy chăn nuôi ở huyện Thái Thụy không còn lấy sức kéo là chính nữa.
Tổng đàn lợn năm 2008 có 153.848 con, trong đó lợn nái có 31.907 con chiếm tỷ lệ 20,74%. Như vậy, tỷ lệ đàn lợn nái của huyện là rất thấp, với tỷ lệ như vậy không đủ cung cấp giống cho toàn huyên mà phải nhập thêm từ các trại lợn giống ở nơi khác, Nhìn chung tổng đàn lợn qua 3 năm tăng đáng kể từ 153.848 con năm 2008 tăng lên 156.276 con năm 2009 và 161.340 con năm 2010, với tốc độ tăng trưởng bình quân qua 3 năm đạt 2,4 %. Số lượng đàn lợn nái cũng tăng qua các năm từ 31.907 con năm 2008 lên 32.156 con năm 2009 và 32.702 con năm 2010, tốc độ tăng trưởng bình quân qua 3 năm là 1,24 %. Điều này cho thấy nhu cầu cung cấp lợn giống tại chỗ tăng qua các năm, tuy có tăng nhưng vẫn không đủ cung cấp giống cho toàn huyện.
Chăn nuôi gia cầm trong những năm qua có s
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tìm hiểu về bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu thực trạng và các giải pháp hoàn thiện tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Nghiên cứu những giải pháp nhằm tối ưu hóa chi phí logistics cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Long An Nông Lâm Thủy sản 0
D Giải pháp hoàn thiện các chương trình du lịch nội địa của công ty cổ phần đầu tư Mở - Du lịch Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp sử dụng các dạng năng lượng mới trong tương lai Khoa học Tự nhiên 0
D Giải pháp để quản lý cầu dịch vụ ăn uống trong các nhà hàng bình dân trên địa bàn Hà Nội Luận văn Kinh tế 1
D Sáng kiến kinh nghiệm Các dạng bài tập và phương pháp giải bài tập Sinh học Luận văn Sư phạm 0
D Điều tra, nghiên cứu hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Thanh Hóa và đề xuất các giải pháp cải thiện Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top