Link tải miễn phí luận văn

MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
Chương 1 - ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG VÀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG. 4
1.1. Các vấn đề chung 4
1.2. Quá trình hình thành các chất ô nhiễm trong khí thải động cơ đốt trong 9
1.2.1 Cơ chế hình thành CO 10
1.2.2 Cơ chế hình thành HC 12
1.2.3 Cơ chế hình thành NOx 14
1.3. Một số điểm mốc quan trọng trong quá trình kiểm soát ô nhiễm từ phương tiện cơ giới đường bộ 16
1.3.1. Đối với Liên bang Mỹ 16
1.3.2. Đối với Liên minh Châu Âu 19
Chương 2 - CÁC DẠNG THỬ NGHIỆM Ô NHIỄM CÔNG NHẬN KIỂU ĐỐI VỚI ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG VÀ PHƯƠNG TIỆN CƠ GIỚI ĐƯỜNG BỘ THEO TIÊU CHUẨN CHÂU ÂU 21
2.1. Các vấn đề chung 21
2.1.1. Chu trình thử xe và động cơ 21
2.1.2. Phương pháp lấy mẫu khí 22
2.1.3. Đặc điểm của các dạng thử 24
2.2. Các dạng thử nghiệm ô nhiễm công nhận kiểu đối với động cơ và phương tiện cơ giới theo tiêu chuẩn Châu Âu 26
2.2.1. Với phương tiện cơ giới đường bộ hạng nhẹ 26
2.2.2. Với phương tiện cơ giới đường bộ hạng nặng 32
2.2.3. Với động cơ phi đường bộ 37
2.2.4. Với xe máy 39
2.3. Kết luận chương 2 42
Chương 3 - QUY TRÌNH THỬ NGHIỆM Ô NHIỄM CÔNG NHẬN KIỂU ĐỐI VỚI PHƯƠNG TIỆN CƠ GIỚI ĐƯỜNG BỘ HẠNG NHẸ THEO TIÊU CHUẨN CHÂU ÂU 44
3.1. Các vấn đề chung 44
3.1.1. Phân loại phương tiện 44
3.1.2. Định nghĩa, phạm vi áp dụng, yêu cầu về thử nghiệm 44
3.1.3. Phương pháp kiểm tra sự tuân thủ điều luật 49
3.1.4. Quyết định công nhận kiểu 50
3.2. Xác định mức ô nhiễm trung bình sau khi khởi động lạnh (TYPE I) 52
3.2.1. Hệ số gia tăng mức ô nhiễm và số lượng phép thử 52
3.2.2. Chu trình thử. 54
3.2.3. Bệ thử khung gầm. 61
3.2.4. Xác định sự thay đổi sức cản của phương tiện 62
3.2.5. Hệ thống lấy mẫu khí thải. 64
3.2.6. Hiệu chuẩn thiết bị 72
3.2.7. Xác định hàm lượng các chất ô nhiễm trong khí thải. 73
3.2.8. Giới hạn cho phép về hàm lượng các chất ô nhiễm đối với PTCGĐB hạng nhẹ 76
3.3. Xác định hàm lượng CO tại tốc độ không tải (TYPE II). 78
3.3.1 Điều kiên của phép đo 78
3.3.2. Xác định hàm lượng CO 80
3.4. Xác định mức ô nhiễm khí các-te (TYPE III). 80
3.4.1 Điều kiện thử 80
3.4.2 Phương pháp thử 81
3.5. Xác định mức ô nhiễm bay hơi của nhiên liệu (TYPE IV). 82
3.5.1 Quá trình chuẩn bị 84
3.5.2 Tiến hành thử 87
3.5.3 Xác định lượng nhiên liệu bay hơi 90
3.6. Kiểm tra độ bền của thiết bị chống ô nhiễm (TYPE V). 91
3.6.1 Chu trình thử 92
3.6.2 Xác định sự phát thải các chất ô nhiễm 94
3.7. Thử mức ô nhiễm tại nhiệt độ thấp (TYPE VI). 94
3.7.1 Thiết bị phục vụ quá trình thử 95
3.7.2 Quy trình thử 95
3.7.3 Quy trình chuẩn bị về phương tiện và nhiên liệu 96
3.7.4 Lấy mẫu và phân tích khí mẫu 97
3.8. Thử kkiểm tra chức năng OBD (ON BOARD DIAGNOSTIC) (TYPE VII). 98
3.8.1 Mô tả quá trình thử 98
3.8.2 Quy trình thử OBD 98
3.9. Nhiên liệu dùng cho thử nghiệm công nhận kiểu phương tiện cơ giới đường bộ hạng nhẹ 100
3.9.1. Nhiên liệu tham chiếu dùng cho động cơ xăng 101
3.9.2. Nhiên liệu tham chiếu dùng cho động cơ diesel 102
3.9.3. Nhiên liệu tham chiếu dùng cho động cơ xăng khi thử ở nhiệt độ thấp 103
3.9.4. Nhiên liệu tham chiếu thể khí 104
3.10. Kết luận chương 3 104
CHƯƠNG 4 - ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG QUY TRÌNH TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM 107
4.1. Kết luận chung 107
4.2. Một số kiến nghị khi áp dụng tại Việt nam 109
TÀI LIỆU THAM KHẢO 112
PHỤ LỤC
LỜI NÓI ĐẦU

