ducon.congnuong

New Member

Download miễn phí Đề tài Các giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của công ty Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Bưu điện





LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 3

I.Những vấn đề chung về tiêu thụ sản phẩm 3

1.Tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp 3

2.Doanh thu tiêu thụ sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp: 5

3.Nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm và doanh thu bán hàng của doanh nghiệp. 7

3.1.Các nhân tố chủ quan : Gồm các nhân tố chủ yếu sau: 8

3.2.Các nhân tố khách quan 13

II.Sự cần thiết và vai trò của công tác tài chính trong việc đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm hàng hoá trong doanh nghiệp 15

1.Sự cần thiết pải đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm hàng hóa 15

2.Vai trò của công tác tài chính trong việc thúc đẩy tiêu thụ, tăng doanh thu của doanh nghiệp 16

III.Một số giải pháp thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp 19

1.Trong khâu sản xuất. 19

2.Trong khâu tiêu thụ 21

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG BƯU ĐIỆN 23

I.Khái quát về tình hình hoạt động của công ty Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Bưu điện 23

1.Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của Cụng ty Cổ phần vật liệu xõy dựng Bưu điện 23

1.1. Thụng tin chung về Cụng ty 23

1.2. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển 24

2. Chức năng và nhiệm vụ chủ yếu của Cụng ty 28

3. Cơ cấu tổ chức bộ mỏy của Cụng ty 30

3.1. Đại hội đồng cổ đụng: 30

3.2. Hội đồng quản trị: 30

3.3. Tổng Giỏm đốc: 30

3.4. Phú Tổng Giỏm đốc: 30

3.5. Ban kiểm soỏt: 30

3.6. Cỏc phũng chức năng: 31

3.7. Cỏc Xớ nghiệp trực thuộc và cỏc chi nhỏnh: 31

4. Đánh giá tổng hợp kết quả kinh doanh của công ty Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Bưu điện 31

II. Thực trạng tiêu thụ ống nhưạ PVC tại công ty Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Bưu điện . 33

1. Những thuận lợi và khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm tại Công ty cổ p hần vật liệu xây dựng Bưu điện. 33

2. Thực trạng tiêu thụ sản phẩm ống nhựa PVC tại công ty Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Bưu điện. 34

3. Đánh giá những ưu điểm và hạn chế trong việc tiêu thụ sản phẩm của công ty Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Bưu điện 35