Chúng ta biết rằng, đối với các nước phát triển, quy trình thử và giới hạn ô nhiễm tương ứng kèm theo khi thử nghiệm công nhận kiểu phương tiện cơ giới đường bộ (PTCGĐB) là công cụ quản lý hữu hiệu nhằm đạt được các mục đích sau:
+ Cải thiện chất lượng không khí, nhất là tại các khu đô thị có mật độ PTCGĐB tham gia giao thông lớn.
+ Kiểm soát nguồn phát thải từ PTCGĐB ngay từ giai đoạn thiết kế, sản xuất. Đây là biện pháp có hiệu quả cao hơn rất nhiều so với việc kiểm tra ô nhiễm các PTCGĐB đang lưu hành.
+ Bắt buộc các hãng sản xuất ô tô phải nhanh chóng áp dụng các công nghệ tiên tiến nhằm cung cấp cho thị trường các PTCGĐB ít ô nhiễm hơn.
+ Tạo các rào cản hợp lý về mặt kỹ thuật nhằm bảo vệ sản xuất trong nước trong xu hướng toàn cầu hoá, tránh đầu tư các công nghệ lạc hậu.
+ Tạo hành lang pháp lý cần thiết cho sự cạnh tranh bình đẳng giữa các hãng sản xuất PTCGĐB…
Ngày 10/10/2005, Thủ Tướng Chính Phủ đã ký quyết định số 249/2005/QĐ-TTg về việc Quy định Lộ trình áp dụng Tiêu chuẩn khí thải đối với phương tiện cơ giới đường bộ. Theo đó, các loại PTCGĐB được sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu mới phải áp dụng các mức tiêu chuẩn khí thải theo các Tiêu chuẩn Việt nam tương đương mức Euro 2 đối với từng loại xe kể từ ngày 01/7/2007. Đối với xe cơ giới mà kiểu loại đã được chứng nhận, an toàn kĩ thuật và bảo vệ môi trường trước ngày 01/7/2007 nhưng chưa được sản xuất, lắp ráp thì áp dụng các mức tiêu chuẩn khí thải theo các Tiêu chuẩn Việt nam tương đương mức Euro 2 đối với từng loại xe kể từ ngày 01/7/2008.

Để chuẩn bị cho Lộ trình này, chúng ta cũng đã xây dựng được một số tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) có liên quan (như TCVN 224-01; TCVN 6211-1996; TCVN 6431-1998; TCVN 6438-2001; TCVN 6568-1999; TCVN 6785-2001; TCVN 6787-2001; TCVN 8621-2001...). Các tiêu chuẩn này đều dựa trên nền tiêu chuẩn của Châu Âu và hệ thống tiêu chuẩn của ISO. Tuy nhiên, điều đáng nói là các TCVN mới chỉ dừng lại ở mức đề cập các vấn đề chung và sau đó viện dẫn đến các tiêu chuẩn nền tương ứng. Điều này gây nhiều khó khăn cho người cán bộ kỹ thuật khi cần ứng dụng, tham khảo hay đối chiếu.
Chúng ta đã biết, Châu Âu là một trong các khu vực đi đầu trong cuộc chiến chống lại ô nhiễm phát sinh từ PTCGĐB. Quy trình thử và tiêu chuẩn ô nhiễm của Châu Âu (đối với động cơ đốt trong và PTCGĐB) rất phức tạp và đồ sộ, chứa đựng rất nhiều vấn đề có liên quan mật thiết đến chuyên ngành Kỹ thuật Động cơ nhiệt.
Xuất phát từ những lý do trên, tui chọn và thực hiện luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu Quy trình thử ô nhiễm công nhận kiểu phương tiện cơ giới đường bộ hạng nhẹ theo tiêu chuẩn Châu Âu và đánh giá khả năng áp dụng trong điều kiện Việt Nam”. Nội dung luận văn được trình bày trong 4 chương:
+ Chương 1. Động cơ đốt trong và vấn đề ô nhiễm môi trường: trình bày ngắn gọn về quá trình hình thành các chất ô nhiễm trong khí thải động cơ; tác động của khí thải động cơ tới con người và môi trường sinh thái;
+ Chương 2. Các dạng thử nghiệm nhiễm công nhận kiểu đối với động cơ đốt trong và phương tiện cơ giới đường bộ theo tiêu chuẩn Châu Âu: giới thiệu khái quát các dạng thử nghiệm (chu trình thử, sơ đồ bố trí phương tiện và trang thiết bị thử nghiệm, phương pháp lấy mẫu khí, giới hạn mức ô nhiễm …) tương ứng với các loại PTCGĐB khác nhau theo tiêu chuẩn Châu Âu.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

vohoangsang2107

New Member
Re: Đồ án Nghiên cứu quy trình thử ô nhiễm công nhận kiểu phương tiện cơ giới đường bộ hạng nhẹ theo tiêu chuẩn châu âu và đánh giá khả năng áp dụng trong điều kiện Việt Nam

Chào Mod Ket-noi, mình đang rất cần tài liệu này. Mong MOD giúp đỡ. Thank rất nhiều :)
 

tctuvan

New Member
Re: [Free] Nghiên cứu quy trình thử ô nhiễm công nhận kiểu phương tiện cơ giới đường bộ hạng nhẹ theo tiêu chuẩn châu âu và đánh giá khả năng áp dụng trong điều kiện Việt Nam

link mới cập nhật, mời bạn xem lại bài đầu để tải nhé
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top