3.1. Những ưu điểm 35

3.2. Những hạn chế 36

CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG BƯU ĐIỆN 37

I. Mục tiêu phương hướng của công ty trong những năm sắp tới 37

II. Giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả tiờu thụ 38

1. Tổ chức hoạt động nghiờn cứu thị trường 38

2. Xõy dựng thương hiệu của cụng ty 40

3. Nõng cao chất lượng sản phẩm và cụng tỏc quản lý chất lượng sản phẩm. 41

4.Xỳc tiờn bỏn hàng 42

5. Hoàn thiện cụng tỏc bỏn hàng 42

6. Cải thiện quan hệ khỏch hàng, giao dịch thanh toỏn 42

7. Chỳ trọng đến mở rộng thị trường xuất khẩu 44

III. Kiến nghị 44

KẾT LUẬN 46

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ậy, mục tiêu của mỗi doanh nghiệp là không ngừng đẩy mạnh quá trình tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, tăng thêm vong quay vốn. Sở dí doanh nghiệp cần pải đẩy mạnh tiêu sản phẩm hàng hoá vì các lý do:
Xuất phát từ mục đích sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là để tiêu thụ chứ không phải tiêu dùng: Mỗi doanh nghiệp được thành lập đều nhằm mục đích sản xuất kinh doanh, thu lợi nhuận. Với các doanh nghiệp sản xuất, sau một qui trình sản xuất ra sản phẩm hàng hoá sẽ được tung ra thị trường thực hiện quá trình tiêu thụ sảm phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu của mọi đối tượng trong xã hội. Có thực hiện được tiêu thụ thì doanh nghiệp mới thu hồi được vốn để phục vụ cho quá trình tái sản xuất kinh doanh, đảm bảo sự tòn tại và phát triển của doanh nghiệp trên thị trường. Ngược lại, nếu như doanh nghiệp không tiêu thụ được sản phẩm thì vốn bị ứ đọng, không thu hồi được, không có nguồn trang trải các khoản chi phí và sản xuất kinh doanh sẽ bị ngưng chệ. Vì vậy, để đảm bảo mục đích là sản xuất kinh doanh có lãi và hơn nữa thu được nhiều lợi nhuận thì doanh nghiệp cần đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm hàng hoá.
Xuất phát từ ý nghĩa, tác dụng vủa công tác tiêu thụ sản phẩm: Việc tiêu thụ sản phẩm nhanh hay chậm không chỉ có ý nghĩa quan trọng đối với tất cả các doanh nghiệp mà còn có ý nghĩa quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân. Tiêu thụ sản phẩm nhanh sẽ làm tăng vòng quay của vốn, rut ngắn kỳ thu tiền trung bình, làm giảm hàng hoá tồn kho. Tù đó làm tăng lợi nhuận, tức là tăng khả năng sinh lời của vốn. Mà khi doanh thu và lợi nhuận tăng, doanh nghiệp sẽ có nguồn vốn để bổ sung vốn kinh doanh, tỷ trọng vốn kinh doanh tăng, tỷ trọng vốn vay giảm, làm cho kết cấu tài chính doanh nghiệp thay đổi theo hướng an toàn, có lợi, tăng khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Qua đó tình hình tài chính của doanh nghiệp ngày càng vững mạnh và ổn định. Từ tăng sản pẩm tiêu thụ làm lợi nhuận tăng lên, sẽ tạo điều kiện tăng thu nhập cho cán bộ công nhân viên, cải thiện điều kiện sinh hoạt của họ, tăng năng xuất lao động. Thêm vào đó tình hình tài chính vững mạnh giúp doanh nghiệp thanh toán được các khoản nợ, tạo uy tín đối với ngân hàng và bạn hàng. Công việc kinh doanh ngày càng thuận lợi hơn.
Ngoài ra, thực hiện công tác tiêu thụ sản phẩm nhanh chóng, kịp thời sẽ giúp doanh nghiệp giảm hàng hoá tông kho, làm giảm các chi phí lưu kho, chi phí bảo quản . . . góp phần hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Đồng thời cũng đảm bảo tăng chất lượng sản phẩm, khiến cho khách hàng tin tưởng và gắn bó với dianh nghiệp.
Cũng từ công tác tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp trực tiếp tiếp cận tiêu thụ để có thể nắm bắt nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng, tình hình cạnh tranh trên thị trường, vị thế các đối thủ cạnh tranh và vị thế của doanh nghiệp mình để hoạch định chiến lược kinh doanh cho phù hợp. Ví dụ như: nên đầu tư vào mặt hàng nào? Thu hẹp mặt hàng nào? thay đổi qui cách mẫu mã ra sao? Thị trường nào cần chú trọng? . . .
2. Vai trò của công tác tài chính trong việc thúc đẩy tiêu thụ, tăng doanh thu của doanh nghiệp
Tài chính của doanh nghiệp phát sinh trong quá trình kinh doanh. Những phương pháp để xử lý những quan hệ nhằm đạt hiệu quả cao trong kinh doanh. Vì vậy tài chính trong doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng đối với mọi khâu của qua trình sản xuất kinh doanh, đạc biệt trong khâu tiêu thụ, điều này được thể hiện:
Tài chính doanh nghiệp tham gia vào việc xác định chiến lượng phát triển, chiến lược sản xuất lập ra kế hoạch tiêu thụ sản phẩm cho doanh nghiệp trước mắt và lâu dài để tạo ra sản phẩm phù hợp với thị trường, thúc đẩy tiêu thụ. Trên góc độ tài chính, yếu tố cần xem xét là hiệu quả tài chính, nghĩa là cân nhắc những chi phí bỏ ra, nghững ruit ro có thể gặp phải và khả năng thu lợi khi thực hiện một phương án sản xuất kinh doanh nào đó, khi đó kế hoạch được lập khoa học, chính xác, làm cho công tác tiêu thụ sản phẩm được thuận lợi, nhanh chóng, đem lại doanh thu ổn định cho doanh nghiệp. Trên cơ sở tham gia đánh giá lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh, tài chính doanh nghiệp cũng góp phần tìm ra định hướng phát triển doanh nghiệp. Khi quyết định thực hiện một chiến lượng nào đó, cũng đồng thời tăng cường khả nằng cạnh tranh của doanh nghiệp để đảm bảo hiệu quả kinh tế trước mắt và lâu dài. Nếu kế hoạch được lập ra xa vời thực tế thì doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong tiêu thụ hàng hoá, dẫn đến hay là hàng hoá tồn đọng hay là không đủ đáp ứng nhu cầu thị trường. Điều này sẽ gây thiệt hại không nhỏ cho doanh ngiệp. Như vậy, tài chính doanh nghiệp có vai trò quan trọng trong việc hoạch định chiến lược sản xuất và tiêu thụ sản phẩm cho doanh nghiệp.
Tài chính doanh nghiệp xác định nhu cầu vốn, tổ chức huy động vốn để đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, để sản xuất ra những sản phẩm có chất lượng, qui cách, mẫu mã, chủng loại, . . . phù hợp với nhu cầu thị trường, đổi mới trang thiết bị kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng mẫu mã sản phẩm. Vốn huy động gồm vốn dài hạn và vốn ngắn hạn, mỗi nguồn vốn đều có một mục đích sử dụng khác nhau. Điều quan trọng là tổ chức huy động vốn kịp thời, đầu tư cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp với chi phí thấp nhất. Từ đó công viêc kinh doanh được suôn sẻ, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.
Tài chính doanh nghiệp xác định được trọng điểm quản lý và sử dụng vốn, phương pháp sảu dụng số vốn hiện có, lựa chọn phương án sản xuất với chi phí hợp lý nhất, đảm bảo sản xuất ra những sản phẩm có chất lượng với giá thành thấp nhất. Điều này là tiền đề cho doanh nghiệp xác định giá bán sản phẩm của mình thấp hơn so với mặt bằng giá cả những sản phẩm cùng loại trên thị trường, thu hút người tiêu dùng, tăng khả năng tiêu thụ, tạo điều kiện đẩy mạnh doanh thu cho doanh nghiệp.
Tài chính doanh nghiệp thực hiện viêc kiểm tra, kiểm soát thường xuyên đối với hoạt động của doanh nghiệp, đặc biệt đối với quá trình tổ chức sản xuất. Thông qua việc kiểm tra sổ sách, số liệu kế toán, định mức kinh tế kỹ thuật để đảm bảo sử dụng vốn đúng mục đích, đúng đối tượng, đúng thiết kế, tránh lãng phí, hao hụt, mất mát . . . Đồng thời, thông qua việc phân tích tài chính và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sẽ giúp lãnh đạo đánh giá tổng quát tình hình hoạt động của doanh nghiệp. Từ đó đưa ra những quyết định đúng đắn về sản xuất và tài chính, xây dựng một kế hoạch tài chính khoa học, đảm bảo cho mọi nguồn vốn của doanh nghiệp được sử dụng một cách có hiệu quả nhất, làm giá thành sản phẩm hạ mà chất lượng vẫn được đảm bảo, dẫn đến tiêu thụ sản phẩm dễ dàng, làm tăng doanh thu cho doanh nghiệp.
Trong khâu bán hàng, tài chính doanh nghiệp kiểm tra, giám sát chặt chẽ các khoản chi phí bán hàng đã được lập trong dự toán, tránh hiện tượng thâm hụt, sử dụng sai mục đích, đảm bảo hàng hoá được gói đẹp, bảo hành sản phẩm . . . Từu đó tạo niềm tin cho khách hàng,...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tìm hiểu về bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu thực trạng và các giải pháp hoàn thiện tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Nghiên cứu những giải pháp nhằm tối ưu hóa chi phí logistics cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Long An Nông Lâm Thủy sản 0
D Giải pháp hoàn thiện các chương trình du lịch nội địa của công ty cổ phần đầu tư Mở - Du lịch Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp sử dụng các dạng năng lượng mới trong tương lai Khoa học Tự nhiên 0
D Giải pháp để quản lý cầu dịch vụ ăn uống trong các nhà hàng bình dân trên địa bàn Hà Nội Luận văn Kinh tế 1
D Sáng kiến kinh nghiệm Các dạng bài tập và phương pháp giải bài tập Sinh học Luận văn Sư phạm 0
D Điều tra, nghiên cứu hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Thanh Hóa và đề xuất các giải pháp cải thiện Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top